TOÁN
Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số .
- Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Sáng
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2007
Toán
Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số .
- Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
+) Bài 1:GV treo bảng phụ
– GV hướng dẫn mẫu
- YC hs viết số: một trăm sáu mươi mốt.
- Em hãy ghi lại cách đọc số: 354.
- Các phần khác hỏi tương tự.
- Nhắc lại cách đọc, viết số?
+) Bài 2: - Gọi hs nêu yc - GV ghi bảng
- a, Em nhận xét xem số đứng trước kém số đứng sau mấy đơn vị
- b, Số đứng trước hơn số đứng sau mấy đơn vị?
- Gọi 2 em lên điền.
- Gv cùng hs nxét.
+) Bài 3:- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yc.
- Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
+) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?
- Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì?
Em hãy chỉ ra chữ số hàng trăm trong các số này?
- Trong các cs đó thì số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+) Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- yc hs tự làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Gọi 2 em chữa bài
- Hs nêu yc
- theo dõi
- 161
- Ba trăm năm mươi tư
- đọc từ hàng cao đến hàng thấp
- HS nêu yc
- 1 đơn vị
- 1 đơn vị
- Lớp làm ra nháp
- HS nêu yc
- so sánh
-so sánh chữ sốhàng trăm…
- ta phải so sánh các số
- 3, 4, 5, 2, 7, 1
-7 lớn nhất, 1 bé nhất nên 735 lớn nhất và 142 bé nhất.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 cs?
______________________________________
Tập đọc – Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng:hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ...
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nxét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép câu 2 .
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: KT sách vở
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:
- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
- treo bảng phụ hd đọc câu 2
- ta nên ngắt hơi ở chỗ nào?
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
- Cậu bé đã nói gì với cha?
+ Gọi 1 hs đọc to đoạn 2.
+ Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
- gọi hs đọc đoạn 3
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yc điều gì?
- Vì sao cậu bé yc như vậy?
- Câu chuyện ca ngợi ai?
4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2, một em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- cả lớp đọc thầm
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Cậu sẽ lo được việc này.
- lớp đọc thầm theo
- đến cung vua kêu khóc nói là bố mới đẻ em bé…
- 1 em đọc.
- yc sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim.
- việc này vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
các nhóm hs thi đọc phân vai
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn
.HD hs quan sát lần lượt 3 tranh
- tranh 1 vẽ gì?
- yc 1 em kể đoạn 1
- Tranh 2 có những nhân vật nào?
Cậu bé đang làm gì?
Thái độ của vua ra sao?- 1 em kể đoạn 2
- Tranh 3 vẽ gì?
- 1 em kể đoạn 3
- Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5) Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện có mấy nv? Em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
- Hs quan sát từng tranh.
- lính đang đọc lệnh vua.
- cậu bé, vua
- đang khóc
- giận dữ, quát cậu bé
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- hs nêu
_____________________________________________
Tập viết
ôn chữ hoa: A
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa A thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng : “Vừ A Dính ” bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ .
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ .
- Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :KT vở TV, bảng con
- GV nhận xét
B .Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con .
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Treo chữ mẫu
- Chữ A cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.
V D
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm : A V D
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con:
A V D
b) Viết từ ứng dụng :
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh qsát, nhận xét.
- GV giới thiệu về: Vừ A Dính
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Vừ A Dính
- HS đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
-Hs viết bảng con: Anh, Rách
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ.
-Học sinh viết vở:
- Hs theo dõi.
____________________________________________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)
I- Mục tiêu:
- Củng cố về cách cộng trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ
- Luyện tính nhanh ,giải toán có liên quan về nhiều hơn, ít hơn
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phấn màu
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
+) Bài 1:
- Yêu cầu hs cộng nhẩm, trừ nhẩm
- Nêu cách tính nhẩm?
- Gọi 3 Em chữa bài
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm vở, chữa bài.
- GV nx, chốt kết quả đúng
- Nêu cách đặt tính, cộng, trừ số có 3 chữ số?
+) Bài 3:
- Treo bảng phụ.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ BT thuộc dạng toán nào đã học?
+ Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét.
+) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs tóm tắt rồi giải vào vở
- Gọi 1 em chữa bài.
- HS làm nhẩm và nêu kq
- HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài. ĐS : 768, 221, 619, 351.
- Hs nêu.
-1 Hs đọc đề toán.
- HS nêu.
- Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : 213 học sinh
- Hs tóm tắt rồi giải, chữa bài.
ĐS: 800 đồng
- Gv nhận xét kết quả.
+) Bài 5: chia lớp làm 2 nhóm
- YC mỗi nhóm thi lập các phép tính đúng, viết nhanh lên bảng
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm viết đúng nhanh nhất
-HS cử đại diện nhóm lên trình bày
315+40=355 355-315=40
40+315=355 355-40=315
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ các số có 3 csố
- Nhận xét giờ học.
- Hs nêu.
________________________________________________
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1).
I- Mục tiêu :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs yêu thích các sản phẩm của mình làm ra, rèn luyện đôi tay khéo léo .
II- Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói .
- Tranh qui trình gấp tàu thuỷ.
- Giấy màu, giấy nháp, kéo, bút màu .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
*HĐ1: HD hs quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ đã gấp
- HS quan sát về đặc điểm, hình dáng
- Tàu thuỷ thực tế dùng để làm gì? ( chở hành khách, hàng hoá trên sông , biển…)
- YC 1 em lên mở mẫu đã gấp dần trở lại thành tờ giấy hình vuông
* HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: GV vừa nói vừa làm để hs quan sát
+Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu
+Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
- Gọi hs nhắc lại các bước
- Gọi 2 em lên bảng thao tác lại các bước- lớp quan sát
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
*HĐ2: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu, thước kẻ, bút chì.
___________________________
Chính tả( tập chép)
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài “ Cậu bé thông minh”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn l /n .Điền đúng 10 chữ và tên chữ vào ô trống trên bảng
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :
- bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV KT sách vở
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài .GV chép sẵn đoạn văn lên bảng
2- Hướng dẫn hs tập chép : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc đoạn chép trên bảng
-+Hỏi :- Đoạn chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết ntn? cuối câu ghi dấu gì?
- Lời nói của cậu bé được đặt sau dấu gì?
- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Ycầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b, Học sinh chép bài
- GV gạch chân những chữ dễ viết sai
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.
c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền vào chỗ trống l hay n
- Gv hướng dẫn HS làm, chữa bài .
- GVchốt lại lời giải đúng: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
+ BT3: treo bảng phụ
- yc hs điền các chữ còn thiếu vào bảng
- Gọi 1 em lên dùng phấn màu để điền
- Gọi hs đọc thuộc 10 chữ cái trong bảng
- Gv nhận xét.
4- Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó
- 1 số HS đọc lại, lớp theo dõi .
- 3 câu
- viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm
- Dấu 2 chấm
- Đức Vua phải viết hoa
- hs theo dõi
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- hs làm vào VBT
- Điền vào VBT
- 3 em đọc.
- HS chú ý
_____________________________________
sinh hoạt sao
Giới thiệu về trường, lớp, thầy, cô giáo
I-Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường từ xưa đến nay.
- Học sinh hiểu rõ chức vụ của từng thầy cô giáo trong nhà trường.
- GD lòng tự hào và ý thức vươn lên trong học tập để xứng đáng là hs của trường
- II- Các hoạt động- dạy học:
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm.
a) Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Em hãy cho biết trường được xây dựng cách đây bao nhiêu năm?
- Nêu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
- gọi 1 số em lên trình bày.
- GV bổ sung
b) Giới thiệu về thầy cô giáo.
- GV giới thiệu cho hs biết
- Em cần làm gì để xứng đáng với công ơn của các thầy cô giáo?
- Nhận xét giờ học
Chiều
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ số có 3 cs.
- Ôn tập về tìm x, giải toán có văn
- Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ
II- Đồ dùng dạy- học:
- 4 hình tam giác ( BT4)
III- Các hoạt động dạy – học :
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1:KTBC
- Nêu cách cộng, trừ các số có 3 cs?
* Hoạt động 2: Thực hành:
+) Bài 1:- Giáo viên ghi pt lên bảng
- yc hs làm bảng con
- Gv gọi hs chữa bài.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện?
+) Bài 2:
- Gv ghi lên bảng.
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- YC giải vào vở
- 2 em chữa bài
- GV nhận xét.
+) Bài 3: gọi 1 em đọc đề
- Gv yêu cầu hs làm vở để gv chấm.
- Gv nhận xét.
+) Bài 4: - Gv yêu cầu hs qs hình vẽ BT4
- YC hs tự xếp hình.
- Gọi 2 hs lên thi xếp nhanh, gv nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ nội dung bài.
HS nêu .
- Hs nêu yc.
- Hs làm vào bảng con .
- HS nêu
- lấy hiệu cộng số trừ
- lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- làm vào vở
- Hs đọc
- Hs làm vào vở.
- Hs tự xếp hình và đổi chéo để tự kt nhau, 2 hs thi xếp.
- HS theo dõi
________________________________________________
Luyên từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I-Mục tiêu :
- Ôn tập các từ chỉ sự vật. Bước dầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
- HS biết tìm từ chỉ sự vật. Nắm được các sự vật được so sánh với nhau
- Có ý thức sử dụng BP tu từ : so sánh
II- Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A- KTBC :- KT sách vở
B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
a)BT1:- Gọi 1 HS nên làm mẫu
Tìm những từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1
- GV yêu cầu 4 HS lên gạch chân dưới từ chỉ sự vật của khổ thơ .
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) BT2:
- Gv treo bảng phụ, nêu yc của bài
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- YC hs trao đổi theo bàn tìm ra các sự vật được so sánh với nhau và trả lời vì sao?
- Gọi 1 hs lên gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau.
- GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
c) BT3: em hãy cho biết em yêu thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? vì sao?
3- Củng cố, nx
- Dặn HS chú ý sử dụng hình ảnh so sánh khi viết câu.
-HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Hs nêu yc
- tay em
- răng, tóc, hoa nhài…
- Hs nêu
- hoa đầu cành
- hs tìm và ghi ra giấy nháp.
- HS theo dõi,.
- HS nxét, chữa bài vào vở bt ( nếu sai).
- Hs trả lời miệng.
_____________________________________________
Tập đọc
Hai bàn tay em
I- Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : nằm ngủ, cạnh lòng.
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ :siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Hiểu nội dung của bài : Hai bàn tay rất có ích và đáng yêu.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC:
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Đọc đoạn 1 và trả lời : “Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?”
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét chung.
- Câu bé thông minh
- 2 học sinh lên bảng.
-Lớp nxét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài : Giọng vui, nhẹ nhàng.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+)Luyện đọc câu:
- GV chú ý phát âm các từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ :
siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 2.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Gọi 1 học sinh đọc K 1.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- So sánh rất đúng và đẹp
+ Yêu cầu 1 hs đọc khổ còn lại.
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?
4- Luyện đọc thuộc lòng
- GV cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần .
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
5- Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ -> hết bài ( 2 lượt).
-HS luyện đọc nhóm 2 sau đó đổi lại.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- 1 em đọc
- so sánh với nụ hoa hồng, những ngón tay như những cánh hoa…
- lớp đọc thầm theo
- tối: “ hai hoa” ngủ cùng bé
- sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- khi học: bàn tay siêng năng…
- hs nêu
- hs đọc đồng thanh
- 4 HS thi đọc .
_______________________________
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu:
- Nhận ra được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con người
- GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
+) Mục tiêu: Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: trò chơi:
- Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
+ Bước 2 :
- Đại diện một số hs nên thực hiện như H1 - YC cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức
- Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra BT và khi thở sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu?
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- Cả lớp cùng thực hiện động tác bịt mũi, nín thở
-HS thực hiện lớp qs
- hs thực hiện
- hít sâu lồng ngực nở ra to . thở ra hết sức lồng ngực xẹp..
- giúp ta có nhiều ô xi…
- Cả lớp nxét
- 2 hs nêu lại
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
+) Mục tiêu : Chỉ trên sđ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+) Cách tiến hành :
- Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
+Gợi ý:
Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cq hhấp
Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H2 .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trưng bày.
- GV, hs theo dõi, nhận xét.giúp hs hiểu chức năng từng BP của cq hô hấp
- KL:
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại chức năng của cq hô hấp
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hô hấp
__________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
Toán
Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
I) Mục tiêu :
- Giúp H/s biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 cs có nhớ 1 lần
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc .
- Rèn kĩ năng làm đúng tính cộng.
II) Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: GT phép cộng
a, 435+127=?
- Đây là phép cộng các số có mấy chữ số?
- Nêu cách đặt tính và cách cộng
- YC hs làm bảng con
b, 256+162=?
Tiến hành ttự
VD a và VD b có gì khác nhau?
* HĐ 2 : Thực hành
+) Bài 1:-y/c h/s nêu đề bài
+Cho h/s làm vào vở cột: 1, 2, 3 .
-y/c 3 hs chữa bài.
-lớp nhận xét, nhắc lại cách cộng
+) Bài 2:- Gọi 1 hs đọc y/c.
- YC hs làm bảng con cột 1, 2, 3
-Gọi 3 em lên trình bày.
-Nhận xét.
+) Bài 3:Y/c hs nêu đề bài.
-bài 3 y/c gì?
- Cho học sinh thi làm
Nhận xét.
- Nêu cách đặt tính?
* Bài 4
H/s nêu y/c : Tính độ dài đường gấp khúc
- Đoạn gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào?
- Gọi 1 em lên tính.
-lớp nhận xét.
*Bài 5: y/c hs tự điền số vào chỗ chấm.
-Lưu ý: đồng là ĐV của tiền VN
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò:
-Nêu cách cộng các số có 3 cs?
- Nhận xét giờ học.
- theo dõi
- có 3 chữ số
- HS nêu
- đặt tính ra bảng con
- VD a là phép cộng có nhớ ở hàng ĐV
- VD b là phép cộng có nhớ ở hàng chục
- 1 em nêu
- làm vào vở
-h/s trao đổi cặp.
-H/s lên trình bày.
-h/s làm vở- 2 hs lên thi làm
- đặt số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các cs cùng hàng thẳng cột với nhau
- AB + BC
-h/s điền vào vở
-h/s nêu.
________________________________________
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1).
Mục tiêu:- HS hiểu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc các em cần có tình cảm với Bác, cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
- Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy
- Giáo dục tình cảm kính yêu và biết ơn BH
II-Tài liệu- phương tiện: Tranh cho BT1.
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: .
+) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu BH có công lao to lớn đối với đất nước vì vậy chúng ta cần có tình cảm với Bác.
+) Cách tiến hành :
- Chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1: quan sát bức ảnh 1,2 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.
Nhóm 2: quan sát bức ảnh 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.
Nhóm 3,4: quan sát bức ảnh4 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.
+ HS trong các nhóm thảo luận.
+ Gọi đại diện các nhóm lên giới thiệu về ảnh.
+ Gv nhận xét, chốt kt.
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác sinh ngày nào, quê ở đâu?
+ Bác còn có tên gọi nào khác?
+ Bác có công lao to lớn ntn đối với đất nước ta, dân tộc ta?
+ Tình cảm của BH đối với thiếu nhi ntn?
* Hoạt động 2 :Kể chuyện các cháu vào đây với Bác.
+) Mục tiêu:- HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với BH và những việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác.
+) Cách tiến hành :- Gv kể chuyện. tt nội dung
- Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa BH với thiếu nhi ntn?
Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
- Gv kết luận:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 5 điều BH dạy.
+) Mục tiêu:- Hs hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành:- Gọi 1 em đọc 5 điều BH dạy.
- Để thực hiện tốt điều 1 em cần làm gì?
- Để thực hiện tốt điều 2,3,4,5 em cần làm gì?.
- Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc hs thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tập Đọc
Đơn xin vào Đội
I- Mục tiêu : -H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: liên đội, điều lệ, rèn luyện, thiếu niên .
- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài : điều lệ, danh dự
Qua bài thấy được cách viết đơn xin vào đội. Có ý thức sdụng đơn từ trong cs khi cần
II- Đồ dùng dạy- học : -Tranh minh hoạ ( SGK )
-Mẫu lá đơn xin vào Đội
III- Các hoạt động dạy- học :
A- KTBC :
-Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em
-Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- GV nhận xét, cho điểm .
B- Bài mới :
1- GTB :
2- Luyện đọc :
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ :
+) Đọc từng câu :
- GV viết bảng :liên đội, thiếu niên.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
+) Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ :điều lệ, danh dự.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- GV ycầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
3- Tìm hiểu bài :
- 1 h/s đọc bài
- Đơn này là của ai gửi cho ai?
-Nhờ đâu mà em biết điều đó?
- Bạn hs viết đơn để làm gì?
- Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó?
- Nêu nxét về cách trình bày đơn?
- Cho quan sát mẫu đơn
=> G/v TK…
4- Luyện đọc lại :
- Gv đọc lại toàn bộ đơn.
- G/v y/c 1 số hs thi đọc đơn rõ ràng
5- Củng cố dặn dò :
-Cần xem lại cách trình bày lá đơn.
- NX giờ học.
- 2 Hs đọc .
- Lớp nx .
- HS theo dõi .
- HS đọc nối tiếp từng câu .
Hs nối tiếp đọc bài .
- Hs đọc theo nhóm đôi .
- Lớp đọc thầm theo.
- của bạn Vân gửi cho ban chỉ huy liên đội
- Nhờ nội dung ghi rất rõ nơi gửi đến và lời giới thiệu của người viết đơn
- Xin vào Đội
- Em làm đơn này… và xin hứa…
- Phần đầu ghi rõ
+ Đội TNTP HCM
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn….
-H/s đọc .
- lớp nxét.
________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào ?
I- Mục tiêu: - Sau bài học, Hs hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi
- Nói được ích lợi cuả việc thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí có nhiều bụi bẩn
- GD hs có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
II- Đồ dùng dạy- học: - Hình trong sách giáo khoa trang 6, 7
- gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1 : thảo luận nhóm .
* Mục tiêu :
- Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng .
* Cách tiến hành :
+ GV phân nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều chỉnh các bạn lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi( có thể qs bạn bên cạnh) .
- Em nhìn thấy gì trong lỗ mũi
- bụi, bẩn, có nhiều lông nhỏ
- Khi bị sổ mũi em thấy ntn?
- nước mũi chảy ra
- Dùng khăn lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
- bụi bẩn
- Tại sao ta thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- trong mũi có nhiều lông để cản bụi …có nhiều mao mạch để sưởi ấm kkhí
+ Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung .
=> KL: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
2, Hoạt động 2: Làm việc với SGK .
* Mục tiêu : Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở kkhí có nhiều bụi .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2. – hs qs hình t7 và tluận
- Tranh nào thể hiện kkh
File đính kèm:
- 1.doc