Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 12

TOÁN:

Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết làm tímh cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Các mô hình : 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn.

- HS : Bộ đồ dùng học toán , bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013 ( Từ thứ 2 đến thứ 4 nghỉ hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) Bài thứ 2 chuyển dạy bù sáng thứ 5 ngày 21/ 11 năm 2013 TOÁN: Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết làm tímh cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các mô hình : 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn. - HS : Bộ đồ dùng học toán , bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. a) Hướng dẫn HS học phép cộng 6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát (GV đính 6 hình tam giác, sau đó đính tiếp 1 hình tam giác nữa) rồi nêu bài toán: “ Có 6 hình tam giác. thêm một hình tam giác nữa. Hỏi tất cả mấy hình tam giác ?” - Cho một số HS nêu lại bài toán. Bước 2: GV nêu: “ Sáu cộng một bằng mấy ?”. - GV ghi bảng : 6 + 1 = 7 - Cho HS đọc: “ Sáu cộng một bằng bảy” Bước 3: GV nêu: “ 1 cộng sáu bằng mấy ?” - GV ghi bảng : 1 + 6 = 7 - Cho HS đọc: “ Một cộng sáu bằng bảy” - Lưu ý HS nhận xét: “ Lấy một cộng sáu cũng như lấy 6 cộng 1” b/ Hướng dẫn HS học phép cộng : 5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7 theo 3 bước tương tự như đối với 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Khuyến khích HS tập nêu bài toán. c/ Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Cho HS đọc bảng cộng 7. HĐ2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập : H: Bài 1 yêu cầu làm gì? + Khi làm bài tập này chúng ta phải lưu ý điều gì? - Cho HS làm lần lượt vào bảng con. GV chữa bài. Bài 2: Làm dòng 1 - Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. - GV chữa bài. Bài 3: Làm dòng 1 - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS lên bảng làm. - GV chữa bài. Bài 4: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Viết phép tính thích hợp? GV chữa bài. b/ Tương tự phần a, 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại bảng cộng 7. - Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 đã học. - HS đọc, viết theo hướng dẫn của GV. - Cùng GV thành lập . - HS quan sát và nêu bài toán - 2, 3 HS nêu lại bài toán. + Sáu cộng một bàng bảy. - 3 , 4 HS đọc - HS nêu: Một cộng sáu bàng bảy. - HS đọc : 1 + 6 = 7 - 4 - 5 HS đọc - Cả lớp đọc . +Tính + Viết các số phải thẳng cột với nhau. - HS làm bài 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 - HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bài 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 - 1, 2 HS nhắc lại. - 3 HS khá, giỏỉ lên bảng làm. - 1, 2 HS khá, giỏi nêu bài toán. - HS làm vào bảng con - 1 HS giỏi lên bảng làm. - 1 , 2 HS đọc. - Tự học. Tiết 4 : Đạo Đức Bài 6 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ cần phảỉ bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. - Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Cho HS hát bài : “ Lá cờ Việt Nam” . 2. Dạy bài mới : - GV giới thiệu bài – ghi bảng . HĐ1: HS tập chào cờ . - GV làm mẫu. - Gọi 4 HS ( Mỗi tổ một em) lên tập chào cờ trên bảng . HĐ2: Thi “ Chào cờ” giữa các tổ. - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi . HĐ3: Vẽ và tô màu Quốc kì . - GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định . - Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài. Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với đối với Tổ quốc Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn: HS chuẩn bị bài sau. - HS hát . - HS quan sát. - 4 HS thực hiện . - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - Cả lớp tập chào cờ theo hiệu lệnh của GV. - HS lắng nghe. - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng . - Cả lớp theo dõi , nhận xét và cùng GV cho điểmtừng tổ. Tổ nào điểm cao nhất sẽ thắng cuộc - HS lắng nghe. - HS vẽ và tô màu Quốc kì . - HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - Cả lớp cùng GV nhận xét và khen . - HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - Tự chuẩn bị. Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013 (Bài thứ 3 chuyển dạy bù chiều thứ 5 ngày 21 tháng 11) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nha sẽ tạo được khônh khí gia đình vui vẻ , đầm ấm. - Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập... - Giáo dục KNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức. + KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. + KN hợp tác : Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. + KN tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh vẽ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: H: Hãy tả về ngôi nhà của em? (nêu cả địa chỉ) + Hãy nêu các đồ dùng có trong nhà em? - GV nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: - Cho HS hát bài hát “ Quả bóng ham chơi” * GV nêu : Ở nhà mỗi người đều có công việc khác nhau. Mỗi công việc đó đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn. Thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó Hoạt động1: Làm việc với sgk * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk trang 28 và cho biết: + Từng người trong mỗi hình đó đang làm gì? + Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình? * Bước 2: Kiểm tra kết quả thảo luận - GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên. * GV Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ Bước 2: Thu kết quả - Gọi đại diện các nhóm lên nói trước lớp về các công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà. - GV hỏi về tác dụng của công việc đó ví dụ như: + Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ ? + Rửa ấm chén có tác dụng gì? => Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình Hoạt động 3: Làm việc với sgk Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng và trả lời: + Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 căn phòng? + Em thích căn phòng nào? Tại sao? * Bước 2: Thu kết quả thảo luận - GV gọi một số HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước 1. - GV hỏi: Để có căn phòng gọn gàng, em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ? - Gọi nhiều HS trả lời. GV nói: Cô mong muốn từ nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng bố mẹ vui lòng 3, Củng cố dặn dò - Cho HS vẽ góc học tập của mình. - Dặn HS về sắp xếp và trang trí góc học tập của mình cho gọn và đẹp - GV nhận xét, khen ngợi một số em tích cực Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS trả lời câu hỏi: - 2, 3 HS nói. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS học theo nhóm đôi - HS trả lời trước lớp. - Các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ sung nếu có - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm kể cho nhau nghe mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe - HS làm việc theo cặp nói câu trả lời của mình cho nhau nghe. - HS trình bày trước lớp Các bạn khác lắng nghe và bổ sung - HS lắng nghe và trả lới câu hỏi - HS vẽ - Tự sắp xếp ở nhà - HS lắng nghe Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 ( Bài thứ 4 chuyển dạy bù sáng thứ 6 ngày 22/11) Tiết 3 TOÁN: Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giúp HSKT đọc, viết số 5, 6. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Các mô hình:7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn. - HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài : + Tiết học trước chúng ta học bài gì ? - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. - Hướng dẫn HSKT đọc, viết số 5, 6 HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. a/ Hướng dẫn HS học phép trừ 7– 1 = 6 , 7 – 6 = 1 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát ( GV đính lên bảng 7 hình tam giác, sau đó bớt đi 1 hình tam giác) và nêu: “ Tất cả có 7 hình tam giác , bớt đi 1 hình . Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?” Bước 2 : Gọi HS nêu câu trả lời . - Gọi một số HS nêu lại : “ Bảy bớt một còn sáu”. Bước 3 : GV nêu: Ta viết bảy bớt một còn sáu như sau: 7 – 1 = 6 Đọc : Bảy trừ một bằng sáu. + Cũng với 6 hình tam giác này có thể lập được phép trừ khác không? - GV ghi bảng : 7 – 6 = 1 - Cho HS đọc : “ Bảy trừ sáu bằng một” b/ Hướng dẫn HS học phép trừ 7 – 2 = 5 , 7 – 5= 2 , 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 tiến hành tương tự như phần a/ c/ Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. - Cho HS đọc bảng trừ 7. - GV lần lượt xoá từng phần cho HS đọc thuộc . HĐ2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập: H: Bài 1 yêu cầu làm gì ? - GV hướng dẫn và làm mẫu: : 7 - 6 1 - Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau. - Cho HS lần lượt làm vào bảng con. - GV chữa bài, củng cố. Bài 2: : Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS đứng tại chỗ nhẩm rồi nêu miệng kết quả. - GV chữa bài. Bài 3: Làm dòng 1 - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Gọi HS lên bảng làm. - GV chữa bài. Bµi 4: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Nêu phép tính thích hợp ? - GV chữa bài . b/ Tương tự phần a/ 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại bảng trừ 7. Dặn: Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạ - HS trả lời: + Bài : Phép cộng trong phạm vi 7. - 3 , 4 HS đọc . - Lớp nhận xét. - HS đọc , viết theo hướng dẫn của GV - HS quan sát. - HS nêu lại bài toán. - HS nêu : 7 hình tam giác bớt một hình tam giác còn lại sáu hình tam giác. + Bảy bớt một còn sáu. - HS đọc. + Có . - HS nêu : 7 – 6 = 1 - HS đọc. - 4 , 5 HS đọc. - HS đọc ĐT + Tính . - HS thực hiện cùng GV. - HS làm bài: - HS nêu yêu cầu : Tính - 3 , 4 HS nêu kết quả: + Tính từ trái sang phải. - 3 HS khá, giỏi lên bảng làm. - HS khḠgiỏi nêu bài toán: “ Trên đĩa có 7 quả táo , bé lấy 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả táo ?” - 1 HS giỏi lên bảng làm – Cả lớp làm vào bảng con. 7– 2 = 5 - 1, 2 HS đọc bảng trừ 7. Thø 5 ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2013 (Bài thứ 5 chuyển dạy bù chiều thứ 6 ngày 22/11) Tiết 4 Toán : Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. - Rèn luyện kỹ năng làm tính cộng, trừ thành thạo. - HS nắm được bài và làm được bài tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài ôn: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. - Hướng dẫn HS làm bài tập: H: Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Khi làm bài này chúng ta cần lưu ý điều gì ? Nhóm 1 : Làm 4 phép tính đầu Nhóm 2: Làm 2 phép tính cuối . - GV theo dõi và giúp đỡ HS. - GV chữa bài . Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn và làm mẫu : Nhóm 1 : Làm cột 2 Nhóm 2 : Làm cột 2, - GV chữa bài , củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Bài 3: ( HS khá, giỏi ). - Cho HS nêu yêu cầu của bài . - Gọi HS lên bảng làm . - GV chữa bài , củng cố. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý HS tính kết quả vế trái trước rồi so sánh và điền dấu . Nhóm 1: Làm cột 1 Nhóm 2: Làm cột 2 - GV chữa bài , củng cố. 3. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học . Dặn : Về nhà ôn lại bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 7 đã học . - HS nêu : Tính. + Viết các số phải thẳng cột với nhau. - HS làm bài + Tính. - HS thực hiện cùng GV. - HS làm bài – 2 HS lên bảng làm + Viết số thích hợp vào chỗ chấm- HS làm bài : + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài – 3 HS lên bảng làm 3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 3 + 4 = 7 7 – 5 < 3 7 – 4 < 4 7 – 6 = 1 - 1, 2 HS đọc bảng cộng, trừ 7. - Tự học. Thø 6 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2013 (Bài thứ 6 chuyển dạy bù sáng thứ bảy ngày 23/11) TiÕt 4 To¸n : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu: - Thuộc bảngcộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Các mô hình: 8 hình vuông - HS : Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài : - Gọi HS đứng tại chỗ đọc bảng cộng 7 , bảng trừ 7. - GV nhận xét , khen ngợi . 2.Dạy bài mới : - GV giới thiệu bài – ghi bảng. HS1 : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. a/ Hướng dẫn HS học phép cộng 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8 . - GV cài 7 hình vuông , sau đó thêm 1 hình vuông . - Yêu cầu HS nêu bài toán. H: 7 thêm 1 bằng mấy ? +7 cộng 1 bằng mấy ? + Vậy 1 cộng 7 bằng mấy ? + Hãy nhận xét cặp tính trên ? - GV ghi bảng : 7 + 1 = 8 ; 1 + 7 = 8 - Cho HS đọc : “Bảy cộng một bằng tám”; “ Một cộng bảy bằng tám”. b/ Hướng dẫn HS học phép cộng 6 + 2 = 8; 2 + 6= 8 , … Tiến hành tương tự. - Yêu cầu HS ghi nhớ bảng cộng 8 . HĐ2 : Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập: H: Bài 1 yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn và làm mẫu: - Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau. - Cho HS làm lần lượt vao bảng con. - GV chữa bài Bài 2 : Làm cột 1, 3, 4 - Cho HS đứng tại chỗ nhẩm rồi nêu kết quả. - GV chữa bài, củng cố. Bài 3: Làm dòng 1 - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Gọi HS lên bảng làm. - GV chữa bài, Bµi 4 : Làm mục a/ a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Viết phép tính thích hợp ? - GV chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. - Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà học thật thuộc bảng cộng 8 - 2, 4 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS quan sát. - HS nêu bài toán : “ Có 7 hình vuông thêm 1 hình vuông nữa . Hỏi có tất cả mấy hình vuông ?” + 7 thêm 1 bằng 8. + 7 cộng 1 bằng 8. + 1 cộng bảy bằng 8. - HS nhận xet. - HS đọc. - HS đọc cá nhân, ĐT. + Tính - HS thực hiện cùng GV . - HS làm bài - HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bài + Tính từ trái sang phải. - 2 HS khḠgiỏi lên bảng làm. - HS khá, giỏi nêu bài toán. - 1 HS giỏi lên bảng – Lớp làm vào bảng con. - 1, 2 HS đọc bảng cộng 8. - Tự học . Tiết 4 THỦ CÔNG: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I. Mục tiêu: - HS biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II. Đồ dùng dạy học: - GV : mẫu vẽ các kí hiệu quy ước. - HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng a, GV cho HS xem mẫu các kí hiệu quy ước về gấp giấy và gấp hình. _ Vừa chỉ vừa giải thích người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau: + Đường dấu giữa: có nét gạch chấm(- - - - - -) + Đường dấu gấp: là đường có nét đứt ( - - - - - - ) + Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ đường gấp vào. + Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. b, Cho HS thực hành gấp các đường dấu giữa, đường dấu gấp vào và đường dấu lật ra mặt sau - GV uốn nắn, giúp đỡ HS chậm. 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét bài học -Về mức độ hiểu biết các kí hiệu gấp giấy của HS. Đánh giá kết quả học tập của HS - Nhận xét chung tiết học. Dặn: HS chuẩn bị bài sau. - HS đưa đồ dùng để lên bàn GV kiểm tra. - HS quan sát và lắng nghe - Quan sát , nhận biết mẫu - HS thực hành cá nhân. - HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau. - Tự chuẩn bị.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1(11).doc
Giáo án liên quan