TUẦN 11.
TOÁN : LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về: Thuộc bảng11 trừ đi một số .
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải toán có mmột pphép trừ dạng 31 – 5.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
TUẦN 11.
TOÁN : LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về: Thuộc bảng11 trừ đi một số .
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải toán có mmột pphép trừ dạng 31 – 5.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 1 hs lên bảng.
+ 2 hs thực hiện các phép trừ có đặt tính.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu nhận xét bài bạn.
+ Yêu cầu nêu cách tính của 81 – 46 ;
51 – 19 ; 61 – 25.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2 (cột 1,2)
+ Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 (a/b)
+ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong một tổng rồi cho HS làm bài.
Bài 4 :
+ Yêu cầu 1 HS đọc đề.
+ Hỏi : Bán đi nghĩa là ntn ?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS trình bày bài giải theo tóm tắc rồi chữa bài.
Tóm tắt :
Có : 51 kg
Bán đi : 26 kg
Còn lại: . . . kg ?
+ Thu vở chấm điểm rồi nhận xét.
+ Đặt tính và tính 51 – 15.
+ 81 – 46 ; 61 – 25; 81 – 44 ; 51 – 25.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS làm bài
+ HS nhận xét bài của bạn. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Đọc yêu cầu.
+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
+ HS làm bài. Nhận xét bài trên bảng.
81 51 91
- 44 - 25 - 9
37 2 6 82
+ Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ Làm vào vở rồi chữa bài.
+ Đọc đề bài.
+ Bán đi có nghĩa là bớt đi, lấy đi.
+ Thực hiện phép trừ: 51 – 26
+ Làm bài vào vở. 1 hs lên bảng giải rồi chữa bài.
Bài giải :
Số kilôgam táo còn lại là :
51 – 26 = 25 ( kg)
Đáp số : 25 kg.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Củng cố những nội dung gì ?
Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP ĐỌC : BÀ CHÁU.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng TN: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, ra lá .
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng..
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : đầm ấm, màu nhiệm..
Hiểu nội dung của bài : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắt giữa bà và cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
TCTV: Vất vả,sung sướng.
KNS: Xác định giá trị,tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông ,giải quyết vấn đề.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Luyện đọc đoạn 1 ;2.
a/ Đọc mẫu.
+ GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng các nhân vật.
+ Yêu cầu HS khá đọc đoạn 1;2.
b/ Hướng dẫn phát âm từ khó.
+ Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng.
c/ Luyện đọc câu khó.
+ Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và nhấn giọng.
+ Yêu cầu đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
+ Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm.
d/ Thi đọc
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Nhận xét ghi điểm.
e/ Đọc đồng thanh
3/ Tìm hiểu đoạn 1; 2:
+ Hỏi: Gia đình em bé gồm có những ai ?
+ Trước khi gặp cô tiên, cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?
+ Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình thế nào ?
+ Cô tiên cho hai anh em vật gì ?
+ Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?
+ Những chi tiết cho biết cây đào phát triển rất nhanh ?
+ Cây đào này có gì đặc biệt ?
Nhắc lại tựa bài.
+ Theo dõi ở SGK và đọc thầm theo. Sau đó HS đọc phần chú giải.
+ Đọc, HS theo dõi.
+ 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ: làng, nuôi nhau, lúc nào, sung sướng.
+ Luyện đọc các câu.
Ba bà cháu/ rau . . nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc . . đầm ấm.//
Hạt đào. . mầm,/ra lá,/đơm hoa,/ kết. . bạc.//
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
+ Đọc theo nhóm.
+ Các nhóm thi đọc với nhau.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Bà và hai anh em.
+ Sống nghèo khổ/ sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau.
+ Rất đầm ấm và hạnh phúc.
+ Một hạt đào.
+ Khi bà mất, gieo hạt . . . sung sướng.
+ Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
+ Kết thành toàn trái vàng, trái bạc.
GV chuyển ý : Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp.
TIẾT 2 :
4/ Luyện đọc đoạn 3; 4:
a/ Đọc mẫu.
+ GV đọc mẫu.
b/ Đọc từng câu
c/ Đọc cả đoạn trước lớp
+ Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó.
+ Yêu cầu đọc cả đoạn trước lớp.
d/ Đọc cả đoạn trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
g/ Đọc đồng thanh cả lớp
5/ Tìm hiểu đoạn 3; 4 :
+ Sau khi bà mất, cuộc sống 2 anh em ntn ?
+ Khi trở nên giàu có, thái độ của hai anh em ra sao ?
+ Vì sao sống trong giàu sang sung sướng nhưng hai anh em lại không vui ?
+ Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
+ Hai anh em cần gì và không cần gì ?
+ câu chuyện kết thúc ra sao ?
+ Theo dõi, đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý luyện đọc các từ : màu nhiệm, ruộng vườn.
+ Luyện đọc câu: Bà hiện ra,/móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
+ 3 đến 5 HS đọc.
Đọc đoạn trong nhóm để giúp đỡ nhau.
Lần lượt từng nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trở nên giàu có và nhiều vàng bạc.
+ Cảm thấy ngày càng buồn bã.
+ Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà.
+ Xin cho bà sống lại.
+ Cần bà sống lại, không cần vàng bạc, giàu
+ Bà sống lại, hiền từ . . .nhà cửa biến mất.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Yêu cầu luyện đọc theo vai ( 3 HS tham gia đọc theo vai) . Nhận xét ghi điểm.
Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
;;;¥;;;
TOÁN : 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8.
A/ MỤC TIÊU :
GIÚP HS :
Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 12 – 8.
Tự lập và học thuộc bảng các công thức 12 trừ đi một số.
Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌPC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 Hs lên thực hiện:
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn:
Bước 1: Nêu vấn đề.
+ Có 12 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn ?
+ Muốn biết ta phải thực hiện ntn ?
+ Viết lên bảng : 12 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả.
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại.
+ Yêu cầu HS nêu cách bớt.
+ 12 que tính , bớt 8 que tính , còn lại ?
+ Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Yêu cầu HS nêu đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Yêu cầu một vài HS nhắc lại.
+ HS1: Đặt tính và tính: 31 – 5 ; 51 – 15.
+ HS2: Chữa bài 4.
+ HS3: Đặt tính và tính : 51 – 35 ; 71 – 9.
Nhắc lại tựa bài.
+ Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 12 – 8.
+ Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính.
+ HS nêu.
+ Còn lại 4 que tính.
+ 12 trừ 8 bằng 4.
12
- 8
4
+ Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột hàng đơn vị.
2.1/ Bảng công thức : 12 trừ đi một số.
+ Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong bài học. Yêu cầu HS thông báo kết quả và ghi lên abng3.
+ Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc.
+ Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính.
+ Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.
2.2/ Luyện tập thực hành :
Bài 1:(a)
+ Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần a
+ Gọi HS đọc chữa bài.
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau.
+ Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b
+ Yêu cầu giải thích vì sao 12 – 2 – 7 có kết quả bằng 12 – 9.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 :
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Hỏi : bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
+ Mời 1HS lên bảng giải,cho cả lớp làm ở vở
Tóm tắt :
Xanh và đỏ : 12 quyển.
Đỏ : 6 quyển
Xanh : . . . quyển ?
GV thu một số vở chấm điểm rồi nhận xét.
+ Làm bài vào vở.
+ Đọc chữ bài, cả lớp kiểm tra bài mình.
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tồng thì tổng không thay đổi.
+ cả lớp làm bài.
+ Vì 12 = 12 và 9 = 2 + 7
+ HS làm bài, 2 HS gần nhau đổi vở để kiểm tra nhau.
+ HS nêu rồi nhận xét.
+ Đọc đề.
+ Có12 quyển vởtrong đó có 6 quyển bìa đỏ
+ Tìm số vở có bìa xanh .
+ Giải bài vào vở
Bài giải :
Số quyển vở có bìa xanh là:
12 – 6 = 12 (quyển)
Đáp số : 12 quyển
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu Hs nêu lại bảng các công thức 12 trừ đi một số.
Dặn HS về học thuộc bảng công thức và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
KỂ CHUYỆN : BÀ CHÁU.
A/ MỤC TIÊU :
Dựa theo tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV, HS tái hiện được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt;
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK.
Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
+ Gọi 5 HS đóng lại câu chuyện theo vai.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn kể chuyện:
a/ Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Tiến hành tương tự các tiết trước.
Tranh 1:
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà trông ntn?
- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
- Ai đưa cho hai anh em hạt đào?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
Tranh 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
- Cây đào có đặc điểm gì kì lạ?
Tranh 3:
- Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất ?
- Vì sao vậy ?
Tranh 4:
- Hai anh em lại xin cô tiên điều gì ?
- Điều kì lạ gì đã đến ?
b/ Kể lại toàn bộ truyện.
+ Yêu cầu HS kể nối tiếp.
+ Gọi HS nhận xét
+ Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
+ 3 HS lần lượt kể.
+ 5 HS đóng vai.
Nhắc lại tựa bài.
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.
- Rất cực nhọc, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.
- Cô tiên.
- Khi bà mất, nhớ . . . giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên một cây đào.
- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.
- Vì thương nhớ bà.
- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất.
+ 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn.
+ Nhận xét bạn kể.
+ 1 đến 2 HS kể.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Khi kể chuyện cần chú ý điều gì ?
( Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ).
Dặn HS về nhà kể cho gia đình nghe và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
óóóóó&óóóóó
CHÍNH TẢ : (TC) BÀ CHÁU.
A/ MỤC TIÊU :
Chép lại chính xác bi CT trình by đoận trích trong bài Bà Cháu : Hai anh em cùng nói . . . hiếu thảo vào lòng trong bài: Bà cháu.
Phân biệt được g/gh ; s/x ; ươn/ương.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết.
Bảng gài ở bài tập 2.
Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 4
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng: GV đọc các từ khó cho HS viết, cả lớp viết ở bảng con.
+ Nhận xét sửa chữa.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tập chép :
a/ Ghi nhớ nội dung
+ GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép .
+ Đoạn văn ở phần nàocủa câu chuyện ?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao ?
+ Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn ?
* Sau mỗi lần hỏiyêu cầu HS- GV nhận xét.
b)Hướng dẫn cách trình bày .
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào ?
GV nói :Cuối mỗicâu phải có dấu chấm .Chữ cái đầu câu phải viết hoa .
c) Hướng dẫn viết từ khó
+ GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn ,khó và viết bảng con .
+ GV chỉnh sửa lỗi và nhận xét .
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấmbài:Tiến hành tương tự các tiết khác
3/ HD làm bài tập .
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
+ 1 HS đọc 2 từ mẫu .
+ Dán bảng gài và phát thẻ cho HS ghép chữ
- Đại diện 2 dãy lên thi đua .
- Gọi HS nhận xét bài bạn .
- GV cho điểm .
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Hỏi : Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g ?
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh ?
GV chốt lại ghi bảng : g +a,ă ,â ,o ,ô ,ơ ,u,ư .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu .
- Treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm Dưới lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét .GV cho điểm .
+ vũng nước, ngói đỏ, cái chỗi, sẽ tới, chim sẻ, bé ngã, ngả mũ.
+ HS nhắc lại
+ 2 HS lần lượt đọc đoạn văn .
+ Phần cuối .
+ Bà móm mém,hiền từ sống lại ……biến mất.
+ “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại .”
HS nhận xét
+ Có 5 câu .
+ Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm .
+ 2 HS viết bảng lớp .Cả lớp viết bảng con: sống lại, mầu nhiệm,ruộng vườn, móm mém
+ Nhìn bảng chép bài vào vở. Sao đó soát lại bài viết.
+ Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ vào các ô trong bảng.
+ ghé, gò.
+ 3 HS lên bảng ghép từ:ghi/ghì, ghê/ghế, ghé/ghe/ghè/ghẻ/ghẹ; gờ/gở/gỡ ; ga/gà/gá/ gả/gã/gạ; gu/gù/gụ ; gô/gồ/gộ ; gò/gõ
+ Nhận xét đúng / sai.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Viết gh trước chữ i, ê, e
- Viết g trước các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
- HS đọc yêu cầu .
a) nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng
b) vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi một vài HS nhắc lại quy tắc viết chính tả g/ gh.
Dặn HS về học ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/ gh và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN
BÀI 11 : CHIA BUỒN , AN ỦI
A/ MỤC TIÊU :
- Rèn kỉ năng nghe và nói .
- Biết nói lời chia buồn ,an ủi đơn giản với ông ,bà trong những tình huống cụ thể (BT1,2) Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bo (BT3).
B / ĐÒ DÙNG DẠY - HỌC :
- T ranh minh hoạ trong SGK
- Mỗi HS một tờ giấy nhỏ để viết .
C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ ỔN ĐỊNH :
- Cho HS hát 1 bài :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
II / KTBC :
- Gọi HS đọc bài làm của bài 2 tuần 10 .
Nhận xét cho điểm từng HS
III / DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1 / GTB : GV giới thiệu và ghi bảng
b / Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Làm miệng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu của mình . Sau mỗi HS trả lời GV uốn nắn sửa lỗi .
Bài 2 : Làm miệng
- Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nếu em là bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà ?
- Treo tranh và hỏi : Chuyện gì xảy ra với ông ?
-Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì vói ông ?
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
Bài 3 : Làm viết
- 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm .
- Học sinh lấy giấy ra
- Đọc một bưu thiếp mẫu cho HS nghe
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của HS
- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe
- 3 đến 5 học sinh đọc bài làm
Nhắc lại tựa bài
- Đọc yêu cầu :
- Ông ơi ông làm sao đấy ? Cháu gọi bố mẹ của cháu về ông nhé .
- Ông ơi ! Ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé .
- Ông cứ nằm nghỉ đi . Để lát nữa cháu làm . Cháu lớn ròi mà ông .
- Hai bà cháu đứng cạnh cây non đã chết .
- Bà đừng buồn . Mai bà cháu mình lại trồng cây khác . / Bà đừng tiếc bà ạ , rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn . / …
- Ông bị vở kính .
- Ông ơi ! kính đã cũ rồi . Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới ./ Ông đừng buồn . Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ mua kính mới .
- Đọc yêu cầu
- Lấy giấy
- HS chú ý nghe và tự làm
3 đến 5 HS đọc bài làm của mình .
- Hs chú ý :
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiét học
- Dặn HS về nhà học bài tập viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa. Xem bài 12 tuần sau học .
óóóóó&óóóóó
TẬP ĐỌC : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương .
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhng ,chậm ri .
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : lễm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
Hiểu nội dung của bài : Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu , lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với ông đã mất.
TCTV: Xoài tượng, trảy.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoa bài tập đọc.
Tranh ảnh về quả xoài.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu và lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện đọc :
a/ Đọc mẫu.
+ GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại.
b/ Hướng dẫn phát âm.
+ Gọi HS đọc từng câu của bài và tìm từ khó
+ Yêu cầu đọc các từ khó đã ghi bảng.
+ Giải nghĩa một số từ HS không hiểu
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc.
+ Cho HS luyện đọc lại các câu này nhiều lần và nhiều HS đọc.
d/ Đọc cả bài
+ Yêu cầu HS đọc cả bài.
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm
g/ Cả lớp đọc đồng thanh
3/ Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi
+ Cây xoài của ông em thuộc loại xoài gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp?
+ Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc ntn?
+ Tại sao mùa xoài nào . . .bàn thờ ông ?
+ Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ càng nhớ ông
+ Tại sao bạn nhỏ cho là cây xoài nhà mình là thứ quà ngon nhất?
+ Gọi 2 HS nói lại nội dung bài, vừa nói vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
+ HS1 đọc đoạn 1;2;3:Cuộc sống của hai anh em trước vàsau khi bà mất có gì thay đổi
+ HS2 đọc đoạn 4: Cô tiên có phép gì ?
+ HS3 đọc cả bài: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Nhắc lại tựa bài.
+ cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Các từ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương .
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Mùa xoài nào,/ mẹ em. .chín vàng/và to nhất bày lên bàn thờ ông.//
An quả. . chín trảy. .trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/thì. .em/ không thứ quả gì ngon bằng
+ 3 đến 5 hs đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Từng Hs lần lượt đọc bài trong nhóm, theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đồng thanh đọc
Đọc bài.
+ xoài cát.
+ Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè.
+ Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
+ Để tưởng nhớ, biết ơn ông.
+ Vì ông đã mất.
+ Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Bài văn nói lên điều gì ?
Qua bài văn này, em học tập được điều gì ?
Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP VIẾT : CHỮ HOA I
A/ MỤC TIÊU :
Viết đúng, đẹp chữ hoaI.( một dịng cỡ vừa một dịng cỡ nhỏ) chữ ứng dụng: Ich ( một dịng cỡ vừa một dịng cỡ nhỏ)
Biết cách nối các con chữ trong cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ I hoa viết trên bảng phụ, trong khung chữ mẫu có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
Vở tập viết 2 tập 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra vở tập viết một số HS.
+ Yêu cầu viết chữ H hoa vào bảng con.
+ Yêu cầu viết chữ Hại.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn viết chữ hoa.
a/ Quan sát nhận xét .
Treo bảng chữ I và hỏi:
+ Chữ I hoa giống chữ nào ?
+ Chữ I hoa gồm mấy nét?
GV nêu qui trình viết vừa tô vào khung chữ
b/ Viết bảng
+ Yêu cầu HS viết chữ I hoa vào không trung sau đó viết vào bảng con.
3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng
+ Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
+ Hỏi: Ích nước lợi nhà có nghĩa gì?
b/ Quan sát và nhận xét
+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Những tiếng nào?
+ So sánh chiều cao chữ I và chữ c.
+ Những chữ nào có độ cao bằng chữ I?
c/ Viết bảng
+ Yêu cầu HS viết chữ ăn vào bảng.
4/ Hướng dẫn viết vào vở.
+ Cho HS viết vào vở
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Thu vở chấm và nhận xét.
+ Thu vở theo yêu cầu.
+ Cả lớp viết
+ 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
Nhắc lại tựa bài.
+ Có nét giống chữ H hoa.
+ Gồm 2 nét: nét cong trái, lượn ngang và nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong
3 HS nhắc lại.
+ Viết vào bảng con.
+ Đọc : Ích nước lợi nhà.
+ Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt.
+ Gồm 4 tiếng: Ích, nước, lợi, nhà.
+ Chữ I cao 2,5 li; chữ c cao 1 li
+ Chữ l, h
+ Viết bảng.
+ Viết bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi HS tìm câu có chữ cái I đứng ở đầu câu.
Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở.
Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sa
;;;¥;;;
Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011.
TOÁN : 32 – 8.
A/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 32 – 8.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 biết tìm số hạnh của một tổng.
Ap dụng để giải các bài toán có liên quan ( toán có lời văn. tìm x)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.
+ Goị 1 HS lên bảng chữa bài 4.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn : phép trừ 32 – 8.
Bước 1: Nêu vấn đề.
+ Nêu: Có 32 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại ? que tính ta phải làm ntn ?
+ Viết lên bảng 32 – 8.
Bước 2: Đi tìm kết quả.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt đi 8 que tính và nêu số còn lại.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
+ Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại ?
Bước 3: Đặt tính và tính.
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó yêu cầu nói rõ cách đặt tính và tính
+ Tính từ đâu đến đâu? Nêu to kết quả từng bước tính.
+ Yêu cầu nhiều HS nhắc lại.
+ Lần lượt từng HS lên đọc.
+ 1 HS lên chữa bài, nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
+ Nghe và nhắc lại đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 32 – 8.
+ Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính.
+ Còn lại 24 que tính.
+ Còn lại 24 que tính.
32
- 8
24
+ Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
3/ Luyện tập – thực hành :
Bài 1:( dịng 1)
+ Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng
+ Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9 ;
72 – 8 ; 92 – 4.
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:( a/b)
+ Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Để tính được hiệu ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng lớp.
+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng
+ Gọi 3 HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Cho đi nghĩa là ntn ?
+ Cho HS thảo luận nhóm để tự tóm tắt và tìm lời giải đúng.
+ Cho HS giải bài vào vở sau đó chữa bài.
Tóm tắt :
Có : 22 nhãn vở
Cho đi : 9 nhãn vở
Còn lại : . . . nhãn vở ?
Bài 4:
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
+ x gọi là gì trong các phép tính ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét ghi điểm
+ Làm bài cá nhân.
+ Lần lượt từng HS trả lời.
+ Đọc đề bài.
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
72 42 62
- 7 - 6 - 8
65 36 54
+ Nhận xét từng bài.
+ 3 HS lần lượt trả lời.
+ Đọc đề bài.
+ Nghĩa là bớt đi.
+ Thảo luận theo 4 nhóm.
+ Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Bài giải :
Số nhãn vở Hoà còn lại là:
22 – 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số : 13 nhãn vở
+ 2 HS đọc.
+ x gọi là số hạng chưa biết trong phép cộng.
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
x + 7 = 42 5 + x = 62
x = 42 – 7 x = 62 – 5
x = 35 x = 57
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính 32 – 8.
Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TN & XH : CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI – GIA ĐÌNH.
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
Biết được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà .
KNS: Kĩ năng tự nhận thức .Tự nhận thức vị trícủa trong gia đình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Hình vẽ phóng lớn ( hình 24; 25) SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
HS1: Em cần làm gì để ăn uống sạch sẽ?
HS2: Em hãy nêu các hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá?
HS3: Em cần làm gì để đề phòng bệnh giun ?
+ GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướn
File đính kèm:
- giao an lop2(2).doc