Học vần (T.173+174):
ACH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
3.Thái độ:
Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: SGk, VTV.
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1B tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thø hai ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2013
Ho¹t ®éng tËp thÓ (T.19):
chµo cê ®Çu tuÇn
(Líp 1B trùc tuÇn)
………………………………………
Häc vÇn (T.173+174):
ACH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
3.Thái độ:
Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: SGk, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết: iêc, ươc,…
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
+ Dạy vần ach.
- Nhận diện vần:
+ Vần ach gồm mấy âm ghép lại?
- Cho HS so sánh ach với ac?
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
- Cho HS quan sát tranh SGK rút ra từ khóa
- Nhận xét, khen
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
- Nhận xét, khen, kết luận
Hoạt động 3: HD viế tbảng con
- HD quy trình viết
- Theo dõi chỉnh sửa.
- 1HS lên bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo vần.
- So sánh.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét,
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- Tìm, gạch chân.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- Quan sát
- Viết vào bảng con.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, khen
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh SGK đoạn thơ ứng dụng và đọc
- Nhận xét, khen.
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 5: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết xấu.
- Chấm bài, nhận xét, khen.
4.Củng cố:
Cho HS tìm tiếng mới có vần ach ngoài bài học.
5.Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà
- 4 HS đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát, gạch chân tiếng có chứa vần mới học.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
+ Tranh vẽ các bạn mhỏ…
+ Các bạn đang bọc sách.
+ Sắp xếp gọn gàng để giữ gìn …
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ach.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau.
Toán (T77)
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I.Mục tiêu
Kiến thức:
Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
2. Kỹ năng:
Vận dụng làm đúng bài tập.
3.Thái độ:
Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: 1 bó 1 chục que tính và các que tính rời, bảng nhóm bài 3.
2. HS: 1 bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS làm bài 4 (SGK).
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
31 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài:.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
+ Giới thiệu cách tính cộng dạng 14 + 3
- Cho HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- H/ dẫn như SGK (108)
+ Hình thành phép cộng 14 + 3
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- H/ dẫn như SGK (108)
+ Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị).
- Viết dấu cộng ở bên trái ở giữa hai số
- Kẻ gạch ngang dưới hai số đó.
- Sau đó tính từ phải sang trái
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính
- Nhận xét, khen, kết luận
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính (Cột 4+ 5 dành cho HS K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 2: Tính.(Cột 1 HS K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Theo dõi, K, G thực hiện.
- Thực hiện.
- Theo dõi, K, G nêu.
- K, G nhắc lại.
- Nêu miệng.16, 18, 18, 17, 17…
- Nhận xét, bổ sung.
- Trò chơi chuyền điện
KQ: 15,18, 13, 19, 14, 15….
Phần 2 HS K, G.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu.
KQ: 16, 17, 18, 19; 18, 17, 16, 15..
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về làm bài 2 (SGK).
Đạo đức (20)
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
2. Kĩ năng: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: VBT.
2. HS :Vở BT.
III. Các hoạt động daỵ- học:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?...
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Bài tập 3.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
-GV kể 1-2 tấm gương trong lớp.
- Nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
- Chia nhóm và nêu Y/c.
- Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận
- Nhận xét, khen,
kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thaayfgiaos, cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn...
- Cho HS liên hệ
Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Nhận xét, khen, kết luận
3. Củng cố:
Lễ phép, vâng lời thầy cô để làm gì?..
4. Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 - 2 HS nêu.
- HS K, G lần lượt kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ
- Thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu.
+ em nhắc nhở bạn khi bạn chưa lễ phép, vâng lời...
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu trước lớp
- Liên hệ
- Hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- 4 - 5 HS đọc 2 câu thơ trong VBT.
- Để tỏ lòng kính yêu cô giáo, thầy giáo…
- Về học ghi nhớ trong VBT.
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Học vần ( T:175)
Bài 82: ICH - ÊCH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhận biết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
3.Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: SGK, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết: ach,…
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
Dạy vần ich.
- Nhận diện vần:
+ Vần ich gồm mấy âm ghép lại?
- Cho HS so sánh ich với ach?
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
- Cho HS quan sát tranh SGK rút ra từ khóa
+ Dạy vần êch (Dạy tương tự như vần ich).
- Cho HS so sánh vần ich, êch.
- Nhận xét, khen.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
- Nhận xét, khen, kết luận
Hoạt động 3: HD viế tbảng con
- HD quy trình viết
- Theo dõi chỉnh sửa.
- 1HS lên bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo vần.
- So sánh.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Nêu cấu tạo tiếng,
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét,
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- So sánh.
- Tìm, gạch chân.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- Quan sát
- Viết vào bảng con.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, khen
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh SGK đoạn thơ ứng dụng và đọc
- Nhận xét, khen.
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 5: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết xấu.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
4.Củng cố:
Cho HS tìm tiếng mới có vần ich, êch ngoài bài học.
5.Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát, gạch chân tiếng có chứa vần mới học.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày trước.
+ Em đi du lịch
+ Khi đi mang quần áo, đồ ăn, nước
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, êch.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau.
Mỹ thuật (T20)
NẶN QUẢ CHUỐI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
- Biết cách nặn quả chuối.
2. Kỹ năng:
- Nặn được quả chuối.
- HS khá, giỏi: Nặn được quả chuối có màu sắc đẹp.
3. Thái độ:
Thấy được tác dụng của các loại quả trong thiên nhiên.
II. Đồ dùng
- Giáo viên. Một hai quả chuối thật.
- Học sinh. Đất nặn.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài.
3.2 Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Giới thiệu quả chuối.
- GV cho HS quan sát một số loại quả: Chuối, ớt
+ Hình dáng, màu sắc?
- GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều loại quả chúng có hình dáng, màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn
- GV bày mÉu, hướng dẫn HS nặn:
+ Nặn hình dáng quả chuối trước
+ Nặn thêm núm, cuống cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS nặn theo hướng dẫn
- Quan sát giúp đỡ HS.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng HS nhận xét, xếp loại một số bài nặn về:
+ Hình nặn
+ Màu sắc
- Động viên khen ngợi HS.
4. Củng cố:
Qủa mang lại lợi ích gì cho cơ thể con người?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau
HS đặt đồ dùng lên bàn
HS lắng nghe
- HS quan sát.
- Quả to, quả nhỏ
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nặn cá nhân.
- Nhận xét bài nặn của bạn.
- Vỗ tay khen thưởng.
- Quả cung cấp cho cơ thể con người nhiều vitamin, cung cấp chất dinh dưỡng...
- Ghi nhớ thực hiện.
Toán (T78) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Kiến thức:
Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3.
2. Kỹ năng: Vận dụng làm đúng bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng nhóm bài 3.
2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS làm bài 4 (SGK).
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài:
Hoạt động 1: Ôn cách đặt tính
- Nhận xét kết luận:
Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. ( cột 3 HS, K,G)
- Mời 1 HS nêu YC bài và cách đặt tính.
- Yêu cầu thực hiện bảng con.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 2: Tính nhẩm.( cột 3 HS, K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Mời HS nêu miệng
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét KQ 2 phép tính giống nhau.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 3: Tính (Cột 2 Dành cho HS K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 4: Dành cho HS K,G thực hiện.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại cách đặt tính
Nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu và nêu .
- Thực hiện bảng con.
KQ: 15, 17, 16, 18, 19, 9…
- 1 em nêu yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu
16, 19, 12, 17, 18.
- Hoạt động nhóm 2.
- Đại diện nhóm nêu.
KQ: 14, 19, 17, 19…
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về làm bài trong (VBT).
Thø tư ngày: 23/ 1/ 2013
Häc vÇn:(177+178)
Bµi 83: ¤n tËp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- §äc, viết ®îc c¸c vÇn, tõ ng÷, c©u øng dông tõ bµi 77 ®Õn bµi 83.
2. Kỹ năng:
- ViÕt ®îc c¸c vÇn, c¸c tõ ng÷ øng dông tõ bµi 77 ®Õn bµi 83.
- Nghe hiÓu vµ kÓ ®îc truyÖn theo tranh kÓ: Anh chµng ngèc vµ con ngçng ..
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II. §å dïng d¹y häc:
GV: B¶ng «n, truyÖn "Anh chµng ngèc vµ con ngçng vµng"
HS : S¸ch gi¸o khoa, vë tËp viÕt, b¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh tæ chøc:
- H¸t
2. KiÓm tra bµi cò:
- ViÕt: tờ lịch.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- C¶ líp viÕt vµo b¶ng con.
3. Bµi míi:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động1: ¤n tËp:
+ C¸c ©m, vÇn ®· häc:
- Treo b¶ng «n trong SGK lªn b¶ng.
- Yªu cÇu HS ®äc theo tay m×nh chØ trong b¶ng «n.
- TiÕp nèi nhau ®äc.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng chØ ©m, vÇn GV ®äc.
- 2 HS thùc hiÖn, c¶ líp theo dâi.
+ GhÐp ch÷ thµnh vÇn:
- Híng dÉn: LÊy tõng ch÷ ë hµng däc ghÐp víi tõng ch÷ ë hµng ngang.
- Yªu cÇu HS ghÐp vÇn.
- Gäi HS ®äc c¸c tiÕng ghÐp ®îc theo thø tù hµng ngang.
- ChØ b¶ng kh«ng theo thø tù ®Ó HS ®äc c¸c tiÕng võa ghÐp ®îc.
- ChØnh söa lçi ph¸t ©m cho HS.
- Theo dâi.
- Thùc hiÖn y/c cña GV.
- TiÕp nèi nhau ®äc.
- §äc c¸ nh©n.
Hoạt động2: §äc tõ ng÷ øng dông:
- Tæ chøc cho HS ®äc theo h×nh thøc c¸ nh©n, nhãm, líp.
- Thùc hiÖn theo híng dÉn.
Hoạt động3:HD viết bảng con:
- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt.
- Cho HS tËp viÕt.
- Theo dâi.
- TËp viÕt vµo b¶ng con.
- Theo dâi, chØnh söa ch÷ viÕt cho h/s,
TiÕt 2
Hoạt động4. ¤n l¹i bµi tiÕt 1:
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi trªn b¶ng líp.
+ §äc c©u øng dông:
- Híng dÉn HS xem tranh SGK.
- Giíi thiÖu c©u øng dông.
- Tæ chøc cho HS ®äc c©u øng dông.
- ChØnh söa lçi ph¸t ©m cho HS.
+ §äc bµi trong SGK:
- Yªu cÇu HS më SGK ®äc bµi.
Hoạt động5. KÓ chuyÖn:
- Cho HS quan s¸t tranh minh häa SGKgiíi thiÖu truyÖn
- 2 HS ®äc, c¶ líp ®äc.
- Quan s¸t.
- §äc c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
- 2 HS ®äc, c¶ líp ®äc.
- Quan s¸t.
- KÓ toµn bé c©u chuyÖn lÇn 1.
- KÓ chuyÖn lÇn 2 theo tranh minh häa vµ hái néi dung tõng tranh.
- Tæ chøc cho HS kÓ chuyÖn theo tranh.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- Gäi HS kh¸ kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- Yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động6. ViÕt bµi vµo vë:
- Híng dÉn.
- Yªu cÇu HS tËp viÕt. Theo dâi, gióp ®ì.
- ChÊm, ch÷a mét sè bµi
4. Cñng cè:
- Cho HS ®äc l¹i toµn bµi trªn b¶ng.
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß :
DÆn HS vÒ nhµ ®äc l¹i bµi trong SGK.
- Nghe kÓ.
- Nghe kÓ - tr¶ lêi c©u hái.
- KÓ trong nhãm, thi kÓ tríc líp.
T1: Nhà kia có một anh chàng…
T2: Trên đường về nhà anh…
T3: Vừa lúc ở kinh đô có chuyện lạ..
T4: Công chúa nhìn thấy cả đoàn…
- NhËn xÐt .
- 1 HS kh¸ thùc hiÖn.
Tr¶ lêi. ý nghÜa c©u chuyÖn: Nhê sèng tèt bông Ngèc ®· gÆp ®îc ®iÒu tèt ®Ñp, ®îc …
- Theo dâi.
- TËp viÕt vµo vë.
§äc c¸ nh©n, c¶ líp.
- Nghe, thùc hiÖn.
TiÕt 3: To¸n: (79)
PhÐp trõ d¹ng 17 – 3
I. Môc tiªu:
Kiến thức:
BiÕt lµm c¸c phÐp trõ ( kh«ng nhí) trong ph¹m vi 20; biÕt trõ nhÈm d¹ng 17 - 3
2. Kỹ năng:
Vận dụng làm đúng bài tập.
3.Thái độ:
Giáo dục HS ham học toán.
II. §å dïng d¹y - häc:
GV: b¶ng gµi que tÝnh, b¶ng nhãm.
HS : que tÝnh, b¶ng con
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- §äc cho HS ®Æt tÝnh vµ lµm b¶ng con.
11 + 6 15 + 4
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1- Giíi thiÖu bµi
3,2- Phát triển bài
Hoạt đông1: GT phép tÝnh trõ d¹ng 17 - 3.
* Thùc hµnh trªn que tÝnh.
- Yªu cÇu HS lÊy 17 que tÝnh (gåm 1 chôc vµ 7 que tÝnh rêi) sau ®ã t¸ch thµnh 2 phÇn ®Ó trªn bµn phÇn bªn ph¶i cã 7 que tÝnh rêi
- Nh vËy tõ 17 que tÝnh ban ®Çu t¸ch ®Ó lÊy ®i 3 que tÝnh . §Ó thÓ hiÖn viÖc lµm ®ã c« cã mét phÐp tÝnh trõ ®ã lµ 17 - 3 (viÕt b¶ng).
Híng dÉn c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh.
17 7 trõ 3 b»ng 4 viÕt 4
- 3 h¹ 1, viÕt 1
14
VËy 17 - 3 = 14.
Hoạt đông 2- LuyÖn tËp:
Bµi 1: TÝnh ( ý B HS K,G)
- Cho häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Ghi b¶ng c¸c phÐp tÝnh - yªu cÇu HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt, chØnh söa
Bµi 2: TÝnh (Cột 2 HS K,G)
- Yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HD HS tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ hµng ngang.
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp tÝnh 14 - 0 ?
Bµi 3: ( Phần 2 HS K,G)
- Cho HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HD muèn ®iÒn ®îc sè thÝch hîp vµo « trèng ta ph¶i lµm g× ?
- GV nhËn xÐt, chØnh söa
Bµi 2: TÝnh (Cột 2 HS K,G)
- Yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HD HS tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ hµng ngang.
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp tÝnh 14 - 0 ?
Bµi 3: ( Phần 2 HS K,G)
- Cho HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HD muèn ®iÒn ®îc sè thÝch hîp vµo « trèng ta ph¶i lµm g× ?
- T/hiện phÐp tÝnh vµo b¶ng con.
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu
- Sè que tÝnh cßn l¹i trªn bµn gåm 1 chôc vµ 4 que tÝnh rêi lµ 14 que tÝnh.
- 1 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh-
1, 2 em ®äc c¶ líp theo dâi
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu (mçi lÇn thùc hiÖn 3 ý)a, 11, 12, 13…
b, 11,17, 11, 12…
- 1 em ®äc c¶ líp theo dâi.
KQ: 11, 12, 14; 12, 16, 16…
- 1 sè trõ ®i 0 th× = chÝnh sè ®ã.
- Ph¶i lÊy sè ë ở ®Çu trõ lÇn lît cho c¸c sè ë hµng trªn sau ®ã ®iÒn KQ t¬ng øng vµo « díi.
- Thùc hiÖn theo 4 nhãm, c¸c nhãm lµm bµi xong g¾n bµi lªn b¶ng líp
KQ: 14, 13, 12, 11; 16, 18, 12, 15
- 1 em ®äc c¶ líp theo dâi.
KQ: 11, 12, 14; 12, 16, 16…
- 1 sè trõ ®i 0 th× = chÝnh sè ®ã.
- Ph¶i lÊy sè ë ở ®Çu trõ lÇn lît cho c¸c sè ë hµng trªn sau ®ã ®iÒn KQ t¬ng øng vµo « díi.
- Ph¸t b¶ng nhãm cho c¸c nhãm lµm bµi
- Cho häc sinh nhËn xÐt chÐo nhãm
- Tuyªn d¬ng nhãm lµm bµi nhanh, ®óng
4. Cñng cè
NhËn xÐt chung giê häc.
5. DÆn dß:
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp trong VBT
- Thùc hiÖn theo 4 nhãm, c¸c nhãm lµm bµi xong g¾n bµi lªn b¶ng líp
KQ: 14, 13, 12, 11; 16, 18, 12, 15
- HS nghe vµ ghi nhí.
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013.
Thể dục (T20)
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục p, triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
2. Kỹ năng:
BiÕt c¸ch thùc hiÖn ba ®éng t¸c v¬n thë, tay, chân cña bµi thÓ dôc phát triển chung, điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
3. Thái độ:
HS cã ý thøc luyÖn tËp cao
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: còi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Phát triển bài:.
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
+ ôn tập hai động tác vươn thở, tay.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Hướng dẫn tập động tác chân.
- Làm mẫu.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Cho HS ôn 3 ĐT vươn thở, tay, chân.
+ Điểm số đúng hàng dọc.
- Hướng dẫn HS điểm số.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Cho HS dồn hàng
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Lắng nghe.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2,
- Ôn hai động tác vươn thở, tay.
- Thực hiện theo tổ.
- Lớp thực hiện
- Theo dõi thực hiện theo giáo viên.
- Thực hiện theo tổ.
- Lớp thực hiện.
- Thực hiện theo tổ.
- Theo dõi, thực hiện.
- Nhận xét
- HS dồn hàng.
- HS hệ thống bài học.
- Về ôn 3 động tác.
Học vần (84)
OP – AP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
3.Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK.
- HS: Bảng con, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết: lịch sử, …
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
Dạy vần op.
- Nhận diện vần:
+ Vần op gồm mấy âm ghép lại?
- Cho HS so sánh op với oc?
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
- Cho HS quan sát tranh SGK rút ra từ khóa
Dạy vần ap ( tương tự như vần op).
- Cho HS so sánh vần ap, op.
- Nhận xét, khen
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
Nhận xét, khen, kết luận
Hoạt động3: HD viết bảng con:
- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt.
- Cho HS tËp viÕt.
- 1HS lên bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo vần.
- So sánh.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Nêu cấu tạo tiếng .
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét,
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- So sánh.
- Tìm, gạch chân.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- Theo dâi.
- TËp viÕt vµo b¶ng con.
TIẾT 2
Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, khen
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh SGK các câu ứng dụng và đọc
- Nhận xét, khen.
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 5: Hướng dẫn viết VTV
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết xấu.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
Hoạt động 6: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
Cho HS tìm tiếng mới có vần op, ap ngoài bài học.
5.Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà
- 6 HS đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát, gạch chân tiếng có chứa vần mới học.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
+ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
+ Chóp núi là nơi cao nhất.
+ Tháp chuông có nhà thờ, chùa.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- Tìm tiếng ngoài bài có vần op, ap.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau.
Toán (T80 )
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm đúng bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng nhóm bài 3.
2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS làm bài 2 (SGK).
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài:.
Hoạt động 1: Ôn cách trừ nhẩm
- Nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
Bài 2: Tính nhẩm (Cột 1 HS K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: Tính ( Dòng 2 HS K,G)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi, nhóm TB, Y
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 4: Nối ( Dành cho HS K,G )
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- Lắng nghe.
- 2 em nêu lại cách trừ
- Nhận xét bổ sung
- 1 em nêu yêu cầu.
- Thực hiện bảng con.
KQ: 11, 11, 12, 15, 17,12
- 1 em nêu yêu cầu.
- Nêu niệng.
KQ: 13, 14, 11, 11, 15, 14, 12, 13.
- Hoạt động nhóm 3.
- Đại diện nhóm nêu.
KQ: 14, 16, 14, 15, 11, 12.
- Nhận xét, bổ sung
- 1HS nhắc lại bài.
- Về làm bài trong VBT.
Thứ
File đính kèm:
- tuan 20 lop 1.doc