TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Đọc trơn, hiẻu ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- HS có thái độ quan tâm, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 10
Thø hai ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2006
TiÕt:1 Chµo cê
TiÕt:2,3
TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Đọc trơn, hiẻu ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- HS có thái độ quan tâm, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. HS xem tranh về chủ điểm và bài đọc.
2/ Luyện đọc:- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu: - HS dọc nối tiếp
+ Luyện phát âm - HS yếu đọc: ngày lễ, lập đông, rét…
- Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp
+ đọc chú giải: cây sáng kiến
lập đông, chúc thọ
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3/ Tìm hiẻu bài:
? Bé Hà có sáng kiến gì? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà
? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ - Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1/6, bố là
của ông bà? Công nhân …
? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày - Chọn ngày lập đông vì đó là ngày trời
lễ của ông bà? Vì sao? bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức
khoẻ cho các cụ già.
? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
? Ai đã gỡ bí giúp bé? - bố.
? Hà đã tặng ông bà món quà gì? - … chùm điểm 10.
? Món quà của Hà có được ông bà
thích không? - Đó là món quà ông bà thích nhất.
? Bé Hà trong truyện là một cô bé
như thế nào? - … nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà
? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức
“ ngày ông bà”? - vì Hà rất yêu ông bà…
4/ Luyện đọc lại:
- Thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố:
- Nêu nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
___________________________
TiÕt4 To¸n
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm “ một số hạng trong một tổng”. Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- HS tích cực học tập.
B/ Hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Tìm x: x + 12 = 19 3 + x = 25
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết
2/ Luyện tập:
- Bài 1: - HS tự làm bài vào vở
+ Chữa bài - Yêu cầu HS nêu cụ thể 1 bài
x + 8 = 10
. Phân tích - x là số hạng chưa biết trong một tổng
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết
- Trình bày bài giải.
- Bài 2: - HS làm bài rồi chữa bài
+ Nhận xét - Từ phép cộng 9 + 1 = 10, ta có hai
phép trừ 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
+ Tương tự với các cột tính tiếp sau
- Bài 3: - HS tính nhẩm theo từng cột
+ Chữa bài - HS tự nhận ra 10 - 1 - 2 cũng bằng
10 - 3
- Bài 4: - HS đọc, phân tích, xác định dạng toán
rồi trình bày bài giải.
+ Chữa bài
- Bài 5: - HS tự giải bài toán, chọn đáp án đúng
3/ Củng cố:
- Nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng
- nhận xét giờ học.
______________________________________________________________________
Thø ba ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2006
TiÕt 1 ThÓ dôc
¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. §iÓm sè 1-2 theo ®éi h×nh hµng ngang
I.Môc tiªu
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. BiÕt ®iÓm sè 1-2 theo ®éi h×nh hµng ngang
- RÌn luyÖn häc sinh tËp ®óng c¸c ®éng t¸c ®· häc . BiÕt ®iÓm sè theo ®éi h×nh hµng ngang
- Gi¸o dôc ý thøc tù rÌn luyÖn th©n thÓ cho hs.
II, §Þa ®iÓm s©n trêng:
- S©n trêng cßi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
1, PhÇn më ®Çu:
- TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu.
- Ch¹y nhÑ nhµng t¹i chç.
-Xoay c¸c khíp
2, PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- ¤n ®iÓm sè 1-2 theo ®éi h×nh hµng ngang
- Thi tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- Thi ®iÓm sè theo ®éi h×nh hµng ngang
3 , KÕt thóc
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Híng dÉn vÒ nhµ thùc hiÖn bµi häc.
§L
(5p)
1L
2L
2L
(20p)
10p
5p
3p
2p
(5p)
Ph¬ng ph¸p tæ chøc
- TËp hîp 2 hµng däc dãng hµng ®iÓm sè
- Thùc hµnh.
- gv híng dÉn
- 2 hµng däc tËp ®ång lo¹t
- Thùc hµnh
- Thùc hµnh
- Thi gi÷a c¸c tæ
- Håi tÜnh.
___________________________________
TiÕt 2
To¸n
Sè trßn chôc trõ ®i mét sè
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiÖn phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số ( có nhớ); vận dụng khi giải toán có lời văn. củng cố cách tìm số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó, mỗi bó có 10 que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Tìm x: x + 10 = 20 30 + x = 49
- Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành.
- GV gắn các que tính trên bảng - HS lấy que tính, thao tác tự tìm KQ.
( như SGK)
- Nêu cách thực hiện
- GV ghi bảng:
chục
Đơn vị
4
0
-
8
3
2
- Giúp HS đặt tính, rồi tính - HS lên bảng tự đặt tính trừ
Chú ý viết 8 thẳng cột với 0 40
trừ từ phải sang trái - 8
32
- HS nhắc lại cách trừ.
- HD h/s làm bài 1 vào vở - HS làm bài.
b) Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 và tổ chức thực hành.
- Giới thiệu phép trừ 40 - 18 - HS thao tác trên que tính, tự tìm KQ
- Nêu cách thực hiện - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Giúp HS tự đặt tính rồi thực hiện 40
phép trừ từ phải sang trái. - 18
22
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ - HS làm nốt 3 phép tính còn lại của bài 1
c) Thực hành:
- Bài 2: - HS làm bài vào vở
Củng cố cách tìm một số hạng chưa
biết trong một tổng.
- Bài 3: - HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải
Lưu ý: trước khi giải đổi 2 chục = 20
3/ Củng cố:
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ: Số t ròn chục trừ đi một số.
- Nhân xét giờ học
___________________________________
TiÕt3 ChÝnh t¶ ( tËp chÐp)
Ngày lễ
I. Mục tiªu:
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch, đẹp.
- Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n.
- HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép.
- VBT
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt đéng dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ - 2 HS đọc lại
- Nhận xét:
? Những chữ nào trong tên các ngày
lễ được viết hoa? - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên
- Luyện viết chữ khó - HS viết bảng: Quốc tế, Lao động…
- HS chép bài vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm chữa bài.
3/ HD làm bài tập:- Bài 2:
+ Nêu yêu cầu - Điền vào chỗ trống hay k
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+ Chữa bài - HS đọc lại: con cá, con kiến, cây cầu
dòng kênh.
+ Củng cố quy tắc viết c/k
- Bài 3:
+ Nêu yêu cầu - HS làm phần a, 2 HS lên bảng
+ Chữa bài - lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
- HS đọc lại các từ vừa điền.
3/ Củng cố:
- Khen ngợi những HS có bài chép đúng, đẹp.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
TiÕt 4 §¹o ®øc*
Bài 5:Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Cñng cè cho HS hiểu: Như thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
- HS có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập đạo đức.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1/ Hoạt động 1: Đóng vai.
- Nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận, sắm vai trong các
tình huống sau
+ Tình huống:Hôm nay khi Hà chuẩn
bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến - Từng nhóm HS thảo luận phân vai cho
chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em nhau.
mừng lắm. Hà băn khoăn không biết - Một số nhóm HS diễn vai theo cách
nên làm thế nào… ứng xử của mình.
+ Nhận xét, góp ý theo từng lần diễn.
- Kết luận: HS cần phải đi học đều và
đúng giờ.
2/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV nêu ý kiến - HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến.
+ Chỉ những bạn học không giỏi mới - không tán thành vì là HS ai cũng cần
cần chăm chỉ. Chăm chỉ học tập.
+ Cần chăm học hàng ngày và khi
chuẩn bị kiẻm tra. - Tán thành.
+ Chăm chỉ học tập là góp phần vào
thành tích học tập của tổ, của lớp. - Tán thành.
+Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải
học đến khuya. - Không tán thành vì thức khuya sẽ có
hại cho sức khoẻ.
3/ Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
- GV tổ chức cho một số HS biểu diễn
tiểu phẩm. - HS theo dõi tiểu phẩm.
Nội dung tiểu phẩm trong SGV
trang 42.
- HD h/s phân tích tiểu phẩm:
? làm bài trong giờ ra chơi có phải là
chăm chỉ học tập không? Vì sao?
? Em có thể khuyên bạn An như thế
nào?
-Kết luận: Giờ ra chơi dành ccho HS vui chơi, bớt căng thẳng ttrong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để học tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc ấy.
* Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của HS, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. ____________________________________________________________________
TiÕt5
KÓ chuyÖn
Sáng kiến của bé Hà.
I. Mục tiªu:
- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, giọng kể phù hợp.
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- HS có thái độ quan tâm, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
- HT: cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt đéng dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD kể chuyện:
* kể từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chính.
- GV treo bảng phụ viét các ý chính - HS đọc yêu cầu của bài
- HD kể mẫu đoạn 1 theo ý 1 - 1 HS kể mẫu
+ Với HS yếu, GV có thể gợi ý:
? Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
? Bé HÀ có sáng kiến gì?
? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
- Kể chuyện trong nhóm - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Kể chuyện trước lớp - Các nhóm cử đại diện lên thi kể
Nhận xét, đánh giá
* Kể toàn bộ câu chuyện
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
___________________________________
TiÕt 6 TËp ®äc
Thương ông.
I. Mục đích tiªu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- §ọc trơn, hiểu nội dung bài, học thuộc một khổ thơ.
- HS kính yêu ông bà.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC: Đọc bưu thiÕp chúc thọ hoặc mừng ông , bà nhân ngày sinh nhật; đọc cả phong bì ghi địa chỉ của ông bà.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
b) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- đọc từng câu thơ - HS đọc nối tiếp
+ Luyện phát âm: - HS yếu đọc: lon ton, bước lên, thủ thỉ..
- Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp
+ Chú ý nhấn giọng một số từ
Không đau! // Không đau! //
Dï đau đến đâu
Khỏi ngay lập tức. //
+ Đọc các từ ngữ trong chú giải
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c) Tìm hiểu bài:
? Chân ông đau như thế nào? - Ông bị đau, sưng tấy, đi phải chống
gậy.
? Bé Việt đã làm những gì để giúp và - Đỡ ông lên thềm, bày cho ông câu thần
an ủi ông? Chú, biếu ông cái kẹo.
? Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé - Ông đọc câu thần chú: Không đau…
Việt ông quên cả đau? Và ông gật đầu: - Khỏi rồi tài nhỉ!
d) Học thuộc lòng:
- HS nhẩm dọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ mà em thích.
- Nhièu HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- VN tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
____________________________________
TiÕt 6 Ho¹t ®éng ngoµi giê
Thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan, lµm nhiÒu viÖc tèt mõng c¸c thÇy c¸c c«
I .Môc tiªu
- Häc sinh thÊy ®îc ý nghÜa cña viÖc chµo mõng c¸c thÇy c¸c c« nh©n ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20- 11. Tõ ®ã cã ý thøc rÌn luyÖn vµ tu dìng ®Ó trë thµnh ngêi häc sinh ngoan
- RÌn luyÖn häc sinh thêng xuyªn tu dìng vµ rÌn luyÖn ®Ó trë thµnh ngêi häc sinh ngoan
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc t«n s träng ®¹o
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1 Cho häc sinh nªu ý nghÜa cña ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam
2. Yªu cÇu häc sinh nªu nh÷ng viÖc lµm vµ nh÷ng hµnh ®éng tèt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam
3. Yªu cÇu x©y dùng nh÷ng ho¹t ®éng v¨n nghÖ ®Ó kû niÖm ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam.
-Tù ph©n c«ng nhiÖm vô cho nhau
4. Tæng kÕt ®¸nh gi¸.
5.NhËn xÐt tiÕt häc
______________________________________________________________________
Thø t ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2006
TiÕt 1 ¢m nh¹c
Cã gi¸o viªn d¹y chuyªn
TiÕt 2 TËp ®äc
Bưu thiếp.
I. Mục tiªu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Đọc trơn, Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.
- HS quan tâm, kính yêu ông bà.
II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Sáng kiến của bé Hà.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Luyện phát âm - HS yếu đọc: bưu thiếp, năm mới…
- Đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài - HS đọc nối tiếp
+ Chú ý một số câu
Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở
Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
+ đọc chú giải từ: Bưu thiếp
+ GV giới thiệu một số bưu thiếp
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c) Tìm hiểu bài:
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? - Của cháu gửi cho ông bà.
? Gửi để làm gì? - Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
? Bưu thiÕp thứ hai là của ai gửi cho ai? - «ng bà gửi cho cháu
? Gửi để làm gì? - để báo tin ông bà đã nhận được bưu
thiếp của cháu và chúc tết cháu.
? Bưu thiÕp dùng đÓ làm gì? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn
t¾t tin tức.
- Thực hành - HS viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc
mừng sinh nhật ông bà
+ Chú ý: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với sinh nhật ông bà nhưng nói chúc thọ khi ông bà đã già ( thường là trên 70 tuổi) .
Cần viÕt bưu thiÕp ng¾n gọn
Khi viÕt phong bì thư, phải ghi rõ địa chỉ người nhận đÓ bưu điện chuyÓn thư đÕn tay người nhận. EM cũng cần ghi địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình…
+ HS viÕt bưu thiÕp và phong bì thư
+ Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Nhận xét.
3/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành viÕt bưu thiÕp khi cần thiÕt.
_________________________________________
TiÕt 3 TËp viÕt
Ch÷ hoa H
I, Môc tiªu:
- ViÕt ®óng , viÕt ®Ñp ch÷ c¸i hoa H
-BiÕt c¸ch nèi nÐt tõ c¸c ch÷ hoa H sang ch÷ ®øng liÒn sau.
- ViÕt ®óng ®Ñp côm tõ : Hai s¬ng mét n¾ng
- Gi¸o dôc hs gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. Quý träng søc lao ®éng
II, §å dïng d¹y häc
-MÉu ch÷ H vë viÕt
- III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1, KiÓm tra
2. Bµi míi
a,gtb
b,Néi dung
* Híng dÉn viÕt ch÷ hoa
- Quan s¸t nhËn xÐt
- Gv giíi thiÖu mÉu ch÷ H
- Ch÷ H hoa cao mÊy ®¬n vÞ?
réng? Gåm mÊy nÐt ®ã lµ nh÷ng nÐt nµo?
- Híng dÉn quy tr×nh viÕt
- ViÕt mÉu
- yc viÕt b¶ng con
* Híng ®Én viÕt côm tõ øng dông
-Giíi thiÖu côm tõ : Hai s¬ng mét n¾ng
- Gi¶i thÝch côm tõ : Hai s¬ng mét n¾ng
- NhËn xÐt ®é cao c¸c con ch÷
- ViÕt b¶ng con.
* Híng dÉn viÕt vë tËp viÕt
.
Gv uèn n¾n t thÕ ngåi c¸ch cÇm bót...
- ChÊm bµi
- Hs quan s¸t
- Cao 5 ly , réng h¬n 5ly
- 3 nÐt
- Hs viÕt b¶ng
-hs ®äc côm tõ øng dông:
Hai s¬ng mét n¾ng
- Thùc hµnh viÕt b¶ng con
- Hs viÕt vë theo yc
3, Cñng cè dÆn dß,
chuÈn bÞ bµi sau
_________________________________
TiÕt 4 To¸n
11 trừ đi một số: 11 - 5
I. Mục tiêu:
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biét vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. Củng cố về tên gọi thành phần và KQ của phép trừ.
- HS tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Neu một số VD về phép trừ: Số tròn chục trừ đi một số
- Nêu cách thực hiện phép trừ đó.
2/ Bài mới:
a) HD h/s thực hiện phép trừ dạng 11 -5 và lập bảng trừ.
- Sử dụng que tính và bảng gài để giới thiệu phép trừ.
- HS thao tác tren que tính để tìm KQ
- Nêu cách thực hiện
- HD đặt tính và tính - HS thực hiện
11
- 5
6
- Lập bảng trừ - HS tự tìm KQ của các phép tính
còn lại.
- Học thuộc bảng trừ.
b) Thực hành:
- Bài 1: - HS làm cột tính thứ nhất
+ Nêu nhận xét 9 + 2 = 2 + 9
11 - 9 = 2 11 - 2 = 9
+ Như vậy nếu biết KQ của phép tính
9 + 2 = 11, ta có thể tìm ngay được KQ
của cá phép tính còn lại - HS làm các phần còn lại
- Bài 2; 3 - HS đặt tính rồi tính ( viết vào vở)
Chú ý: đặt tính thẳng hàng, tính từ phải sang
Trái, ghi KQ đúng vị trí.
- Bài 4: - HS tự làm bài vào vở
+ Chữa bài.
3/ Củng cố:
Nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 11 trừ đi một số.
Nhận xét giờ học
______________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2006
TiÕt 1 to¸n
31 - 5
I. Mục tiêu:
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 - 5 khi làm tính và giải toán. Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau.
- RÌn kĩ năng làm tính, giải toán.
- HS tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Nêu cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5
- Đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số.
2/ Bài mới:
a) HD thực hiện phép trừ 31 - 5
- GIới thiệu phép trừ 31 - 5 - HS thao tác với que tính tự tìm ra KQ
- Nêu cách thực hiện 31 - 5 = 31 - 1 - 4
= 30 - 4
= 26
- Nêu cách tính viết - HS nêu cách đặt tính rồi tính
31
- 5
26
b) Thực hành:
- Bài 1, 2: - HS làm vào vở
Chú ý cách đặt tính và ghi KQ
- Bài 3: - HS đọc, phân tích, xác định dạng bài
rồi tự giải vào vở.
+ Chữa bài.
- Bài 4: - HS quan sát hình vẽ rồ trả lời câu hỏi.
+ HD h/s cách diễn đạt VD: đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD
tại điẻm O.
hoặc: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau tại điểm O.
3/ Củng cố:
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 31 - 5
- Nhận xét giờ học.
_____________________________________
TiÕt 2 LuyÖn tõ vµ c©u
Từ ngữ về họ hàng - Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
I. Mục tiªu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trog gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- HS yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình họ hàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt đéng dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ HD làm bài tập
- Bài 1:
+ Giúp HS nắm vững yêu cầu - HS mở truyện Sáng kiến của bé Hà,
đọc thầm, tìm và viết nhanh những từ
chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- HS phát biểu ý kiến
+ GV ghi nhanh lên bảng: bố, ông, bà,
con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
- Bài 2: - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT
+ Chữa bài - HS đọc lại KQ
- Bài 3:
+ Nêu yêu cầu - Xếp từ…
? Thế nào là họ nội? - Họ nội là những người họ hàng về
đằng bố.
? Thế nào là họ ngoại? - Là những người họ hàng về bên mẹ.
+ HS làm bài
+ Chữa bài.
Họ nội
Họ ngoại
Ông nội, bà nội, cô, chú, thím…
Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ…
- Bài 4: - HS đọc và làm bài.
+ Chữa bài
+Nhắc lại cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
+ ? Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
3/ Củng cố:
Nhận xét giờ học.
________________________________________
TiÕt 3 Mü thuËt
Cã gi¸o viªn d¹y chuyªn
TiÕt 4 ChÝnh t¶( Nghe viÕt)
Ông và cháu
I. Mục tiªu:
- Nghe viết, trình bày đúng bài thơ. Lµm đúng BT phân biệt c/k, l/n.
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch, đẹp.
- HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt đéng dạy học:
1/ KTBC:
Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả: Ngày lễ.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD nghe viết:
- GV đọc bài - 2 HS đọc lại bài.
- Giúp HS nắm nội dung bài
? Có đúng là cậu bé trong bài thơ - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu
thắng được ông của mình không? Vui
- NHận xét - HS quan sát tìm hiểu về cách dùng dấu
câu trong bài.
- Luyện viết chữ khó - HS viết bảng con: vật, keo, thua, chiều…
- GV đọc từng dòng thơ - HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
c) HD làm bài tập chính tả:
- Bài 2:
+ Nêu yeu cầu - Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, k.
+ 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS viết bài, đọc KQ
+ Nhận xét, bình chọn nhóm + cá, cam, cao, cổng, cong, cối…
thắng cuộc + kim, ìm, kéo, kể, kiến, kẹo…
+ Củng cố quy tắc c/k.
- Bài 3:
+ nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở
+ Chứa bài
Lên non - non cao - nuôi con - công lao.
3/ Củng cố:
- Nhắc HS ghi hớ quy tắc chính tả với c/ k.
- Nhận xét giờ học.
______________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2006
TiÕt 1 ThÓ dôc
§iÓm sè 1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn. Trß ch¬i : Bá kh¨n
I.Môc tiªu
- BiÕt ®iÓm sè 1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn
- BiÕt ch¬i trß ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt
- Gi¸o dôc ý thøc tù rÌn luyÖn th©n thÓ cho hs.
II, §Þa ®iÓm s©n trêng:
- S©n trêng cßi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
1, PhÇn më ®Çu:
- TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu.
- Ch¹y nhÑ nhµng t¹i chç.
-Xoay c¸c khíp
2, PhÇn c¬ b¶n:
- Cho häc sinh xÕp theo ®éi h×nh vßng trßn.
- Híng dÉn häc sinh ®iÓm sè.
- Söa sai cho häc sinh
- Trß ch¬i: Bá kh¨n
3 , KÕt thóc
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Híng dÉn vÒ nhµ thùc hiÖn bµi häc.
§L
(5p)
1L
2L
2L
(20p)
1-2L
2-3L
5p
(5p)
Ph¬ng ph¸p tæ chøc
- TËp hîp 2 hµng däc dãng hµng ®iÓm sè
- Thùc hµnh.
- gv híng dÉn
-- Thùc hµnh
- Thùc hµnh
Tham gia ch¬i.
- Håi tÜnh.
TiÕt2
To¸n
51 - 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- HT: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Nêu cách thực hiện phép trừ 31 - 5.
2/ Bài mới:
a) HD thực hiện phép trừ 51 - 15
- Giới thiệu phép trừ 51 - 15 HS thao tác trên que tính để tự tìm ra KQ.
- Neu cách thực hiện 51 - 15 = 51 - 1 - 14
= 50 - 14
= 36
- Nêu cách tính viết - HS nêu cách đặt tính cột dọc rồi tính.
51
- 15
36
- HS tự lấy thêm một số VD khác và
nêu rõ cách thực hiện.
b) Thực hành:
- Bài 1: - HS làm bảng con
- Bài 2: - HS làm bài vào vở
Chú ý cách đặt tính và cho HS nêu
cách trừ từ trái sang phải.
- Bài 3: - HS làm bài vào vở.
Củng cố cách tìm một số hạng trong
một tổng.
- Bài 4: - HS làm bài vào VBT
+ Nêu cách vẽ hình - Dùng thước và bút nối 3 điểm tô đậm
trên dòng kẻ ô li để có hình tam giác.
+ Vẽ hình
3/ Củng cố:
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 51 - 15
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
TiÕt3 TËp lµm v¨n
Kể về người thân.
I. Mục tiªu:
- Biết kể về ông, bà, hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn nói về người thân.
- HS kính yêu ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài 1
- VBT.
- HT: cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt đọng dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD làm bài tập:
- Bài 1:
+ Nêu yêu cầu và gợi ý - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ GV nhắc HS chú ý: Các câu hỏi
trong BT chỉ là gợi ý. Yêu cầu của BT
phải là trả lời câu hỏi.
+ Chọn đối tượng để kể - HS có thể kể về ông, bà, hoặc một
người thân nào đó trong gia đình.
- 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp
+ Nhận xét - HS kể trong là kể chứ không nhóm
+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Đại diện các nhóm lên thi kể
+ Nhận xét, bình chọn người kể hay.
- Bài 2:
+ Nêu yêu cầu
+ Giáo viên nhác học sinh chú ý:
. BT yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở BT1
. Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa chỗ sai
+ Nhiều học sinh đọc bài viết trước lớp.
+ Nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố:
Nhận xét tiết học.
_____________________________________
TiÕt4 ¢m nh¹c
Cã gi¸o viªn d¹y chuyªn
__________________________________________
TiÕt 5 TiÕng viÖt *
Hoµn thiÖn bµi tËp viÕt. Mêi, nhê ,yªu cÇu, dÒ nghÞ. KÓ ng¾n theo c©u hái.
I.Môc tiªu
- Cñng cè cho häc sinh nãi nh÷ng c©u mêi, nhê, ®Ò nghÞ,.
- Thµnh th¹o víi bµi tËp lµm v¨n tr¶ lêi c©u hái
- ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n theo c©u hái cho s½n.
II. ChuÈn bÞ
- C©u hái ®Ó häc viÕt ®o¹n v¨n
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra: H·y nãi mét lêi mêi bÊt k×
- NhËn xÐt
2. Bµi míi
a,Giíi thiÖu bµi:
b, Néi dung
Bµi 1: H·y nãi lêi mêi,nhê, ®Ò nghÞ cña em trong c¸c trêng hîp sau:
a, GÆp ngêi quen ®i ngoµi ®êng em muèn mêi vµo nhµ ch¬i
b,Em muèn b¹n gi¶ng bµi cho m×nh
c,Em ®ang ch¨m chó lµm bµi b¹n tá ý muèn nãi chuyÖn
Bµi 2
- Tr¶ lêi c©u hái:
a, Trong gia ®×nh em thÝch ai nhÊt( Ngêi ®ã lµ ai?)
b,T×nh c¶m cña ngêi ®ã ®èi víi em nh thÕ nµo?
c, Em quÝ nhÊt ë ngêi ®ã ®iÒu g×?
d, T×nh c¶m cña em ®èi víi ngêi ®ã ra sao?
Bµi 3:
- Dùa vµo c¸c c©u hái ë bµi tËp 2 viÕt thµnh ®o¹n v¨n ng¾n( 4-5 c©u) nãi vÒ ngêi th©n cña em.
3 Häc sinh thùc hµnh
-GV quan s¸t vµ söa sai.
4, Cñng cè
- §äc 1 ®o¹n v¨n hay cho häc sinh nghe.
____________________________________________
TiÕt 6 Thñ c«ng*
GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui
I. Môc tiªu
- TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh biÕt gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
-GÊp ®îc gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui vµ sö dông ®îc.
- Häc sinh høng thó vµ yªu th
File đính kèm:
- Tuan 10 lop 2(1).doc