Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 20

Tuần 20: Tiết 286, 287, 288: Học vần

 Bài : iêp - ươp

I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.

- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. HS hiểu có bổn phận phải yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.

 - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày tháng năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 20: Tiết 286, 287, 288: Học vần Bài : iêp - ươp I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. HS hiểu có bổn phận phải yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : cặp díp, gói xúp. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài: GV đọc mẫu . Dạy vần: * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Vần iêp - Vần iêp được tạo nên từ âm iê và âm p - So sánh iêp với ôp? b. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: i- ê- pờ - iêp - Đọc trơn: iêp - Cho HS cài iêp - Muốn có tiếng liếp thêm âm và dấu gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng liếp- Phân tích tiếng liếp - GV đánh vần, đọc trơn Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : tấm liếp - Cho HS đọc trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần iêp. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: iêp - tấm liếp - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ iêp chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Vần ươp(Hướng dẫn tương tự) Lưu ý: - Cấu tạo của vần ươp - So sánh: ươp với iêp b. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: ư- ơ- pờ - ươp - Đọc trơn: ươp - Cho HS cài ươp - Muốn có tiếng mướp thì thêm âm và dấu gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng mướp - Phân tích tiếng mướp - GV đánh vần, đọc trơn Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : giàn mướp - Cho HS đọc trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ươp. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ươp - giàn mướp - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ươp chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ? Hai vần iêp, ươp giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp Cho HS tìm tiếng chứa vần mới HS đọc từ GV giải nghĩa từ c. Đọc câu ứng dụng. GV viết câu ứng dụng lên bảng GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. =>Trẻ em có quyền gì ? * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới. GV viết mẫu và hướng dẫn viết. GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết * Hoạt động 12: Luyện nói. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Chủ đề luyện nói là gì? - GV ghi bảng (tên chủ đề) Cho HS trao đổi theo nhóm - Hãy nói với bạn bố mẹ mình làm nghề gì? - GV nhận xét * Chúng ta phải có bổn phận gì đối với cha mẹ ? 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài SGK - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau - 2 em lên bảng - Nhiều HS - Vần iêp có âm iê đứng trước, âm p đứng sau - Giống nhau: Đều kết thúc bằng âm p. - Khác nhau: iêp có iê, ôp có ô. - HS đọc CN lần lượt - HS đọc - HS cài iêp - HS nêu và cài liếp - HS đọc và phân tích - tấm liếp - HS đọc CN, ĐT iêp - liếp- tấm liếp - HS thực hiện - HS theo dõi và viết vào bảng con - HS thi viết đúng. - HS nêu - Đọc CN 4, 5 em - HS nêu - HS so sánh - HS đ/ vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài ươp - Thêm m, dấu sắc - HS cài mướp - HS nêu tiếng mướp - Âm m đứng trước, vần ươp đứng sau. - HS đánh vần - CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT ươp - mướp - giàn mướp - HS chơi trò chơi - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS thi viết. - HS nêu - Đọc bài 3,4 em - HS luyện đọc lại bài - HS đọc và tìm tiếng chứa vần mới - HS quan sát và trả lời - HS đọc và tìm tiếng mới - HS đọc - Quyền được vui chơi giải trí. - HS viết - Tr1 : Trồng lúa; Tr2 Cô giáo dạy học; Tr3 : Bác thợ đang xây;Tr4 : Bác sĩ đang khám bệnh. - 3 HS nêu. - HS đọc ĐT Hoạt động nhóm 2 - Đại diện các nhóm nêu trước lớp. - Bổn phận phải biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ. - HS đọc Tuần 20: Tiết 77: Toán Bài : Phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. - HS có lòng say mê học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các bó que tính và que tính rời. - HS : SGK, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 20 còn gọi là mấy chục - 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị. - Viết số 20 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Bài giảng: *. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3: + GV giơ 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. - Có mấy bó 1 chục và mấy que tính rời? - Có tất cả bao nhiêu que tính? + GV lấy thêm 3 que tính. - Thêm mấy que tính? => Muốn biết 14 que tính thêm 3 que tính là bao nhiêu que tính hay 14 + 3 bằng bao nhiêu ta làm NTN? + GV yêu cầu HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính ở bên phải. - Có mấy bó 1 chục que tính? - Có mấy que tính rời? =>Viết 4 ở cột đơn vị + GV yêu cầu HS lấy 3 que tính nữa rồi đặt dưới 4 que tính rời. - Thêm mấy que tính rời? => Viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. - 3 que tính rời với 4 que tính rời là mấy que tính. - Có mấy chục và mấy que tính rời? - Tất cả là mấy que tính? - Vậy 14 cộng 3 bằng bao nhiêu? *. Hướng dẫn đặt tính: - Viết 14 rồi viết 3 sao cho chữ số 3 thẳng cột với chữ số 4 ở hàng đơn vị. - Viết dấu + - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. - Thực hiện phép tính từ phải sang trái. +Vận dụng tính : 11 + 3 c. Thực hành: + Bài 1: Tính - Nêu cách tính? + Bài 2: Tính. - 1 số cộng với 0 bằng ? + Bài 3: Điền số vào ô trống.Phần 1 - CN lên bảng - Lớp làm vào SGK - CN nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính 14 + 3 - Về thực hiện lại các phép tính. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu miệng - CN lên bảng - lớp viết bảng con - 1 bó 1chục que tính và 4 que tính rời. - 14 que tính - 3 que tính - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 1 bó 1 chục que tính. - 4 que tính rời. - 3 que tính rời. - 7 que tính. - 1 chục và 7 que tính rời - 17 que tính - 14 cộng 3 bằng 17 14 - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 + 3 - hạ 1 viết 1 17 - Vậy 14 cộng 3 bằng 17 - HS nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính - HS nêu HS nêu yêu cầu CN lên bảng 14 15 11 + + + 2 3 6 16 18 17 HS nêu yêu cầu HS nêu miệng kết quả 12 + 3 = 15 12 + 1 = 13 14 + 4 = 18 16 + 2 = 18 13 + 0 = 13 15 + 0 = 15 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 - CN nêu Ngày soạn : Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 20: Tiết 290, 291, 292: Học vần Bài : Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụngtừ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụngtừ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ôn. - HS : SGK, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : chiếp chiếp, cướp cờ, quả mướp Đọc SGK 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Sử dụng khung ở đầu bài và tranh minh họa để vào bài. - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng tháp có vần gì? - Hãy cài vần ap - Phân tích vần ap? - GV ghi vào mô hình - Kể lại âm - chữ đã học có thể kết hợp với o hay u? . Ôn tập. * Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần) - GV ghi bảng ôn. - Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang? - HS lần lượt ghép. - Vần nào có chứa nguyên âm đôi? - Cho HS đọc lại bảng ôn. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tìm được rồi! - GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa có ghi trước các vần trong bảng ôn. - HS chia nhiều nhóm. Mỗi lần đại diện nhóm lên bốc 1 miếng bìa và đem về nhóm thảo luận. Sau đó từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi bảng. Nhóm nào tìm được nhiều, đúng, nhóm đó thắng. - GV nhận xét khen ngợi các nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng: - GV viết mẫu- hướng dẫn viết: đầy ắp - GV nhận xét tuyên dương những em viết đẹp, đúng. * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng: - Cho HS tự tìm tiếng mới chứa vần vừa ôn rồi viết ra bảng con. Ai viết được đúng, nhanh, người đó thắng. - GV nhận xét khen ngợi HS. 4. Củng cố - dặn dò: + Hôm nay ôn mấy vần? + Các vần trong bài ôn giống và khác nhau như thế nào? Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Đọc từ ngữ ứng dụng: GV gắn các từ ứng dụng( bằng bộ chữ HV) lên bảng: HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa ôn. Cho học luyện đọc các từ. GV HD đọc - đọc mẫu- giải nghĩa từ. HS luyện đọc toàn bài trên bảng * Hoạt động 7: Trò chơi : Tiếng nào? HS chia thành các nhóm đôi. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu, các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa vần đang ôn? đó là những tiếng nào? - GV khen ngợi các nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại: - Gv viết và hướng dẫn viết: đón tiếp - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Hoạt động 9: Trò chơi : Tiếng nào? HS chia thành các nhóm đôi. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu, đọc thong thả nhiều lần. Các nhóm nghe và viết vào bảng con các tiếng chứa vần vừa ôn. - GV khen ngợi các nhóm thắng cuộc. 4- Củng cố: - Cho HS đọc lại các vần vừa ôn: Tiết 3 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2:( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc: a. Đọc vần vừa ôn: GV chỉ bảng ôn: GV nhận xét, sửa sai . b. Đọc từ ngữ ứng dụng: GV viết bảng từ ngữ: đầy ắp đón tiếp ấp trứng HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa ôn. Cho học sinh luyện đọc các từ. GV HD đọc - đọc mẫu- giải nghĩa từ. Cho HS luyện đọc toàn bài c. Đọc câu ứng dụng Tranh vẽ gì? GV viết câu ứng dụng lên bảng GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc Cho HS đọc toàn bài. GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. * Hoạt động 11: Luyện viết GV viết mẫu và HD viết: đón tiếp , ấp trứng GV uốn nắn cho HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết * Hoạt động 12: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng - Lần 1: GV kể diễn cảm - Lần 2: GV kể theo tranh. - HD học sinh kể theo từng nội dung tranh Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện theo từng tranh. * Câu chuyện có ý nghĩa gì? * Hoạt động 13: Cho HS đọc thơ : Màu hoa 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài trong SGK - Tìm tiếng mới có vần vừa ôn. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng Nhiều em đọc - HS quan sát tranh Ngọn tháp Vần ap HS cài vần ap HS phân tích a p ap - HS luyện đọc trong mô hình CN + ĐT - HS nêu p a ap ă ăp p â âp e ep o op ê êp ô ôp i ip ơ ơp iê iêp u up ươ ươp - iêp, ươp - HS luyện đọc bảng ôn - HS các nhóm nghe phổ biến luật chơi và tiến hành chơi. - HS quan sát và viết bảng con. - HS thi viết nhanh, đúng. - HS trả lời. - HS đọc 4, 5 em. - HS đọc thầm từ và tìm tiếng có chứa các vần vừa ôn - HS đọc - HS nghe thảo luận nhóm đôi và nêu nhanh, đúng. - HS quan sát và viết bảng con. - HS nhóm đôi nghe thảo luận và viết nhanh, đúng vào bảng con. - HS đọc CN 3, 4 em. - HS đọc 4, 5 em. - HS đọc CN, nhóm, ĐT. - HS đọc: CN - HS đọc lại + ĐT. Đọc CN 3,4 em - HS quan sát tranh - HS theo dõi - HS luyện đọc - HS đọc CN + ĐT - HS theo dõi - HS viết vào vở. - HS nêu tên câu chuyện - HS chú ý lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh - HS kể tiếp sức theo nội dung từng tranh - 3 tổ cử 3 đại diện - Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà ngỗng đã biết hi sinh vì nhau. - HS đọc CN + ĐT - Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang…… Tuần 20: Tiết 78: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Giúp HS rèn KN thực hiện phép cộng và tính nhẩm. - Giáo dục HS ham học toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS : SGK, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 13 + 2 = 16 + 3 = 12 + 4 = 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Luyện tập: + Bài 1: Tính (cột 1,2,4) - Thực hiện phép tính cột dọc ta lưu ý điều gì? + Bài 2: Tính nhẩm.(cột 1,2,4) Củng cố cách tính nhẩm. + Bài 3: Tính ?(cột 1,3) - Củng cố thực hiện dãy tính. - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con HS nêu yêu cầu Làm bảng con - làm vào SGK. 12 13 16 11 16 7 + + + + + + 3 4 2 5 3 2 15 17 18 16 19 9 HS nêu yêu cầu HS nêu miệng kết quả 15 + 1 = 16 18 + 1 = 19 10 + 2 = 12 15 + 3 = 18 12 + 0 = 12 13 + 5 = 18 HS nêu yêu cầu bài tập 3 HS lên bảng - Lớp làm vào SGK 10 + 1 + 3 = 14 11 + 2 + 3= 16 16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 =19 4. Củng cố - dặn dò: - Thi tính nhanh - Về xem lại bài –––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 20: Tiết 293, 294, 295: Học vần Bài : oa - oe I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý. - HS hiểu mình có quyền được chăm sóc sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : đáp số, khiếp sợ, cập bến, đôi dép. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. . Dạy vần: * Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. + Vần oa a. Nhận diện: GV viết bảng oa và nêu cấu tạo - Phân tích vần oa? - So sánh: oa với oi? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: o - a - oa - Cho HS cài oa - Có vần oa hãy cài tiếng “họa” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng họa - Phân tích: tiếng họa? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: họa sĩ, đọc mẫu từ. - Cho HS đánh vần - đọc trơn vần, tiếng, từ. - GV chỉ HS đọc - Chỉ không theo thứ tự - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần oa. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: oa - họa sĩ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần oa chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ) - Nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. * Vần oe (giới thiệu các bước tương tự). Lưu ý : Nêu cấu tạo. So sánh oe với oa b. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: o - e - oe - Đọc trơn: oe - Cho HS cài oe - Muốn có tiếng xòe thì thêm âm và dấu gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng xòe - Phân tích tiếng xòe - GV đánh vần, đọc trơn Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : múa xòe - Cho HS đọc trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại: - GV viết và hướng dẫn viết: oe - múa xòe - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Hoạt động 9: Thi viết đúng. Tương tự như hoạt động 3 - GV khen ngợi các nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại các vần , tiếng, từ. Tiết 3 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2:( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc: a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe - Cho HS đọc tiếng có vần , từ. - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ c. Đọc câu ứng dụng: GV viết đoạn thơ lên bảng, HS đọc thầm đoạn thơ. GV hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu. Cho HS đọc toàn bài. * Hoạt động 11: Luyện viết - Nêu nội dung bài viết? - GV nêu quy trình - GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 12: Luyện nói Cho HS quan sát tranh SGK. - Tranh vẽ gì? - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - GV viết bảng tên chủ đề. - Hàng ngày các em tập thể dục vào lúc nào? - ở trường có được học môn thể dục không? - Tập thể dục có lợi gì cho cơ thể? - Cơ thể khỏe mạnh có tác dụng gì? - Theo em cái gì quý nhất? => Qua phần luyện nói cho ta thấy chúng ta có quyền gì ? 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm từ mới có chứa vần , đặt câu. - Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau - 2 em lên bảng - Nhiều HS đọc - HS đọc ĐT - HS nêu - Âm o đứng trước a đứng sau - Giống: Đều bắt đầu bằng o - Khác: oa kết thúc bằng a, oi kết thúc bằng i - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài oa - HS cài họa - Tiếng họa - Tiếng họa có âm h đứng trước, vần oa đứng sau, dấu nặng dước o - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - Chú đang vẽ (Chú họa sĩ) - HS theo dõi - HS đọc lại vần, tiếng, từ oa - họa - họa sĩ - HS đọc CN + ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi và viết vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - HS đọc 4,5 em - HS phân tích - HS nêu - HS đ/ vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài oe - Thêm x, dấu sắc - HS cài xòe - HS nêu tiếng xòe - Âm x đứng trước, vần oe đứng sau. - HS đánh vần - CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT oe - xòe - múa xòe - HS chơi trò chơi - HS viết trong trung + bảng con. - HS thi viết - HS đọc 4,5 em - HS luyện đọc lại bài - 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc CN HS luyện đọc CN - ĐT - HS đọc - HS luyện đọc. - HS đọc CN + ĐT - HS nêu - HS viết bài. - Các bạn đang tập thể dục - Sức khỏe là vốn quý. - 3 HS đọc tên chủ đề. - HS nêu - HS liên hệ - Cơ thể khỏe mạnh - Giúp em học tập tốt - Sức khỏe - Quyền được chăm sóc sức khỏe. Tuần 20: Tiết 20: Đạo đức Bài : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) I. Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu thế nào là lễ phép vâng lời Thầy giáo, cô giáo. HS biết cần phải nhắc nhở, khuyên bảo bạn bè khi chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. HS có ý thức vâng lời thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lễ phép vâng lời thầy, cô giáo? - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy, cô giáo. 3. Dạy bài mới: *. HĐ1: Đóng vai (BT3) + Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu thế nào là lễ phép vâng lời thầy cô giáo. + Tiến hành: - Hãy kể về mật bạn biết lễ phép vâng lời thầy, cô giáo. - Gọi HS kể: => KL: Thế nào là lễ phép vâng lời thầy cô giáo? *. HĐ2: Làm bài tập 4. + Mục tiêu: HS biết nhắc nhở và khuyên bạn phải lễ phép. + Tiến hành: - GV chia nhóm để làm bài tập. - Gọi các nhóm lên trả lời bài tập + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo? => KL: Cần nhắc nhở và khuyên bảo các bạn khi bạn chưa lễ phép vâng lời Thầy, cô giáo 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ - Vừa học bài gì? - Về thực hiện theo bài học. - HS trả lời - HS làm việc cá nhân - HS nhận xét: Trong câu chuyện bạn nào đã, chưa lễ phép. - HS nêu Thảo luận nhóm 2 - Khuyên bảo, nhắc nhở bạn - CN + ĐT –––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 20: Tiết 296, 297, 298: Học vần Bài : oai - oay I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc được các từ, và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : sách in, lòe xòe, qua loa, mạnh khỏe. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. . Dạy vần: * Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. * oai a. Nhận diện: GV viết bảng oai và nêu cấu tạo - Phân tích vần oai ? - So sánh: oai với ai? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: o - a - i - oai - Cho HS cài oai - Hãy cài tiếng “thoại” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng thoại - Phân tích: tiếng thoại? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: điện thoại - Cho HS đánh vần - đọc trơn xuôi vần, tiếng, từ, - GV chỉ HS đọc - Chỉ không theo thứ tự - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần oai. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: oai - điện thoại - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần oai chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ) - Nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần a. Vần oay (giới thiệu các bước tương tự). Lưu ý: - Nêu cấu tạo? - So sánh oay với oai? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: o - a - y - oay - Cho HS cài oai - Hãy cài tiếng “xoáy” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng xoáy - Phân tích: tiếng xoáy? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: gió xoáy Cho HS đánh vần - đọc trơn xuôi vần, tiếng, từ, - GV chỉ HS đọc - Chỉ không theo thứ tự - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại: - GV viết và hướng dẫn viết: oay - gió xoáy - GV nhận xét, sửa sai cho HS

File đính kèm:

  • docTuan 20 lop 1 van (2013).doc