Tiết 1: Đạo Đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó
2. Kỹ năng: Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen.
3. Thái độ: Có thái độ đồng tình, quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Chuẩn bị:
- Truyện đến chơi nhà bạn.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần thứ 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 07/ 3/2009
Ngày giảng: 09/ 3/2009
Tiết 1: Đạo Đức
Lịch sự khi đến nhà người khác
(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó
2. Kỹ năng: Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen.
3. Thái độ: Có thái độ đồng tình, quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Chuẩn bị:
- Truyện đến chơi nhà bạn.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: (10’)
Thảo luận phân tích truyện.
Cách tiến hành:
Hoạt động 2: (10’)
Làm việc theo nhóm.
3. Liên hệ
Hoạt động 3: (10’)
Bày tỏ thái độ.
Cách tiến hành:
4. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Ghi đầu bài lên bảng.
Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn.
- Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn.
- Cho học sinh thảo luận
- Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
- Nhắc nhở Dũng cháu gõ cửa hoặc bấm chuông
- Lễ phép chào hỏi chủ nhà
- Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào?
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì?
…… phải cư sử lịch sự khi đến nhà người khác
Kết luận: Cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, mỗi phiếu có 1 hành động
Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?
- Gõ cử bấm chuông khi vào nhà.
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách ứng xử khi đến nhà người khác.
- Giáo viên nêu từng ý kiến
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
- Nghe
- HS nghe
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Học sinh phát biểu
- Trả lời- nhận xét
- Nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận theo nhóm – Trình bày
- Nghe, ghi nhớ
- Nhiều em trả lời
- Nghe.
- Phát biểu.
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Âm nhạc.
Đếm sao
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh bài hát đếm sao. Hát kết hợp vận động một số động tác đơn giản và trò chơi.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh hát đúng giọng của bài hát. Kết hợp múa một số động tác đơn giản.
3. Giáo dục học sinh thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống hàng ngày.
III. Chuẩn bị:
- Bài hát đếm sao.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát
Hoạt động 2:
Kể chuyện tiếng đàn Thạch Sanh.
C. Củng cố dặn dò:
- 4 học sinh hát bốn bài hát đã học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Chép bài hát đếm sao lên bảng.
- Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn một số động tác đơn giản. (hoặc múa đơn ca).
- Cả lớp và GV nhận xét các nhóm.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: Rồng rắn lên mây.
- Cho HS tập hát đối đáp từng câu ngắn.
- Nhận xét các nhóm hát.
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện.
- Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ?
Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh.
- Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không?
- Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh.
Kết luận : Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát lại bài hát cho thuộc và ôn thêm cac bài hát đã học.
- 4em lên bảng hát
- HS thực hiện theo nhóm
- Nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện chơi
- HS thực hiện
- HS nghe
- Trả lời
- 3, 4 HS đọc.
- Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán (bổ sung)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số ...
2. Kĩ năng: Tiếp tục phát triển số lượng về thời gian: Thời điểm ; Khoảng thời gian; Đơn vị đo thời gian; Giờ.
3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh biết sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình đồng hồ
II. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
B. Bài mới:
Bài 1:
(12’)
Bài 2 :
(10’)
Bài 3
(10’)
3. Củng cố dặn dò:
(3’)
- Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân.
- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút và 12 giờ 15 phút.
- Hà cùng các bạn đi chơi lúc mấy giờ ?
Hà cùng các bạn đi chơi lúc 10 giờ 30
- Hà cùng các bạn đến công viên lúc mấy giờ ? lúc 10 giờ
- Hà cùng các bạn đến vườn bách thú lúc mấy giờ ?
Hà cùng các bạn đến vườn bách thú lúc 6 giờ 15 phút.
- Hà và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ?
Lúc 10 giờ 15 phút
Hà cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ?
Lúc 11h.
a. Hà đến trường lúc 7h
Toàn đến trường lúc 7h15'
Bạn nào đến trường sỡm hơn?
Hà đến trường sớm hơn.
- Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
Hà đến sớm hơn 15 phút.
b. Ngọc đi ngủ lúc 21h
Quên ngủ lúc 21h30'
- Ai đi ngủ muộn hơn ?
Quên đi ngủ muộn hơn
- Điền giờ hoặc phút vào chỗ thích hợp .
a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ
b. Nam đi từ nhà đến trường mất 15'
c. Em làm bài kiểm tra trong 35'
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu
và quan sát hình.
- Trả lời miệng, nối tiếp.
- Học sinh quan sát và trả lời nối tiếp, nhận xét.
- Lạm bài tập vào vở.
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Ngày soạn: 07/ 3/2009
Ngày giảng: 10/ 3/2009
Tiết 1: Toán
Tìm số bị chia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến tìm số bị chia chưa biết.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì tỉ mỉ trong khi làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(7’)
2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết.
(8’)
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
(7’)
Bài 2: Tìm x:
(7’)
Bài 3:
(5’)
4. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét chữa bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
a. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng.
- Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
Mỗi hàng 3 ô vuông.
- Nêu phép chia. 6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi của phép chia.
SBC SC Thương
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 2 hàng có tất cả bao nhiêu ô ?
- Có 6 ô vuông : viết 3 5 2 = 6
- Ta có thể viết: 6 = 3 5 2
- Đối chiếu so sánh sự thay đổi và vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia.
- Có phép chia : x : 2 = 5
- Nêu thành phần tên gọi của phép chia ?
- x là số bị chia chưa biết
- 2 là số chia
- 5 là thương
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu: x : 2 = 5
x = 5 5 2
x = 10
- HS nhắc lại cách tìm SBC.
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2
x = 3 5 2 x = 2 53
x = 6 x = 6
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- 2 HS nêu miệng tóm tắt
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu đề toán.
Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 5 5 = 15 (chiếc )
Đáp số: 15 chiếc kẹo
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc
- Nghe, phát biểu, nhận xét
- Quan sát
- Phát biểu
- Phát biểu
- 2 HS nhắc lại
- Đọc bài
- Nghe, sửa sai.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nghe, sửa sai.
- 1 học sinh đọc
- 2 tóm tắt miệng
- Nghe, ghi nhớ.
- Làm bài vào vở
- Nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Chính tả.
Tập chép: Vì sao cá không biết nói
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói. Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh: Nhìn bảng viết đúng và chính xác, trình bày sạch sẽ.
3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền
III. các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn tập chép: (26’)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- HS chép bài vào vở:
- Chấm, chữa bài
3. Hướng dần làm bài tập: (8)
Bài 2: Lựa chọn Điền vào chỗ trống:
a) r hay d.
4. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Đọc cho học sinh viết: con trăn, cá trê, nước trà.
- Nhận xét học sinh viết bài.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu.
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Việt hỏi anh điều gì ?
Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn).
- Nêu cách trình bày bài ?
Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
- GV quan sát theo dõi học sinh viết.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 10 bài nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
Lời ve kim da diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
Vào nền mây trong xanh.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai
- 4 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- Nghe
- Theo dõi bài.
- 2 học sinh đọc
- Nghe, phát biểu
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh đọc
- 6 nhóm làm bài
- Báo cáo.
- Theo dõi sửa sai
- Nghe, ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Tiết 3: Thể dục
Ôn một số bài tập, rèn luyện tư thế cơ bản
chơi trò chơi “kết bạn”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB, Ôn trò chơi “Kết bạn”.
2. Kỹ năng: Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ: Tự giác tích cực học môn thể dục. Có ý thức tập luyện hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh hơn.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. phần Mở đầu:
(3’)
- Khởi động:
(5’)
B. Phần cơ bản:
(15’)
Trò chơi: Kết bạn
(7’)
C. Phần kết thúc:
(7’)
- Tập hợp lớp
+ Điểm danh
+ Báo cáo sĩ số
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
ĐHTT: X X X X X
X X X X X D
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông…
X X X X X
X X X X X
D
- Cán sự lớp điều khiển.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
- Giáo viên điều khiển
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Cán sự lớp điều khiển
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy
- Giáo viên nhắc lại luật chơi.
- Giáo viên điều khiển học sinh chơi.
- Một số động tác thả lỏng
- Cán sự lớp điều khiển
- Nhận xét và giao bài về nhà
- Học sinh tập hợp
- Nghe
- Thực hiện
- Tập 1-2 lần x 8 nhịp
- Học sinh thực hành.
- Lớp trưởng điều khiểm lớp
- Học sinh thực hành.
- Nghe, ghi nhớ.
- Lớp trưởng điều khiển
- Nghe và ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Tập viết
Chữ hoa: x
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách viết chữ hoa X và cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh viết đúng chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, viết ứng dụng cụm từ đúng mẫu và nhanh. Viết tương đối đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Giáo dục học sinh ý thức luyện chữ viết hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
Mẫu chữ hoa X đặt trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: X
(5’)
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Xuôi chèo mát mái.
(7’)
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(20’)
3.Củng cố dặn dò:
(3’)
- Đọc cho học sinh viết bảng con: V – Vượt suối băng rừng.
- Nhận xét đánh giá
- Ghi đầu bài.
- Giáo viên đưa ra chữ mẫu.
- Chữ X hoa gồm mấy nét, cao mấy li?
- Giáo viên viết mẫu chữ X lên bảng, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con. X, x từ 3 đến 4 lần.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Giáo viên treo bảng phụ chép cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.
- Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng và trả lời câu hỏi.
- Em hiểu nghĩa của cụm từ trên như thế nào?
- Em có nhận xét gì về độ cao, khoảng cách của các chữ cái?
- Cách đặt dấu ở mỗi tiếng như thế nào?
- Giáo viên viết chữ: Xuôi lên bảng lớp.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết bài.
- HS thực hành viết bài vào vở.
- Giáo viên qan sát, uấn nắn những học sinh yếu.
- Chấm điểm 8 bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
- Chữ X hoa gồm có mấy nét, là những nét nào?
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà viết tiếp hoàn thành bài viết trong vở Tập viết.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- Quan sát
- Phát biểu
- HS quan sát và nhận xét.
- Viết bảng con
- Nghe
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Phát biểu
- Học sinh vào bảng con.
- HS thực hành viết bài vào vở
- 3 học sinh trả lời.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
(Buổi chiều)
Tiết 1: Tập đọc.
Cá Sấu sợ cá mập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (ông chủ khách sạn, các vị khách) chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.
- Đọc – hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc và các từ: khách sạn, tin đồn, quả quyết.
- Hiểu tính hài hước của câu chuyện khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốm làm yêu lòng khách quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, trung thực không vì lợi ích cá nhân và làm hại đến người khác.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc:
(20’)
a. Đọc từng câu:
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu : 4:
4. Luyện đọc lại.
3’
5. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Đọc bài " Sông Hương "
- Qua bài em hiểu điều gì ?
Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương.
- GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc tiếng khó, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Giải nghĩa 1 số từ đã đã chú giải cuối bài.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Khách tắm biển lo lắng điều gì ?
. . . ở bãi tắm có cá sấu.
- Ông chủ khách sạn nói như thế nào?
Ông quả quyết ở đây làm gì có cá sấu.
- Vì sao ông quả quyết như vậy ?
Vùng biển ở đây sâu có nhiều cá mập mà cá sấu thì rất sợ cá mập.
- Vì sao khi nghe giải thích xong khách lại sợ hơn ?
Vì cá mập còn hung dữ đáng sợ hơn cá sấu.
- Đọc đoạn mà học sinh thích.
- 3 nhóm đọc theo phân vai.
- Câu chuyện có điều gì khiến em buồn cười ?
Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không có cá sấu.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- HS nghe
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc bài theo hướng dẫn
- Đọc nối tiếp đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Các nhóm thi đọc.
- Nghe, phát biểu.
- Nhận xét, góp ý câu trả lời của bạn.
- Các nhóm phân vai đọc.
- 2 em phát biểu.
- Nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Hoạt động tập thể
Tập văn nghệ 26-3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hát thuộc một số bài hát về chủ đề thiếu nhi để chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát trước lớp một cách mạnh dạn tự tin.
3. Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong tiết học.
II/ Chuẩn bị:
Các bài hát về chủ đề thiếu nhi
III/ Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hát:
(7’)
3. Biểu diễn:
(25’)
4. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Ghi đầu bài
- Hướng dẫn học sinh chọn một số bài hát có chủ đề thiếu nhi để tập luyện chuẩn bị biểu diễn để chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3
- Cho các em tự chọn bài hát và thể hiện bài hát trong nhóm.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh hát cho đúng chủ đề.
- Cho từng em lên biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn lấy 10 học sinh để vào thi tiếp vòng 2.
- Cho học sinh biểu diễn vòng 2.
- Giáo viên chọn ra tiết mục xuất sắc nhất để tập luyện thêm.
- Dặn các em về tập luyện tiếp để chuẩn bị tiếp tiết học sau hát tốp ca.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
- Nghe
- Hát trong nhóm
- Biểu diễn
- Bình chọn
- Biểu diễn
- Ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Tiết 3: Thể dục.
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi kết bạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn đi nhanh chuyển sang chạy, Ôn trò chơi Kết bạn.
2. Kỹ năng: Thực hiện các động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ: Tự giác tích cực học môn thể dục. Có ý thức tập luyện hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh hơn.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. phần Mở đầu:
(3’)
- Khởi động:
(5’)
B. Phần cơ bản:
(15’)
Trò chơi: Kết bạn
(7’)
C. Phần kết thúc:
(7’)
- Tập hợp lớp
+ Điểm danh
+ Báo cáo sĩ số
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
ĐHTT: X X X X X
X X X X X D
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông…
X X X X X
X X X X X
D
- Cán sự lớp điều khiển.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Giáo viên điều khiển.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy
- Giáo viên nhắc lại luật chơi.
- Giáo viên điều khiển học sinh chơi.
- Một số động tác thả lỏng
- Cán sự lớp điều khiển
- Nhận xét và giao bài về nhà
- Học sinh tập hợp
- Nghe
- Thực hiện
- Tập 1-2 lần x 8 nhịp
- Học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Nghe, ghi nhớ.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Nghe và ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––---
Ngày soạn: 07/03/2009
Ngày giảng: 11/03/2009
Tiết 1: Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập: "Tìm số bị chia khi chưa biết". Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh về kĩ năng làm tính và giải toán khi chưa biết số bị chia.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ khi làm bài tập. Yêu quý môn toán.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung bài luyện tập.
II. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung:
Bài 1: Tìm y
(8’)
Bài 2 : Tìm x
(10’)
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
(7’)
Bài 4: Bài toán
(7’)
3. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Học sinh đọc bảng chia: 2, 3, 4, 5.
- Đọc cho học sinh viết bảng con.
x : 5 = 4 x : 2 = 2
x = 4 x 5 x = 2 x 2
x = 20 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm nháp.
a) y : 2 = 3 b) y : 3 = 5
y = 3 x 2 y = 5 x 3
y = 6 y = 15
c) y : 3 = 1
y = 1 x 3
y = 3
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
a) x - 2 = 4
x = 4 + 2
x = 6
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
b) x - 4 = 5
x = 5 + 4
x = 9
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
c) x : 3 = 3 x - 3 = 3
x = 3 x 3 x = 3 + 3
x = 9 x = 6
- Học sinh làm các phép tính còn lại vào vở bài tập.
x : 2 = 4 x : 4 = 5
x = 4 x 2 x = 5 x 4
x = 8 x = 20
- HS đọc yêu cầu.
Sô bị chia
10
10
18
9
21
12
Số chia
2
2
2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải.
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (lít)
Đáp số: 18 lít
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS lên bảng
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, thực hiện
- Làm bài theo yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Phát biểu, làm bài tập vào bảng con.
- Làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc bài
- Quan sát hình SGK.
- Nghe, giải bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở
- Nghe, ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập đọc
Sông hương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài.
- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm ….
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài. Đọc thầm và trả lời đúng các câu hỏi cuối bài.
3. Giáo dục học sinh cảm nhận về vẻ đẹp quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Luyện đọc:
(18’)
a. Đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Tìm hiểu bài: 10’
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
4. Luyện đọc lại:
(5’)
5. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu mục đích yêu cầu.
- GV đọc mẫu toàn bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
Bài chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước
Đoạn 2: …lung linh dát vàng
Đoạn 3: Còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Giải nghĩa từ:
Lung linh dát vàng.
ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi đại diện giữa các nhóm thi đọc.
- Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời.
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương?
Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên.
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước.
Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho thành phố Huế?
Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành.
+ Rút ra nội dung bài ghi bảng, yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 3 hoặc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương?
Em cảm thấy yêu Sông Hương
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp câu.
- Học sinh chia đoạn.
- Nghe, thực hiện đọc đoạn trong bài.
- Nghe, hiểu.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- Đọc ý nghĩa của bài 4 em.
- Nghe, phát biểu và ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Tiết 4: Kể chuyện
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh.
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn có thể kể tiếp nối lời bạn.
- Học sinh tự kể lại câu chuyện tương đối đầy đủ và hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn kể chuyện: (27’)
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Thi dựng câu ch
File đính kèm:
- Giao an lop 3 cot tuan 26 hoan chinh.doc