Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 27

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

2. Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.

3. Tập đọc bài Tập đọc tuần 19: Lá thư nhầm địa chỉ; tìm hiểu nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG:

 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

 Vở bài tập

 

doc44 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Soạn: 27/3/2009 Giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tiếng việt Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 2. Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác. 3. Tập đọc bài Tập đọc tuần 19: Lá thư nhầm địa chỉ; tìm hiểu nội dung bài II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: - GV giới thiệu nội dung ôn tập của tuần 27. - GV giới thiệu nội dung tiết học. 2. Luyện đọc bài tập đọc Lá thư nhầm địa chỉ a Luyện đọc - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc Chú giải - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Nhận được thư , Mai ngạc nhiên vì điều gì ? H: Tại sao mẹ lại bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ? H: Trên phong bì thư cần ghi những gì ? Ghi như vậy để làm gì ? GV: Không được xâm phậm thư từ của người khác vì thư từ là tài sản riêng của từng người ; khi viết thư trên phong bì cần ghi rõ địa chỉ người nhận và địa chỉ người gửi 3. Nội dung ôn tập - 1HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân – 2 HS làm trên bảng - Dưới lớp nhận xét. H: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào” đều chỉ gì? nằm ở vị trí nào trong câu? (chỉ thời gian, nằm ở vị trí đầu câu, cuối câu - 1HS nêu yêu cầu: - Lớp làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét. H: Bộ phận in đậm là những từ ngữ chỉ gì? H: Để hỏi về thời gian ta dùng cho câu hỏi nào? - 1HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trước lớp - Cả lớp nhận xét. H: Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác ta đáp với thái độ như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Đọc toàn bài với giọng kể, lời của bạn Mai thể hiện sự ngạc nhiên; lời của mẹ nhẹ nhàng và khiêm khắc - Mai ngạc nhiên vì nhà bạn không ai có tên là Tường - Vì thư là tài sản riêng của mỗi người . . . - Cần ghi tên người nhận để thư đến tay người đó ; cần ghi tên người gửi để nêu sthư thất lạc thì sẽ quay về với người gửi Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “khi nào” Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Những đêm trăng sáng , dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Bài 4: Nói lại lời đáp của em: a.Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. - ồ , có gì đâu. b.Khi một cụ già cảm ơn em vì em chỉ đường cho cụ - Dạ, không có chi. c. Kh bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông em bé giúp bác ấy một lúc - Thưa bác không có gì đâu ạ. -------------------------------------- Tiếng việt Ôn tập tiết 2. I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài Tập đọc tuần 20 : Mùa nước nổi - Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. - Ôn luyện cách dùng dấu chấm. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: - GV giới thiệu nội dung tiết học. 2. Luyện đọc bài tập đọc Mùa nước nổi a Luyện đọc * Hương dẫn đọc bài - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc Chú giải * HS luyện đọc - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) * Thi đọc - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Em hiểu thế nào là mùa nước nổi? H: Bài văn tả về mùa nước nổi ở vùng nào ? H: Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi trong bài ? GV: 3. Trò chơi - GV chuẩn bị cho HS trang phục( mũ đội đầu có các từ ở bên ) - GV hướng dẫn cách chơi. + 4 HS mang tên 4 mùa đứng trước lớp. + Số HS mang chữ và đội mũ tự tìm đến mùa thích hợp. + Từng mùa tự giới thiệu. - HS tham gia chơi - Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm tham gia trò chơi sôi nổi. 4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm: - 1HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân, nêu kết quả. - Lớp nhận xét. H: Dấu chấm dùng để làm gì ? H: Nêu cách đọc khi gặp dấu chấm. H; Khi viết sau dấu chấm ta phải viết như thế nào? 5. Củng cố, dặn dò 3’ - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - đọc toàn bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm: dầm dề , sướt mướt, hòa lẫn ,biết giữ lại - Đoạn 1: từ đầu .... ngày này qua ngày khác - Đoạn 2: ... dòng sông Cửu Long - Đoạn 3: đoạn còn lại - là mùa mưa, nước sông cùng với nước mưa dâng lụt vườn tược nhà cửa - tả mùa nước nổi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ở Nam Bộ - nước lên hiền hòa, mưa dầm dề. . . Hàng năm ở vùng Nam Bộ nước ta có mùa nước lụt . Nước mưa hòa lẫn nước sông Cửu Long dâng lên ngập tràn đồng ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ. Mùa xuân: tháng 1- tháng 2- tháng 3- hoa đào- ấm áp Mùa hạ : Tháng 4- tháng 5 – tháng 6 – hoa phượng- nóng bức Mùa thu : tháng 7- tháng 8 – tháng 9- hoa cúc- mát mẻ Mùa đông : tháng 10- tháng 11- tháng 12- hoa mận – giá lạnh Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu và chép lại vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nắng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời cao và xanh dần lên. ------------------------------------------- toán số 1 trong phép nhân và phép chia I/ Mục tiêu: Giúp HS biết : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC 3’ - 2 HS lên bảng - Dưới lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.Phép nhân có thừa số là 1 - GV nêu phép nhân - HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau - HS nêu kết luận - HS nêu các phép nhân có thừa số là 1 trong các bảng nhân đã học - HS nêu nhân xét 3 . Phép chia cho 1 - GV yêu cầu HS nêu các phép chia có chia là 1 từ các phép nhân có thừa số là 1 - HS nêu nhận xét 4.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi nhanh kết quả lên bảng - Chữa bài : + Thống nhất kết quả đúng + Giải thích lý do H: Nêu nhận xét về các phép tính trong cột ? ( các phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số chia là 1) H : Nêu nhận xét về phép nhân với 1, phép chia cho 1? GV: Lưu ý vận dụng kết luận vừa học để giải bài tập có liên quan ------------------- Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi: Thi điền số nhanh + GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4 HS + Thi tiếp sức trong thời gian 1 phút 30 + Đội nào làm nhan và đúng là thắng cuộc - HS tham gia chơi - Cả lớp nhận xét – bình chọn đội thắng cuộc - GV nhận xet - đánh giá - GV yêu cầu các đội chơi giải thích cách làm bài GV: Vận dụng quy tắc về số 1 trong phép nhân và phép chia để làm nhanh bài tập dạng này ----------------------- Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm + GV kiểm tra xác suất – Nhận xét H: Phép tính 24 : 1 em đã được học chưa ? Tại sao em vẫn đưa ra được kết quả đúng? GV: Với các phép chia có số chia là 1 ta dễ dàng tìm ra kết quả dù số bị chia là bao nhiêu 3. Củng cố dặn dò 5’ - Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài - GV NX giờ học Đọc thuộc các Bảng nhân đã học Số 1 trong phép nhân và phép chia 1 x 2 = 1 + 1 = 2 1 x 2 = 1 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 = 1 + 1+ 1 + 1 = 4 1 x 4 = 4 Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó 2 x 1= 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4 5 x 1 = 5 1 x2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3= 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó Bài 1. Tính nhẩm 1 x 2 = 2 2 x 1= 2 2 : 1 = 2 Bài 2. Số ? . . . x 2= 2 . . . x 1 = 2 . . . : 1 = 3 . . . x 1 = 4 Bài 3. Tính x 2 x 1= 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 ------------------------------------------ Soạn: 28/3/2009 Giảng:Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Thể dục Bài tập RLTT CB I. Mục tiêu: -Hoàn thiện bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. -Ôn trò chơi “Nhảy ô” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Còi và kể 2 vạch giới hạn và các ô cho HS đứng đúng khi chuẩn bị chơi trò chơi “Nhảy ô”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: *Chạy đều nhẹ nhàng quanh sân tập. * Xoay các khớp. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung *Trò chơi tự chọn 2. Phần cơ bản: -Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông -Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang --Đi theo vạch kẻ thẳng kiễng gót. -Đi nhanh chuyển sang chạy * Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nào có nhiều người đi đúng *Trò chơi “Nhảy ô” 3. Phần kết thúc: -Đi đều theo 4 hàng dọc - Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp. -Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 10-15’ 1-2’ 1v 1-2’ 18-22’ 3lần 3-4lần 3-5lần 6-8’ 3’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. -G hướng dẫn, điều khiển(Lần1) Lần2 lớp trưởng điều khiển -Nhận xét -Nêu tên trò chơi, làm mẫu (nhảy ô cho hs qs. - Tập hợp theo đội hình chơi . - Chơi trò chơi ----------------------------------------------- Kể chuyện Ôn tập tiết 3 I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài tập đọc của tuần 21: Thông báo của thư viện vường chim - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Ôn cách đáp lại lời xin lỗi của người khác. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: - GV giới thiệu nội dung tiết học. 2. Luyện đọc bài tập đọc Thông báo của thư viện vường chim a Luyện đọc * Hương dẫn đọc bài - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc Chú giải * HS luyện đọc - GV chia đoạn( từng mục trong bài đọc ) - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) * Thi đọc - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Thông báo của tư viện có mấy mục? Hãy nêu tên từng mục ? H: Muốn biết giờ mở cửa của thư viện đọc mục nào ? H: Muốn làm thẻ mượn sách cần đến thư viện vào lúc nào ? H: Mục Sách mới về giúp chúng ta biết điều gì ? GV: 3. Nội dung ôn tập -1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài các nhân- 2 HS chữa bài trên bảng. - Dưới lớp nhận xét. H: Dùng câu hỏi ở đâu để hỏi về điều gì? H: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu thường năm ở vị trí nào trong câu? - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân.- 2 HS làm trên bảng - Lớp nhận xét. H: Bộ phận in đậm chỉ gì trong câu? H: Muốn hỏi về nơi chốn ta dùng câu hỏi gì? H: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu nằm ở vị trí nòa trong câu? - 1 HS nêu yêu cầu - HS thực hành đóng vai. - Lớp nhận xét. H: Cân đáp lại lời xin lỗi với thái độ như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS thực hành nói và đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp - đọc toàn bài với giọng rõ ràng mạch lạc, nhấn giọng tên từng mục - Thông báo của thư viện vườn chim gồm 3 mục: Giờ mở cửa – Cấp thẻ mượn sách- sách mới về - cần phải đọc mục 1 - cần đến thư viện sáng thứ năm hàng tuần - Mục này giúp chúng ta biết những sách mới về để ta biết tìm đọc Thư viên là nơi cho chúng ta mượn sách, chúng ta nên thường xuyên đến thư viện Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: ở đâu. Hai bên bờ, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a.Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b.Trăm cây khoe sắc thắm ở đâu? Bài 4: Nói lời đáp của em: Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay. Thôi, cũng không sao đâu chị ạ. Dạ, không sao bác ạ. - Thái độ lịch sự nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. ------------------------------ chính tả Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài tập đọc tuần 22 - Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. - Viết được một đoạn văn ngắn (3,4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm) II. Đồ dùng: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: - GV giới thiệu nội dung tiết học. 2. Luyện đọc bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên a Luyện đọc * Hương dẫn đọc bài - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc Chú giải * HS luyện đọc - GV chia đoạn( từng mục trong bài đọc ) - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) * Thi đọc - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Quanh hồ Y rơ- pao có những loài chim gì ? H: Tìm từ ngữ tả hình dáng, màu sắc , tiếng kêu, hoạt động của từng loài chim? GV 3. Ôn tập - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn cách chơi. + HS nêu yêu cầu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật. + HS dưới lớp trả lời, sau đó được quyền để lại các bạn. - HS tham gia chơi - Cả lớp nhận xét - 1HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật em chọn viết. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS đọc bài viết của mình. - Lớp và GV nhận xét. - GV chấm điểm một số bài 5. Củng cố, dặn dò:3’ - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS thực hành nói và đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp - Chim rừng Tây Nguyên - Đọc toàn bài với giọng êm ả , nhấn giọng ở các từ ngữ : rung động, vi vu, vi vut, trắng muốt. . . Đoạn 1: từ đầu đến mênh mông Đoạn 2: còn lại - chim đại bàng, chim thiên nga, chim kơ - púc, ... - chim đại bàng : chân vàng , mỏ đỏ, chao lượn , bóng che rợp mặt đất - chim kơ púc: đỏ như quả ớt, hót lanh lảnh nghe như tiếng sáo - chim thiên nga: trắng muốt Chim rừng Tây Nguyên có rất nhiều loạivới những bộ lông nhiều màu sắc , tiếng hót hay. Đó chính là nguồng tài sản quý của nước ta , chúng ta cần bảo vệ chúng Bài 2: Nói hoặc làm động tác để đố tên nhau, đặc điểm và hoạt động của loài chim: + Chim gì màu lông sặc sỡ, bắt chiếc tiếng người giỏi? (vẹt) + Làm động tác: vẫy 2 cánh tay, sau đó 2 bàn tay chụm đưa lên miệng (gà trống gáy) Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn (3,4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng) mà em biết. Bài làm Trong số các loài chim em thấy chú chim cánh cụt là dễ thương nhất . Chú có cái tên như vậy vì hai cánh của chú cụt lản át vào hai bên thân mình. Tuy chẳng thể bay được như các loài chim khác song chú lại bơi thật giỏi.Em chỉ mong mộ lần được đến Nam cực để được tha hồ chiêm ngưỡng loài chim ấy. ------------------------------------------------ toán số 0 trong phép nhân và phép chia I/ Mục tiêu: Giúp HS biết : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 , số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC 5’ - 2 HS lên bảng - Dưới lớp đọc kết luận bài trước và nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.Phép nhân có thừa số là 0 - GV giơi thiệu phép nhân - HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau - HS nêu kết luận 3. Giới thiệuphép chia có số bị chia là 0 - Dựa vào mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia , HS xây dựng phép chia có số bị chia là 0 - HS rút ra kết luận - GV nêu chú ý - HS nhắc lại 4.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi nhanh kết quả lên bảng - Chữa bài : + Thống nhất kết quả đúng + Giải thích lý do H: Nêu nhận xét về các phép tính trong bài?( các phép nhân có thừa số là 0 ) GV: Lưu ý số nào nhân với số 0, số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 ------------------- Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét + GV kiểm tra xác suất GV: Vận dụng quy tắc về số 0 chia cho một số để làm bài tập dạng này ----------------------- Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu - GV tổ chức trò chơi: + 2 đội, mỗi đội 4 HS + Thi tiếp sức đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc - HS tham gia chơi - GV nhận xét các đội chơi - Tuyên dương đội thắng cuộc H: Nhận xét gì về các số phải điền? GV: Khi kết quả của phép nhân chia là 0 thì chắc chắn có một thừa số hoặc số bị chia là 0 --------------------- Bài 4 1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV thu chấm nhận xét một số bài GV: Lưu ý vận dụng quy tắc nhân với 0 và số 0 chia cho một số để làm bài . Lưu ý thựchiện dãy tính từ trái sang phải 3. Củng cố dặn dò 3’ - Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài - GV NX giờ học Tính x 2 x 1 = x 3 : 1 = Số 0 trong phép nhân và phép chia 0 x 2 = 0 + 0 = 0 vậy 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 0 Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 5 = 5 - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 - Số chia phải khác 0 vì không có phép chia cho 0 Bài 1. Tính nhẩm 0 x 4 = 4 x 0 = Bài 2. Tính nhẩm 0 : 4 = 0 : 2 = 0 : 3 = 0 : 1 = Bài 3. Số ? . . . x 5 = 0 3 x . . . = 0 . . . : 5 = 0 . . . : 3 = 0 Bài 4 Tính 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 5 : 5 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 --------------------------------- Soạn: 29/3/2009 Giảng:Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ôn tập tiết 5 I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài tập đọc tuần 23 - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập. 2. Luyện đọc bài tập đọc Sư Tử xuất quân a Luyện đọc * Hương dẫn đọc bài - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc Chú giải * HS luyện đọc - GV chia đoạn( từng mục trong bài đọc ) - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) * Thi đọc - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Sư tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào ? H: Voi, Gấu , Cáo , Khỉ được giao những việc gì ? H: Vì sao Sư Tử vẫn giao viêc cho Lừa và Thỏ? H: Chọn một tên khác cho bài? GV 3. Ôn tập - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân - 2 HS làm bài trên bảng H: Bộ phận câu trả lời câu hỏi : Như thế nào đều chỉ gì?( đặc điểm , tính chất) - 1HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài trên bảng. - Dưới lớp nhận xét. H: Bộ phận câu được in đậm đều chỉ gì? H: Để hỏi về đặc điểm ta dùng câu hỏi nào? - 1HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Từng cặp HS thực hành đối đáp. - Lớp nhận xét H: Trường hợp nào là lời khẳng định? H: Trường hợp nào là lời phủ định? H: Khi đáp lại lời khẳng định, phủ định ta phải có thái độ như thế nào? (vui vẻ, niềm nở, lịch sự) 5. Củng cố, dặn dò: 3’ GV hệ thống nội dung bài. Dặn HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng đã học. - Đọc rõ ràng diễn cảmtoàn bài thơ, giọng sối nổi hào hùng, nhịp đọc khá gấp; câu cuối thay đổi hẳn nhịp - đọc chậm lại như lời bình phẩm, ca ngợi tài điều binhkhiển tướng của Sư Tử - đoạn 1: từ đầu ... phải nhờ chú Khỉ - đoạn 2: còn lại của bài - muốn sao cho khắp thần dân trổ tài - Voi: vận tải; Gấu : công đồn ; cáo : tính việc quân cơ; Khỉ : đánh lừa địch - Vì Sư Tử vẫn nhìn thấy ưu điểm của Thỏ và Lừa : Thỏ thì chạy nhanh còn Lừa thì thật thà nên lo chuyện gạo tiền là yên tâm - Ông vua khôn ngoan - Nhìn người giao việc - Ai cũng có ích Qua bài thơ tác giả muốn khen ngợi vua Sư Tử đã biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích ai cũng được lập công. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a.Chim đậu trắng xoá trên những cành cây - Chim đậu như thế nào trên cành? b.Bông cúc sung sướng khôn tả - Bông cúc sung sướng như thế nào? Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a.Ba em nói rằng tối nay tivi chiếu bộ phim em thích. Ôi thích quá, con cảm ơn ba. b.Bạn em đến báo tin em được điểm cao. Thật ư, cảm ơn bạn nhé. c.Cô giáo cho biết lớp em không đạt giải nhất. - Tiếc quá, tháng sau nhất định em sẽ cố gắng hơn ------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu: Luyện đọc bài tập đọc tuần 24: Gấu trắng là chúa tò mò Mở rộng vốn từ về muông thú Biết kể chuyện về các con vật mình biết II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài đọc: GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập. 2. Luyện đọc bài tập đọc Gấu trắng là chúa tò mò a Luyện đọc * Hương dẫn đọc bài - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc Chú giải * HS luyện đọc - GV chia đoạn( từng mục trong bài đọc ) - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) * Thi đọc - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét đánh giá b. Tìm hiểu nội dung bài H: Hình dáng của Gấu trắng như thế nào ? H: Tính nết của Gấu trắng có gì đặc biệt ? H: Người thủy thủ đã làm gì để khỏi bị gấu vồ ? GV 2. Ôn tập - GV chia lớp thành 2 nhóm A, B: - Đại diện A nói tên con vật, các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. - Sau đó 2 nhóm đổi lại. - GV ghi lên bảng những ý kiến đúng – 3 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - Một số HS nói tên các con vật các em chọn kể. - Cá nhân HS nối tiếp nhau thi kể. - Lớp và GV bình chọn những người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. 5. Củng cố, dặn dò: 5’ GV hệ thống nội dung bài. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. - Gấu trắng là chúa tò mò - Giọng đọc chậm rãi ở đoạn đầu tả bộ lông trắng của các con vật ở Bắc Cực; giọng gấp dần ở đoạn gấu đuổi theo anh thủy thủ. Nhấn giọng ở các từ : chúa tò mò, to khỏe... - Đoạn 1: từ đầu ... ki – lô - gam - Đoạn 2: ... cái mũ - Đoạn 3: phần còn lại - Hình dáng của Gấu trắng tokhỏe, nó nặg 800kg và cao tới 3 m - Gấu trắng rất tò mò - Người thủy thủ đã vất dần các đồ dùng của mình ở lại để Gấu trắng dừng lại xem kéo dài thời gian để chạy thoát thân. Gấu trắng ở Bắc Cực là loài vật rất tò mò , nhờ biết đặc tính này của Gấu mà anh thủy thủ đã thoát nạn trong gang tấc. Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú: Ví dụ : Hổ: khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh. Gấu: to, khoẻ, hung dữ, dáng đi lặc lè. Khỉ: leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chiếc giỏi. Thỏ: Mắt đỏ, đen, ăn cà rốt, hiền, chạy rất nhanh. Ngựa: có bờm đẹp, phi nhanh như bay. Bài 3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết: Hôm qua, em được xem trên ti vi chường trình giới thiệu về con khỉ. Loài khỉ là loài vật có hình dáng giống con người nhất . Chúng sống thành bầy đàn. Khỉ mẹ rất yêu con, chúng thường bế con và bắt chấy cho con của nó. Em thấy lũ khỉ ấy thật dễ thương. ------------------------------------ thủ công Làm đồng hồ đeo tay( tiết 1 ) I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm được đồng hồ deo tay - Thích làm đồ chơi yêu thích sản phẩm lao động của mình II/ Chuẩn bị: - Mẫu - Qui trình - HS : Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GTB: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu H: Đồng hồ làm bằng vật liệu gì ? H: Đồng hồ làm bằng vật liệu gì ? H: Đồng hồ có những bộ phận nào ? 3. Hướng dẫn mẫu Bước 1. Cắt thành các nan giấy - Cắt 1 nan màu nhạt 24 x 3 ô làm mặt đồng hồ - Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ô rộng 3 ô , cắt vát hai bên làm dây đồng hồ Bước 2. Làm mặt đồng hồ - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô và gấp cuốn cho đến hết Bước 3. Gài dây đeo đồng hồ - Gài một đầu dây nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa cài . Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt - Dán nói 2 đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ Bước 4. Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Lấy dấu ghi 4 điểm chính ghi số : 1 ; 3 ; 6 ; 9 - Vẽ kim phút kim giờ 4. Thực hành - Gv cho HS thực hành làm đồng hồ - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu 5. Nhận xét dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau -------------------------------- toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS Học thuộc các bảng nhân , chia 1, vận dụng để tính tóan Giải bài toán bằng phép chia II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC 5’ - 2 HS lên bảng - Dưới lớp theo

File đính kèm:

  • docTuan 27(3).doc