Giáo án dạy lớp 1 tuần 29

 Toán

 Bài: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

• Giúp HS củng cố về đặt và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100

• Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng

• Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước

II. ĐỒ DÙNG

• SGK, bảng phụ, phấn màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về đặt và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ * Cho HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính: a) 37 + 22 b) 60 + 29 c) 54 + 5 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * HS dưới lớp làm ra nháp 37 60 54 + + + 2 2 29 5 59 89 59 - Nhận xét bài làm trên bảng 2.Bài luyện Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 * GV HD HS làm bài tập trong sgk * HS nêu yêu cầu bài 1 -Cho HS nêu cách làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất - GV chỉ vào 2 phép tính: 52 + 6 = 58 6 + 52 = 58 và hỏi: - Hãy nhận xét cho cô 2 phép tính này? - Vị trí các số trong 2 phép tính có gì khác nhau? - Kết quả 2 phép tính thế nào? - GV chốt lại: Khi thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không đổi * Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt và tự giải bài toán - GV nhận xét cho điểm * 1 HS nêu yêu cầu bài 4 - cho HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng - HS làm bài và sửa bài * Đặt tính rồi tính - Đặt các số thẳng hàng,thực hiện từ trái qua phải. - HS làm bài cá nhân vào bảng con * Tính nhẩm - HS làm bài theo nhóm 2 người - đều có 6 và 52 công với nhau - Vị trí các số trong 2 phép tính đổi chỗ cho nhau - Có kết quả bằng nhau - HS nhắc lại kết luận trên * HS đọc bài toán, tìm hiểu đề sau đó viết tóm tắt và giải bài toán - Vẽ đoạn thẳng - Đặt thước lên vở,chấm 1 điểm ở vạch số 0 ,sau đó chấm tiếp 1 vạch thứ hai dùng thước nối hai điểm lại - Học sinh vẽ vào vở, đổi vở để kiểm tra chéo 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS giải miệng một số phép tính cộng trong phạm vi 100 để củng cố kiến thức. Chú ý tính chất giao hoán của phép cộng - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Luyện tập - HS chơi trò chơi thi đua giữa các nhóm - Nghe về nhà thực hiện Tập viết Bài : TÔ CHỮ HOA : L, M,N I. MỤC TIÊU HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: L, M ,N Viết đúng và đẹp các vần en, oen; ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười,trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường. H khá ,giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủsố dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 ,tập 2. H có ý thức viết đều,nhanh ,trình bày sạch sẽ ,đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa : M Các vần en, oen; các từ : hoa sen, nhoẻn cười theo mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ * Gọi 4 HS lên bảng viết: ngoan ngoãn, đoạt giải - GV chấm bài ở nhà của một số HS. - Nhận xét, cho điểm * HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi - Lắng nghe 2.Bài mới HD tô chữ hoa L,M ,N HD HS viết vần và từ ứng dụng HD HS viết bài vào vở * GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi: - Chữ hoa L gồm những nét nào? - GV vừa viết chữ hoa L vừa giảng quy trình viết - Cho HS viết chữ L vào bảng con, - GV uốn nắn sửa sai cho HS *Chữ M ,N ( quy trình tương tự) * GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng - Phân tích tiếng có vần en, oen ,ong ,oong - GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ - Cho đọc lại các từ. - Cho HS viết bảng con - Cho một HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai - GV thu vở chấm bài * HS quan sát chữ mẫu và nhận xét - Nét lượn và nét thắt. - Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa L -3 – 5 HS nhắc lại cách viết - HS viết vào không trung chữ L -HS viết vào bảng con chữ M - Sửa lại. * HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ - 3-4 em - Cả lớp đồng thanh - HS luyện viết bảng con - Ngồi viết ngay ngắn. -HS viết bài vào vở Tô chữ hoa Viết vần và từ ứng dụng - 2/3 số học sinh. 3.Củng cố dặn dò * Khen một số em viết đẹp và tiến bộ - Dặn các em tìm thêm tiếng có vần en, oen và viết vào vở HD HS viết phần B ở nhà * Nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe để về nhà viết bài Chính tả Bài : HOA SEN I. MỤC TIÊU HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp bài ca dao: “ Hoa sen ” Làm đúng các bài tập chính tả: Điền en hoặc oen. Điền g hoặc gh Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Hoa sen và bài tập HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước - Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh chưa được chấm bài. - Lắng nghe. 2.Bài mới HD HS tập chép Viết bài vào vở HD HS làm bài tập chính tả GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài: Hoa sen - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết - Viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét * Cho 1 HS nêu yêu cầu bài 2 HS thi đua làm nhanh bài - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - bằng sen, xanh, trắng ,bùn,chẳng,tanh. - HS phân tích và viết bảng - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài . * Điền en hay oen - HS làm vào vở bài tập - Điền g hay gh -HS làm bài vào vở 3.Củng cố dặn dò - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả k,c hoặc g, gh - Về nhà chép lại bài ca dao - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - k ;gh +i,e,ê C;gVới các nguyên âm còn lại. Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2009 Toán Bài: LUYỆN TẬP ( tiếp ) I. MỤC TIÊU HS luyện tập làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 Tập tính nhẩm với phép cộng đơn giản Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăngtimet II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ * Gọi HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính: a) 46 + 31 b) 97 + 2 20 + 56 54 + 13 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * HS dưới lớp làm ra nháp 46 97 20 54 + + + + 31 2 56 13 77 99 76 67 - Nhận xét bài trên bảng - Lắng nghe 2.Bài luyện Bài 1 Làm bảng con Bài 2 Làm miệng Bài 3 (dành cho H khá ,giỏi) Bài 4 GV HD HS làm bài tập trong sgk * Cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Cho HS nêu cách làm bài - Đọc từng phép tính cho học sinh làm bài. - Hướng dẫn chữa bài trên bảng. * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV hướng dẫn HS tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm đơn vị xăngti mét - chữa bài -T y/c H làm bài vào giấy nháp -T kiểm tra kết quả và chấm bài một số em(nếu có thời gian) * Cho HS đọc đề bài Viết tóm tắt ra nháp rồi làm bài - HD HS làm bài và sửa bài * Tính - 1 HS nêu - HS làm bài bảng con ,4 học sinh lên bảng làm bài - Theo dõi sửa bài * Tính - HS làm bài theo nhóm 2 người thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Từng nhóm đứng lên nêu kết quả nhóm khác the dõi bổ sung. -H khá, giỏi tự giác làm bài theo y/c của gv * HS đọc đề, tìm hiểu đề, viết tóm tắt và giải - 1HS lên bảng giải,cả lớp làm vở đổi vở sửa bài 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS thi tính nhẩm nhanh GV đưa ra phép tính, HS nhẩm nhanh và đọc kết quả - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Luyện tập - HS chơi trò chơi thi nhẩm nhanh Xem ai nhẩm nhanh kết quả nhất -Lắng nghe thực hiện Tập đọc Bài : MỜI VÀO I.MỤC TIÊU 1.Đọc : HS đọc trơn được cả bài “ Mời vào”. Phát âm đúng các tiếng có âm đầu, vàn, dấu thanh mà các em hay lẫn lộn Luyện đọc đúng các từ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu 2. Hiểu : Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi Trả lời câu hỏi 1 ,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ -H đọc bài “Đầm sen” và trả lời câu hỏi Tìm những từ miêu tả lá sen? Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào? - cho H viết bảng con : xanh mát, xoè ra - GV nhận xét cho điểm HS - HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - những từ miêu tả lá sen: xanh mướt .lá cao ,thấp - Cánh xoè ra phô đài sen và nhị vàng HS viết bảng con: xanh mát, xoè ra - Lắng nghe. 2.Bài mới Hướng dẫn HS luyện đọc HD HS luyện đọc các tiếng từ Luyện đọc câu Luyện đọc bài thơ Thi đọc thuộc khổ 1, 2 Ôn các vần Oong,ong (dành cho H khá , giỏi) Tiết 1 - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc vui, tinh nghịch -GV ghi các từ : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - GV cùng HS giải nghĩa từ * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - Đọc các câu thơ theo nhóm, tổ - Cho HS đọc theo từng khổ thơ - Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh -Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét cho điểm - Tìm tiếng trong bài có vần ong? -Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ong,oong? - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ong, oong - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS nêu câu mới - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. -3 đến 5 HS đọc bài.Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - đọc theo tổ nhóm. - 3 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc đoạn 2. -3 HS đọc đoạn 3 - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh -Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS thi đua đọc thuộc khổ 1, 2 theo nhóm, theo bàn - Tiếng : trong. - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oong ,ong viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới -1-2 em cả lớp đọc đồng thanh. - các tổ khác nhận xét Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc Học thuộc lòng bài thơ Luyện nói (dành cho H khá,giỏi) Tiết 2 * GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Cho HS đọc hai khổ cuối và trả lời câu hỏi: - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Cho vài em đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * cho HS đọc nhẩm từng câu -Thi học thuộc lòng theo nhóm tổ * Cho 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói - Nhận xét phần luyện nói * Theo dõi đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Thỏ, Nai, Gió -Cả lớp đọc thầm. - Cùng soạn sửa ,đón trăng lên - 3 HS đọc toàn bài - 3-4 em - Lắng nghe. * Đọc cá nhân nối tiếp từng dòng. - HS thi đọc thuộc bài tại lớp * HS khá ,giỏi thực hành nói con vật mình yêu thích - Lắng nghe sửa chữa 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - Cho HS chơi trò chơi: Tôi là ai GV cho HS tự nhận vào vai những con vật mà mình yêu thích để nói về con vật đó. Em nào nói hay, nói được nhiều sẽ được thưởng - Dặn HS học thuộc lòng bài ở nhà * Mời vào. - Thi đua chơi theo hai đội xem đội nào nói hay hất về con vật mình yêu thích. - Lắng nghe Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Bài : CHÚ CÔNG I.MỤC TIÊU 1 .Đọc : HS đọc trơn được bài văn “ Chú công”. Phát âm đúng các tiếng có thanh hỏi, ngã mà các em hay lẫn lộn Luyện đọc đúng các từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 2. Hiểu : Hiểu được nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công. Đặc điểm của đuôi công lức bé và lúc trưởng thành Trả lời được câu hỏi 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ * Gọi HS đọc bài “Mời vào” và trả lời câu hỏi Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? - Cho HS viết bảng con: kiễng chân, soạn sửa GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - những người đến gõ cửa ngôi nhà: Nai ,Thỏ ,gió - Gió được chủ nhà mời vào để cùng đón trăng lên - HS viết bảng con - Lắng nghe. 2.Bài mới Hướng dẫn HS luyện đọc HD HS luyện đọc các tiếng từ Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn, bài Ôn các vần Oc, ooc (dành cho H khá, giỏi) Tiết 1 * GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của đuôi công * GV ghi các từ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh lên bảng và cho HS đọc HS phân tích các tiếng khó - GV cùng HS giải nghĩa từ * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài * Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc toàn bài theo nhóm. -Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm * Tìm tiếng trong bài có vần oc? - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần oc, ooc? - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc - Gọi học sinh đọc câu mẫu trong sgk - Nhận xét tiết học * Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - đọc theo tổ nhóm. - 3 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc đoạn 2. 3 HS đọc đoạn 3 * 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS thi đua đọc bài theo nhóm, theo bàn * Tiếng ngọc - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oc,ooc , viết bảng con. - HS khá ,giỏi thi tìm câu mới -1-2 em cả lớp đọc đồng thanh. - Lắng nghe. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc Đọc diễn cảm bài văn Tổ chức trò chơi Tiết 2 * Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau Đoạn 1: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? - Chú đã biết làm những động tác gì? Đoạn 2: Sau hai ba năm, đuôi công trống đẹp như thế nào? - GV nhận xét cho điểm - GV đọc diễn cảm bài văn. Gọi 2, 3 em đọc lại bài -T tổ chức cho H thi hát bài hát về con công giữa các tổ với nhau. - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch - Chú đã biết làm những động tác xoè cái đuôi phơi cho khô. -hai ba năm, đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. - Lắng nghe. -Cả lớp đọc diễn cảm toàn bài, 2 -3 em thi đọc. -Tìm và hát bài hát về chú công. -Cả lớp hát 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - Ai có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công dựa theo nội dung bài học? - GV tổng kết giờ học - Chuẩn bị bài sau “ Chuyện ở lớp” -Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ *chú công . -Thi đua lên nói trước lớp xem ai nói hay nhất. - Lắng nghe - Về nhà thực hiện. TOÁN Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( tiếp ) ( TRỪ KHÔNG NHỚ ) I. MỤC TIÊU -HS biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ( dạng 65 – 30 và 36 – 4 ) -Củng cố kĩ năng tính nhẩm cho HS - Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ * GV cho HS lên bảng làm bài 1) Đặt tính rồi tính: 65 – 23 57 – 34 95 – 55 2) Đúng ghi d, sai ghi s 76 54 45 35 11 45 41 33 00 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * GV giới thiệu bài phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 ( dạng 65– 30 và 36 – 4 ) * Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1: Thao tác trên que tính - Cho HS lấy 65 que tính ( gồm 6 chục và 5 que rời) đặt lên bàn và hỏi: Ta vừa lấy bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS tách 3 bó và hỏi: Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que? -Vậy sau khi tách thì còn lại bao nhiêu que? Vì sao em biết? - Bạn nào nêu được phép trừ đó Bước 2: hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ * Làm tính trừ dạng 36 – 4 (Cách làm tương tự như trên) * HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập 1) Đặt tính rồi tính 65 57 95 - - - 23 34 55 42 23 40 2) Đúng ghi d, sai ghi s 76 54 45 - - - 35 11 45 41 33 00 - Nhận xét bài làm trên bảng - Lắng nghe * Lắng nghe -HS lấy que tính thực hiện theo yêu cầu - 65 que - 30 que - Còn lại 35 que vì ta làm phép tính trừ 65– 30 = 35 HS nhắc lại cách trừ b.Luyện tập Bài 1 Làm bảng con Bài 2 Phiếu bài tập Bài 3(cột 1, 3) Làm miệng * Gọi HS nêu nhiệm vụ bài 1 - Yêu cầu nêu cách làm - Đọc phép tính ,gọi 4 học sinh lên bảng làm bài - Chữa bài HS làm trên lớp * Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - Muốn biết phép tính đúng hay sai, chúng ta phải kiểm tra những gì? - Phát phiếu yêu cầu làm bài - Treo đáp án * HS nêu yêu cầu bài 3 - GV hướng dẫn HS cách nhẩm theo đúng cách đã tính. Yêu cầu HS làm bài và sửa bài - Chữa bài ,gọi từng nhóm nêu kết quả * Tính - Thực hiện từ trái qua phải - Cả lớp làm bảng con,4 H tb lên bảng làm bài. - Theo dõi sửa lại bài * Đúng ghi đ, sai ghi s - Kiểm tra cách đặt tính và kết quả phép tính - Làm cá nhân * Tính nhẩm - Lắng nghe nắm cách thực hiện -H làm bài cá nhân trên phiếu - HS làm bài nhóm 2 thảo luận hỏi đáp - Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - HD HS học bài, làm bài ở nhà * Phép trừ trong phạm vi 100 ( Trừ không nhớ ) - Lắng nghe về thực hiện Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Chính tả Bài : MỜI VÀO I. MỤC TIÊU HS nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp các khổ thơ 1 và 2 của bài: “ Mời vào”khoảng 15 phút. Làm đúng các bài tập chính tả: Điền ong hoặc oong. Điền ng hoặc ngh Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Mời vào và bài tập HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh chưa được chấm bài. - Lắng nghe. 2.Bài mới HD HS tập chép Viết bài vào vở HD HS làm bài tập chính tả GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài: Mời vào - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? GV hướng dẫn HS cách viết bài: GV đọc lại bài cho HS soát lỗi GV thu vở chấm, nhận xét - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập HS thi đua làm nhanh bài - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 * Lắng nghe. - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - nếu ,tai ,ngạc. - HS phân tích và viết bảng - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài. 2/3 số học sinh của lớp. * Cả lớp đọc thầm - Điền tiếp sức trên bảng. - Điền g hay gh HS làm bài vào vở 3. Củng cố dặn dò - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả ng, ngh - Về nhà chép lại bài viết Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - gh +i,e,ê g với các nguyên âm còn lại. - HS lắng nghe cô dặn dò Kể chuyện Bài : NIỀM VUI BẤT NGỜ I. MỤC TIÊU HS nghe GV kể nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được một đoạn câu chuyện(H giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ ” III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ * Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Bông hoa cúc trắng 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét cho điểm - lên kể trên bảng. HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn - Là con phải biết hiếu thảo với cha mẹ - Lắng nghe. 2.Bài mới GV kể chuyện HS kể chuyện từng đoạn HS kể toàn bộ câu chuyện (dành cho H khá, giỏi) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện - Chú ý : khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời các nhân vật - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện * Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: GV treo tranh và hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? -Câu hỏi dưới tranh là gì? - Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không? 2 HS kể lại bức tranh 1 -gọi HS nhận xét *Tranh 2,Tranh 3, tranh 4( tương tự như tranh 1) * HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? * Lắng nghe * Nghe biết nội dung câu chuyện - HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện * HS kể chuyện theo tranh HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét - Cô giáo dẫn các bạn học sinh đi thăm quan - Một học sinh đọc. - Có thể nói theo nhiều cách khác nhau cho phù hợp. - 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 - Lắng nghe * Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu truyện. * Bác Hồ luôn yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng - Các cháu thiếu niên nhi đồng rất yêu thưong Bác 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay ta kể chuyện gì? Ai là người kể hay nhất hôm nay? - Qua câu chuyện ta hiểu được điều gì? - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau * Niềm vui bất ngờ - Chọn ra bạn kể hay - Bác Hồ và các cháu thiếu nhi rất gần gũi - HS lắng nghe - Nghe để thực hiện. SINH HOẠT LỚP 1.Mục tiêu: HS tự nhận thấy ưu điểm, tồn tại trong tuần qua để có hướng khắc phục trong tuần tới Nắm kế hoạch tuần tới Giáo dục HS ý thức xây dựng tập thể 2.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 2.Nhận xét chung tuần qua. 3. Dặn dò: -Nêu yêu cầu tiết học. -Y/c các tổ báo cáo tình hình học tập,rèn luyện của tổ mình trong tuần vừa qua. * T nêu nhận xét chung. Ưu điểm: + Đa số các em có ý thức học tốt, tự giác học và làm bài +Có ý thức xây dựng lớp, xây dựng tập thể Tồn tại: -Còn có nhiều HS chưa có ý thức học tập. - Còn có hiện tượng lười nhác,ỷ lại,không chịu học bài và làm bài tập. -Một số em chưa có ý thức luyện chữ -Y/c các tổ bình xét cá nhân xuất sắc *Nêu kế hoạch tuần tới: -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Bình xét HS xuất sắc -Tiếp tục duy trì nền nếp học tập,sinh hoạt,ra vào lớp -Học bài và chuẩn bị bài thật tốt để dành nhiều bông hoa điểm mười -Về nhà luyện chữ thật nhiều,làm bài tập đầy đủ.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 29(2).doc