Kế hoạch bài dạy sáng lớp 1A3 tuần 13

Phép cộng trong phạm vi 7

I.Mục tiêu: Giúp HS :

 - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: Một số mẫu vật có số lư¬¬¬ợng là 7.

 - HS: Bộ đồ dùng học toán.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy sáng lớp 1A3 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13 (Từ ngày 18/ 11 / 2013 đến ngày 22 / 11 / 2013) Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Phép cộng trong phạm vi 7 I.Mục tiêu: Giúp HS : - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Một số mẫu vật có số lượng là 7. - HS: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - Tính : 5 + 1 = 6 6 - 1 = 5 4 + 2 = 6 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. - GV đưa ra 6 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi: + Có 6 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Vậy 6 thêm 1 bằng mấy? + Để thể hiện 6 thêm 1 bằng 7, chúng ta dùng phép tính gì? Hãy cài phép tính đó. - GV ghi bảng. - GV viết phép tính 6 + 1 = 7 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 6 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa? - Vậy 1 thêm 6 bằng mấy? - Yêu cầu HS cài phép tính? - GV ghi bảng phép tính- gọi HS đọc. - 6 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 7 bông hoa.( HS nhắc lại) - 6 thêm 1 bằng 7 - HS cài phép tính 6 + 1 = 7 - HS đọc: " Sáu cộng một bằng bảy" - 1 thêm 6 bằng 7 - HS cài phép tính 1 + 6 = 7 - 1+ 6=7 đọc là: " Một cộng sáu bằng bảy" - GV cho HS so sánh 1+ 6 = 7 và 6 + 1 = 7 Bước 2: Giới thiệu các phép cộng 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7 ( cách làm tương tự như 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7 Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 7. - Gọi HS đọc bảng cộng. HĐ 2: Luyện tập - GV gọi nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS viết phép tính. - Nhận xét chữa bài. 1 + 6 = 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 đọc là " Năm cộng hai bằng bảy" 2 + 5 = 7 đọc là "Hai cộng năm bằng bảy" - 2 HS đọc thuộc bảng cộng. Bài 1: Tính *Bài 2: Tính 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 *Bài 3: Tính 5 + 1 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 4 + 2 + 1 = 7 *Bài 4 Viết phép tính thích hợp a. Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi tất cả có mấy con bướm? 6 + 1 = 7 b. 4 + 3 = 7 3.Củng cố dặn dò. - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. TiÕt 3+4: TiÕng ViÖt Bài 51: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần đã học kết thúc bằng n , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Đọc được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu, kể lại tự nhiên một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.(HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh SGK, kẻ sẵn bảng ôn. - Bộ chữ học vần. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra: - Viết bảng con và đọc: cuộn dây, vườn nhãn. - Đọc bài SGK (1-2 em) 2. Bài mới: Ôn tập * Các vần vừa học - HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần ở bảng ôn. + GV đọc vần, HS chỉ chữ. + HS chỉ chữ và đọc vần. * Ghép âm thành vần - HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - GV nhận xét, sửa cách đọc. * Đọc từ ngữ ứng dụng - HS nêu cấu tạo tiếng có vần cần ôn rồi đọc theo nhóm, CN, lớp - GV sửa phát âm, giải thích từ. - HS đọc toàn bài. * Tập viết từ ngữ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con, GV theo dõi, uốn nắn. n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn cuồn cuộn, con vượn,thôn bản - Đọc CN - ĐT cuồn cuộn con vượn 3.Củng cố. - HS thi tìm, ghép tiếng, từ ngoài bài có vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. Tiết 2 1. Kiểm tra: - HS đọc lại bài ôn tiết 1 (CN - ĐT) 2. Bài mới: Luyện tập * Luyện đọc. - Đọc đoạn câu ứng dụng. + HS xem tranh nêu nội dung tranh. + GV giới thiệu câu ứng dụng. + HS đọc CN, nhóm, lớp + GV chỉnh sửa phát âm; khuyến khích HS đọc trơn. - Đọc toàn bài trên bảng. - Đọc bài SGK:( GN - ĐT) * Luyện viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Kể chuyện. Gà mẹ dẫn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - HS đọc CN-ĐT - HS đọc CN-ĐT - HS đọc CN-ĐT - HS viết vở tập viết (bài 43) Chia phần - GV giới thiệu tên chuyện, GV kể chuyện 2-3 lần cho HS nghe. + Kể lần 1 giúp HS biết chuyện. + Kể lần 2,3 chỉ tranh minh họa giúp HS nhớ chuyện. - HS kể trong nhóm theo nội dung từng tranh - Kể trước lớp (HS khá giỏi kể từ 2 - 4 đoạn, cả chuyện theo gợi ý) - GV giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Tranh 1: Cã hai anh b¹n th©n cïng lµng rñ nhau ®i s¨n. §Õn tËn chiÒu tèi mµ chØ b¾n ®­îc ba con sãc. Tranh 2: GÇn tèi hä dõng l¹i däc ®­êng ®Ó chia phÇn. Nh­ng hai anh b¹n rÊt lóng tóng, v× ai còng muèn nhËn phÇn h¬n vÒ m×nh. Cuèi cïng hä ®©m ra to tiÕng vµ tÝ n÷a th× ®¸nh nhau. Tranh3 : May sao, võa lóc ®ã cã mét ng­êi ®i tíi. Hai anh bÌn nhê ng­êi ®ã chia gióp. Nghe xong ®Çu ®u«i c©u chuyÖn, ng­êi kia bÌn nãi: - Hai anh cã c«ng ®i s¨n, mçi ng­êi nhËn mét con. Cßn t«i cã c«ng chia phÇn, xin nhËn mét con. Chia nh­ vËy ®­îc kh«ng? Tranh 4: C¶ ba ng­êi ®Òu thÊy c¸ch chia nµy hîp lÝ, c«ng b»ng. Hä nhËn phÇn vµ cïng nhau vui vÎ ra vÒ. - Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Bài ôn những vần gì? so sánh sự giống nhau, khác nhau của các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc bài, xem trước bài 52. Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : Toán Phép trừ trong phạm vi 7 I.Môc tiªu: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1),bài 4. II. §å dïng d¹y häc: - GV : Mét sè m« h×nh ®å vËt cã sè l­îng lµ 7. - HS : Bé ®å dïng häc to¸n, b¶ng con… III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: 3 + 2 + 2= 7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0 + 2 = 6 2. Bµi míi: * Thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng trõ trong ph¹m vi 7 - HS quan s¸t m« h×nh vµ nªu:" Cã 7 con thá, bít ®i 1 con thá. Hái cßn l¹i mÊy con thá?" - VËy 7 bít 1 cßn mÊy? - §Ó chØ 7 bít 1 b»ng 6 ta dïng phÐp tÝnh nµo? B­íc 1: Giíi thiÖu lÇn l­ît c¸c phÐp trõ *Giíi thiÖu phÐp tÝnh 7 - 1 = 6 vµ7 - 6 = 1 - Cã 7 con thá, bít ®i 1 con thá cßn l¹i 6 con thá. - 7 bít 1 cßn 6 - HS cµi phÐp tÝnh 7 - 1 = 6 ®äc lµ b¶y trõ - GV viÕt lªn b¶ng. - HS quan s¸t m« h×nh ®Ó nªu kÕt qu¶ cña phÐp trõ 7 - 6 = 1 * H­íng dÉn HS häc phÐp trõ 7-2 =5 ;7-5 =2 vµ7 - 3 = 4 ;7 - 4 = 3 (t­¬ng tù phÐp trõ 7 - 1 = 6 vµ7 - 6 = 1 ) - Cho HS ®äc c¸c phÐp tÝnh võa thµnhlËp. * Thùc hµnh + HS nªu yªu cÇu cña bµi. - HS lµm bµi trªn b¶ng con. - NhËn xÐt ch÷a bµi. + HS nªu yªu cÇu cña bµi. - TÝnh nhÈm nªu kÕt qu¶. - NhËn xÐt ch÷a bµi. + HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Lµm bµi trªn b¶ng con. - NhËn xÐt chØnh söa cho HS. + Nªu yªu cÇu bµi tËp 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 mét b»ng s¸u. 7 - 6 = 1 ®äc lµ " b¶y trõ s¸u b»ng mét" 7 - 2 = 5 ®äc lµ "b¶y trõ hai b»ng n¨m" 7 - 5 = 2 ®äc lµ " b¶y trõ n¨m b»ng hai" B­íc 2: Häc thuéc b¶ng trõ trong ph¹m vi 7 * Bµi 1: TÝnh * Bµi 2: TÝnh 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 7 = 0 7 - 5 = 2 * Bµi 3: TÝnh 7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1 = 0 7 - 4 - 2 = 1 * Bµi 4: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp a. Cã 7 qu¶ t¸o, b¹n An lÊy ®i 2 qu¶. Hái cßn l¹i mÊy qu¶ t¸o ? 3.Cñng cè - dÆn dß: - GV cho HS ®äc l¹i c¸c phÐp tÝnh trõ trong ph¹m vi 7. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi häc sau. Tiết 1 +2 : Tiếng Việt Bài 52 : ong - ông. I. Mục tiêu: - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II. §å dïng: - Gi¸o viªn: Bé m« h×nh TiÕng ViÖt. - Häc sinh: Bé ch÷ thùc hµnh TiÕng ViÖt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Kiểm tra: - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. - GV giíi thiÖu trùc tiÕp bµi häc. H§1: D¹y vÇn VÇn ong a) NhËn diÖn vÇn - VÇn ong ®­îc t¹o nªn tõ mÊy con ch÷? - GV t« l¹i vÇn ong vµ nãi: vÇn ong gåm: con ch÷ o, ng. - So s¸nh ong víi on: b) §¸nh vÇn - GVHD HS ®¸nh vÇn: o - ng - ong - §· cã vÇn ong muèn cã tiÕng vâng ta thªm ©m , dÊu g×? - §¸nh vÇn : v - ong - ng· - vâng. - Nªu vÞ trÝ c¸c ch÷ vµ vÇn trong tiÕng vâng? - GV cho HS quan s¸t tranh. - Trong tranh vÏ g×? - GV ghi b¶ng. - §äc tr¬n tõ kho¸. - GV chØnh söa cho HS. VÇn «ng (Qui tr×nh t­¬ng tù vÇn ong.) - So s¸nh «ng víi ong: Gi¶i lao c) §äc tõ ng÷ øng dông. - GV ghi b¶ng. - GV gäi HS ®äc tiÕng míi. - GV ®äc mÉu gióp HS hiÓu nghÜa tõ ng÷. - GV gäi ®äc, nhËn xÐt. d) HD viÕt b¶ng con. - GV viÕt mÉu : ong( nªu qui tr×nh viÕt) - GV viÕt mÉu : ông. - GV nhËn xÐt s÷a lçi cho HS. * Trß ch¬i - GV tæ chøc cho HS thi t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn võa häc. - GV tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc . - 2 HS lªn b¶ng ®äc bµi 51 sgk. - HS ®äc l¹i:ong, «ng. - Ta thªm ©m v, dÊu ng· - HS cµi tiÕng vâng - ¢m v ®øng tr­íc vÇn ®øng sau. dÊu ng· trªn ©m o. HS ®äc tr¬n: ong, vâng. - HS quan sát tranh. - Trong tranh vÏ c¸i vâng. - HS cµi tõ c¸i vâng . - HS nh×n b¶ng ph¸t ©m - Gièng nhau: cïng kÕt thóc b»ng ng - Kh¸c nhau: «ng b¾t ®Çu b»ng o - HS g¹ch ch÷ cã tiÕng míi. con ong cây thông vòng tròn công viên. - HS ®äc c¸ nh©n, líp. - HS quan s¸t . ong ông - HS thi t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn võa häc. TiÕt 2 H§2 : LuyÖn tËp. a) LuyÖn ®äc. - GV yªu cÇu HS luyÖn ®äc bµi tiÕt 1. - GVQS, chØnh söa cho HS. §äc c©u øng dông. - GV yªu cÇu nªu néi dung cña tranh. - GV ghi b¶ng c©u øng dông. - GV ®äc c©u øng dông. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS, khuyÕn khÝch ®äc tr¬n. - §äc SGK. GV tæ chøc đäc l¹i bµi. b) LuyÖn nãi - GV yªu cÇu HS QS tranh vµ luyÖn nãi theo tranh víi gîi ý: - Trong tranh vÏ nh÷ng g×? - Em th­êng xem ®¸ bãng ë ®©u? - Em thÝch cÇu thñ nµo nhÊt? - Trong ®éi bãng ai lµ ng­êi dïng tay b¾t bãng mµ vÉn kh«ng bÞ ph¹t? N¬i em ë ( hoÆc ë tr­êng cã ®éi bãng nµo kh«ng?) - GV tæ chøc nãi trong nhãm, tr­íc líp c) LuyÖn viÕt - GV h­íng dÉn QS gióp ®ì HS. - GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp . 3. Cñng cè dÆn dß. - H«m nay chóng ta võa häc vÇn g×? - GV dÆn HS t×m tõ, tiÕng, ©m võa häc. - GV tuyªn d­¬ng HS thùc hiÖn tèt. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS luyÖn ®äc (c¸ nh©n- nhãm - líp). - HS QS tranh vµ nªu néi dung cña tranh. - HS t×m tiÕng míi. - §äc c©u øng dông: CN- ĐT - HS luyÖn ®äc (c¸ nh©n- nhãm - líp). - HS ®äc tªn chñ ®Ò. - HSQS tranh vµo luyÖn nãi theo tranh. - C¸c b¹n ®ang ®¸ bãng. - Ở s©n cña khu, trªn ti vi.. - HS tr¶ lêi. - Träng tµi. - HS tr¶ lêi. - §¹i diÖn 1 nhãm nãi tr­íc líp. - HS viÕt vµo vë tËp viÕt. - HS lµm bµi tËp. - H«m nay chóng ta võa häc vÇn ong, «ng. - HS t×m ch÷ võa häc trong s¸ch, b¸o. - VÒ nhµ xem tr­íc bµi 53 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : Toán Luyện tập ( trang 70) I. Môc tiªu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 - Lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp nhanh, chÝnh x¸c - CÈn thËn, kiªn tr× trong häc to¸n. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1,2 ), bài 3 (cột 1,3 ), bài 4 (cột 1,2 ) II. §å dïng d¹y häc: - ThÇy: que tÝnh - Trß: que tÝnh, b¶ng III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: - Lµm b¶ng con: 7 – 6 = 1 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 0 = 7 - §äc bảng trõ trong ph¹m vi 7 2. Bµi míi: - Bµi 1 yªu cÇu g×? - Lµm b¶ng con- b¶ng líp. - Nªu c¸ch ®Æt tÝnh. - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán. - Lµm miÖng nªu kÕt qu¶ phÐp tÝnh. - NhËn xÐt tõng cÆp phÐp tÝnh. - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán. - Lµm bµi theo nhãm. - C¸c nhãm tr×nh bµy. - NhËn xÐt- ch÷a bµi. - Bµi 4 yªu cÇu g×? - Lµm b¶ng con- b¶ng líp - NhËn xÐt- ch÷a bµi. - §­a mÉu vËt, nªu bµi to¸n - Lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt- ch÷a bµi * Bµi 1: TÝnh * Bµi 2: TÝnh 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 * Bµi 3: Sè ? 2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 6 + 1 = 7 7 – 4 = 3 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 7 – 0 = 7 * Bµi 4: > 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 < ? 7 – 5 < 3 7 – 4 < 4 = 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 * Bµi 5: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp 3 + 4 = 7 3. Cñng cè dÆn dß: - Cñng cè l¹i néi dung toµn bµi. - VÒ lµm vë bµi tËp vµ chuÈn bÞ tiÕt sau. Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt Bài 53 : ăng - âng I. Mục tiêu - Đọc được: ăng, âng, Măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, Măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II. Chuẩn bị - GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, … - HS: SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra. - Viết, đọc : con ong, vòng tròn, công viên. - Đọc SGK. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần : ăng - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần ăng. - Hướng dẫn HS đánh vần : ă - ng -ăng - Yêu cầu HS cài tiếng măng. - GV ghi bảng: măng - Tiếng măng cóvần mới học là vần gì? - GV tô màu vần ăng - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát măng tre - Chúng ta có từ khóa: măng tre (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. - Đọc theo sơ đồ. * Dạy vần âng ( tương tự ) - So sánh ăng và âng. - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ăng, âng. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu. - Giảng nội dung từ. - Gọi HS đọc cả bài trên bảng. HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS. * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc a. HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. b. Đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Đánh vần ĐT- CN - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng - Giống nhau: kết thúc bằng ng. - Khác nhau: âng bắt đầu bằng â. - HS đọc ĐT- CN - Đọc thầm từ ứng dụng. rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - Đánh vần, đọc ĐT- CN. - HS theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - Đọc CN- ĐT ăng âng - HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học: xăng, trăng , thắng , vâng …. - Đọc ĐT - CN bài trên bảng. - HS đọc thầm. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng. - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. c. Đọc cả bài trên bảng. d. Đọc bài SGK. HĐ 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. + Trong tranh vẽ những ai ? + Em bé trong tranh đang làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em điềugì? + Con biết vâng lời cha mẹ thì được gọi là gì? - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới. - HS đọc trơn cả câu ứng dụng. - Đọc ĐT- CN - HS đọc thầm, đọc cá nhân - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Vâng lời cha mẹ - Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. - Một số em nói trước lớp. - Con biết vâng lời cha mẹ được gọi là con ngoan. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập. Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : Toán Phép cộng trong phạm vi 8 I.Mục tiêu. - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1,2,3 ), bài 3 (dòng 1), bài 4 (a). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Một số mẫu vật có số lượng là 8. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Tính: 6 + 1 = 7 7 - 1 = 6 4 + 3 = 7 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 - GV đưa ra 7 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi: + Có 7 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? Vậy 7 thêm 1 bằng mấy? + Để thể hiện 7 thêm 1 bằng 8, chúng ta dùng phép tính gì? Hãy cài phép tính đó. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 7 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa? - Vậy 1 thêm 7 bằng mấy ? - Yêu cầu HS cài phép tính? - GV ghi bảng phép tính- gọi HS đọc - GV cho HS so sánh 1+7 = 8 và 7 + 1 = 8 Bước 2: Giới thiệu các phép cộng: 6+2 = 8 ; 2 + 6 = 8 và 5 + 3 = 8; 3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8 ( tương tự như 1+7=8 và 7+1=8) Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8. HĐ 2: Luyện tập - GV gọi nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS viết phép tính. - Nhận xét chữa bài. Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 - 7 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 8 bông hoa.( HS nhắc lại) - 7 thêm 1 bằng 8 - HS cài phép tính 7 + 1 = 8 - HS đọc " Bảy cộng một bằng tám" - 1 thêm 7 bằng 8 - HS cài phép tính 1 + 7 = 8 1 + 7 = 8 đọc là " Một cộng bảy bằng tám" 6 + 2 = 8 đọc là " Sáu cộng hai bằng tám" 2 + 6 = 8 đọc là"Hai cộng sáu bằng tám" - 3-5 HS đọc thuộc bảng cộng. Bài 1: Tính *Bài 2: Tính 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 *Bài 3: Tính 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8 *Bài 4 : Viết phép tính thích hợp a. Có 6 con cua thêm 2 con cua. Hỏi tất cả có mấy con cua? 6 + 2 = 8 b. 4 + 4 = 8 3.Củng cố dặn dò. - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 2 + 3: Tiếng Việt Bài 54 : ung- ưng I. Mục tiêu: - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo. II. Chuẩn bị: - GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, … - HS: SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra. - Viết, đọc: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng. - Đọc SGK. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần ung. - Đọc mẫu. - Yêu cầu HS cài và phân tích vần ung. - Hướng dẫn HS đánh vần : u - ngờ - ung - Yêu cầu HS cài tiếng súng. - GV ghi bảng: súng - Tiếng súng có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần ung. - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn. - Cho HS quan sát tranh SGK/ 110. - Chúng ta có từ khóa: bông súng (ghi bảng). - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc. - Đọc theo sơ đồ. * Dạy vần ưng (tương tự ) - So sánh ung và ưng. - Đọc cả bài trên bảng. *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu - HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ung, ưng. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu. - Giảng nội dung từ. - Đọc CN - ĐT - Đánh vần ĐT- CN - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng. - Giống nhau: kết thúc bằng ng. - Khác nhau: ưng bắt đầu bằng ư. - HS đọc ĐT- CN - HS đọc thầm. cây sung củ gừng trung thu vui mừng - Đánh vần, đọc ĐT- CN. - HS theo dõi. - Gọi HS đọc cả bài trên bảng. HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS. * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc a.Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài tiết1. b. Đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng. - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. c. Đọc cả bài trên bảng. d. Đọc bài SGK. HĐ 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. + Trong tranh vẽ gì ? + Trong rừng thường có những gì? + Em thích nhất thứ gì ở rừng ? + Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? - Đọc ĐT- cá nhân ung ưng - HS viết bảng con. - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học: vung, nung, mủng, tung, vừng, mừng, lừng, sừng, rừng, ......... - Đọc ĐT - CN bài trên bảng. Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng - HS đọc thầm. - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới. - HS đọc trơn cả câu ứng dụng. - Đọc ĐT- CN. - HS đọc thầm, đọc cá nhân. - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Lắng nghe. - Rừng, thung lũng, suối, đèo - Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. - Một số em nói trước lớp . - Trong tranh vẽ cây, suối, ruộng nương,… - Thung lũng, suối, đèo có ở miền núi. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : Tập viết tuần 11 Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây … kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. - Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ. II.Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. III .Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Viết bảng: rau non, dặn dò, cơn mưa 2- Bài mới: * Giới thiệu bài. GV: Ghi đầu bài. * Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Em nêu cách viết chữ " nền nhà " ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “Yên ngựa” ? Những chữ nào cao 4 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “vườn nhãn” * Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con - GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết. + Chữ “nền nhà” gồm chữ “nền” các chữ viết đều cao 2 li, chữ “nhà” viết nh cao 5 li nối a cao 2 li và dấu huyền. + Chữ “nhà in” gồm chữ “nhà” viết nh cao 5 li nối a cao 2 li và dấu huyền. Viết chữ in cao đều 2 li. + Chữ "cá biển" gồm chữ “cá” các chữ viết đều cao 2 li và dấu sắc, chữ “biển” viết b cao 4 li nối iên cao 2 li và dấu hỏi. + Chữ "yên ngựa" gồm chữ “yên” chữ y viết cao 5 li nối chữ ên cao đều 2 li, chữ “ngựa” viết ng cao 5 li nối ưa cao 2 li và dấu nặng. + Chữ "cuộn dây": gồm chữ “cuộn” các chữ viết đều cao 2 li và dấu nặng, chữ “dây” viết d cao 4 li nối a cao 2 li và và y cao 5 li. + Chữ “vườn nhãn’ gồm chữ “vườn” các chữ viết đều cao 2 li và dấu huyền, chữ “nhãn” viết nh cao 5 li nối an cao 2 li và dấu ngã. - Học sinh viết bài. - Học sinh nghe giảng. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Chữ nh, b, y, ng, nh. - Chữ d cao 4 li. - Học sinh nêu. nền nhà nền nhà nhà in nhà in cá biển cá biển yên ngựa yên ngựa cuộn dây cuộn dây vườn nhãn 3. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS viết các chữ trên vào vở tập viết. - GV thu bài chấm, nhận xét một số bài. 4- Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện viết. - HS viết bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần. Tiết 2 : Tập viết tuần 12 CON ONG , CÂY THÔNG , VẦNG TRĂNG , CÂY SUNG CỦ GỪNG, RẶNG DỪA I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: con ông, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. - Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ. II. Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:Viết bài: nền nhàn, nhà in, cá biển 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:GV: Ghi đầu bài. * Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng. ? Em nêu cách viết chữ " nền nhà " ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết c

File đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc
Giáo án liên quan