(T27) Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất)
-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo (trả lời được các câu hỏi SGK).
-Giáo dục đức tính gan dạ, lòng dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4423 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN: 14
Từ ngày 23/11/2009 đến ngày 27/11/2009
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
23/11
01
02
03
04
05
14
27
27
66
14
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Chú Đất Nung
Một số cách làm nước sạch
Chia một tổng cho một số
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1)
Ba
24
01
02
03
04
05
14
25
14
67
14
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Kỹ thuật
Nhà Trần thành lập
Luyện tập về câu hỏi
(Ngh-v) Chiếc áo búp bê
Chia cho số có một chữ số
Thêu móc xích
Tư
25
01
02
03
04
05
27
28
15
68
13
Thể dục
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Am nhạc
Ôn bài thể dục phát triển chung…
Chú Đất Nung (tt)
Búp bê của ai
Luyện tập
Ôn tập 3 bài hát : Khăn hoàng đỏ thắm vai em, …
Năm
26
01
02
03
04
05
28
27
69
14
14
Thể dục
TLV
Toán
Mỹ thuật
Địa lý
Ôn bài thể dục phát triển chung…
Thế nào là miêu tả
Chia một số cho một tích
Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
Sáu
27
01
02
03
04
05
28
70
28
28
14
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL-GDNGLL
Bảo vệ nguồn nước
Chia một tích cho một số
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Tôn sư trọng đạo
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
(T27) Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất)
-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo (trả lời được các câu hỏi SGK).
-Giáo dục đức tính gan dạ, lòng dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tốt, và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Chú đất nung
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Cho HS luyện đọc một số câu khó .
- Gọi 1 HS đọc chú giải .
- GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi sau :
. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
. Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
. Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- 1 HS đọc cá bài , lớp tìm NDC của bài ?
* Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối theo cách phân vai.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
+ GV đọc mẫu .
+ Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc .
- Gọi HS đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố , dặn dò
- Nêu ND chính của bài ? Qua bài này em học được gì ở chú Đất Nung ?
- Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung (tt).
- Nhận xét tiết học
- HS hát.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
- Lớp đọc thầm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
Đoạn 1 : 4 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS chú ý nghe
+ Cu chắt có đồ chơi là 1chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
. Chú bé Đất nhớ quê, ra cánh đồng…gặp trời đổ mưa. Chú bị ngấm nước , rét run.
. Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
( phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích/ Vượt qua thử thách, khó khăn con người mói mạnh mẽ, cứng cỏi.
( NDC : Mục tiêu )
- 4 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe
- HS luyện đọc phân vai
(T27)Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi…
- Biết đun sôi nước trước khi uống .
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bõ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Biết vận dụng vào cuộc sống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
-Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ? Nguồn nước bị ô nhiễm gây tác hại gì đối với sức khoẻ con người ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Một số cách làm sạch nước
HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng ?
- Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
* Gvkết luận: thông thường có 3 cách làm sạch nước : Lọc , khử trùng nước đun sôi
HĐ2:Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành và thảo luận theo các bước ở SGK
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã lọc và thảo luận
*Kết luận : Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản : Than củi có mùi lạ và màu trong nước
- Cát sỏi có tác dụng lọc lọ những chất không hòa tan . Kết quả trở thành nước đục trở thành nước trong nhưng phương pháp này không làm chết vi khuẩn gây bệnh có trong nước . Vì vậy sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được ..
HĐ 3 : Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK / 57 trả lời vào phiếu học tập
- GV chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập như SGV
- Gọi 1 số học sinh lên trình bày
- GV chữa bài
- Kết luận . Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước :
a) Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm
b) Loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lặng
c) Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc
d) Khử trùng bằng gia_ ven
e) Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm
HĐ 4: Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn có nước sạch phải làm gì ?
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu một số cách làm sạch nước ? Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Bảo vệ nguồn nước .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
-Nhiều HS phát biểu
- Làm cho nước trắng hơn loại bỏ được 1 số vi khuẩn gây bệnh cho con người
- GV thực hành cho hs quan sát
- HS đọc thông tin và trình bày trên phiếu .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
-Chưa, vì chúng ta cần đun sôi nước trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc hại
(T66) Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- BT cần làm BT1, BT2 ( không yêu cầu hs phải thuộc các tính chất này)
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
* Tính :
456 kg + 789 kg = 879g – 478 g =
45m x 25m = 101 kg x 25 =
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Chia một tổng cho 1 số
b. So sánh giá trị biểu thức
- GV viết lên bảng hai biểu thức :
- Yêu cầu HS tính
. Giá trị hai biêu thức này như thế nào?
- GV nêu : Vậy ta có thể viết
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Vì (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
nên ta nói : Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1a: Tính bằng hai cách
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức (15 + 35 ) : 5
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 1b :Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- GV làm mẫu
- Yêu cầu HS tự làm tiếp
Bài 2 : Tính bằng hai cách (theo mẫu): - GV làm mẫu bài (35 – 21 ) : 7
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét: Khi chia một hiệu cho 1 só ta có thể làm như thế nào?
- GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò:
-Khi chia một tổng cho 1 số ta có thể làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Chia cho số có 1 chữ số .
-4 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- HS nhắc lại tên bài
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
36 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
. Bằng nhau
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở 2 HS lên bảng tính
(15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10; (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10.
(80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21; 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
= 20 + 1 = 21
- HS quan sát mẫu, HS làm vào vở, bảng lớp .
18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7; 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
= 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23; 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3
= 69 : 3 = 23. -HS nêu yêu cầu, 2hs lên bảng tính
a. (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3; (27 – 18) : 3 = 27 : 3 –18 : 3
= 9 – 6 = 3.
b. (64 – 32) : 8 = 32 : 8 =4; (64 – 32) : 8 = 64 : 8 –32 : 8
= 8 - 4 = 4.
(T14) Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T2)
I.MUC TIÊu :
-Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo .
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo .
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối vói thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình .
IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ :
- Ông bà, cha mẹ là những người như thế nào ? Chúng ta cần phải làm gì để đáp lại công lao to lớn ấy ?
- Nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo , cô giáo (T2)
HĐ 1 : Xử lý tình huống (20 , 21 SGK)
- GV nêu tình huống
- Yêu cầu cả lớp thảo luận về cách ứng xử
- Gọi HS trình bày
*GV kết luận : Các thầy giáo cô giáo để dạy dỗ các em nên người biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo
HĐ 2 : Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm làm bài
- Yêu cầu HS lên chữa bài
* GV nhận xét và kết luận : Các tranh 1,2,4, thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Tranh 3 không chào cô giáo lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo cô giáo
HĐ 3 : Thảo luận theo nhóm
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm bằng chữ viết tên 1 việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Yêu cầu nhóm HS dán bằng chữ đã nhận theo 2 cột : biết ơn hay không biết ơn
- GV kết luận . Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo . Cũng như các (a) , ( b) , (d ) … những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố , dặn dò
- Thầy , cô giáo là những người như thế nào ? Chúng ta cần phải làm gì để đáp lại công lao to lớn đó ?
- Về học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
- HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra sau đó lựa chon cách ứng xử và trình bày
- HS thảo luận
- Nhận xét bổ sung
- Từng nhóm HS thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận băng thảo luận ghi những việc nên làm vào
- Các nhóm HS nhận xét bổ sung
- 1, 2 HS đọc
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
(T14)Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vãn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt :
+ Dến cuối thế kỷ XVII nhà Lý càng suy yếu , đầu năm 1266, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, Nhà Trần được thành lập .
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, nước vẫn là Đại Việt .
- HS khá giỏi : Biết những việc làm cuả nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước , chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp :
2.KT bài cũ :
-Dưới thời Lý ,Lý Thường Kiệt đã làm gì cho đất nước ?
- GV Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
-Giới thiệu bài : Nhà Trần thành lập
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK điền vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện .
- Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
HĐ 2 : Làm việc cả lớp
. Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê của nhà Trần?
4. Củng cố dặn dò :
- Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau Nhà Trần và việc đắp đê.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS nhắc lại tên bài
- HS thực hiện yêu cầu
. Đứng đầu nhà nước là vua …
. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con …
. Lập Hà đê sứ khuyến nông sứ , đồn điền sứ . Đặt chuông trước cung điện để nhân dan đến đánh chuông lhi có điều oan ức hoặc cầu xin
. Các nước được chia thành các lộ, phủ, châu , huyện, xã.
. Trại tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất khi có nhiều chiến tranh thi thời gian chiến đấu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
. Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng chăm lo việc đắp đê.
(T27)Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận xác định trong câu (BT1), nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
- Biết vận dụng vào cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
. Câu hỏi dùng để làm gì ?
. Em nhận biết câu hoi nhờ dấu hiệu nào?
. Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :Luyện tập về câu hỏi
Bài 1: Đăt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đạm dưới đây .
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét
Bài 2 :Đặt câu hỏi với mỗi từ sau :
- GV phát phiếu riêng cho 1HS
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
Bài 3:Tìm các từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :
- Gọi 2,3 HS làm bài trên phiếu
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 :Với mõi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được đặt 1 câu hỏi :
- Yêu cầu HS mỗi em tự đặt một câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt.
-GV nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây câu nào không phải là câu hỏi :
- Yêu cầu hS trao đổi trong nhóm
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố dặn dò:
- Câu hỏi được dùng để làm gì ? Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
- Nhận xét tiết học .chuẩn bị bài sau Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
- 3 HS tiếp nối nhau TL 3 câu hỏi :
- HS nhắc lại tên bài .
- HS nêu yêu cầu
a. Ai hăng hái nhất và khỏe nhất?
b. Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
c. Bến cảng như thế nào?
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu BT
-HS còn lại làm vào VBT.
VD : +Ai đọc hay nhất lớp?
+Cái gì dùng dể lợp nhà?
+ Hằng ngày, bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
+ Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
+ Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết?
+ Bao giờ chúng em được đi tham quan?
+Nhà bạn ở đâu?
- HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm vào VBT
a. có phải, không ?
b. phải không ? c. à?
- HS nêu yêu cầu
- HS còn lại làm vào VBT.
VD : Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
+ Bạn thích chơi bóng đá à?
+ Xi –ôn – cốp – xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không?
- HS nêu yêu cầu BT
Câu : b, c, e không phải là câu hỏi.
(T14)Chính tả( Ngh-v)
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các BT2a.
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : - GV đọc cho HS viết : lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần,…
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (Ngh-v) Chiếc áo búp bê
b. Hướng dẫn nghe – viết.
-GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê.
+Đoạn văn miêu tả gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ dễ viết sai cho HS viết bảng con, bảng lớp
- Gv đọc bài lần 2 lưu ý HS trước khi viết
- Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 7 , 10 bài .
- GV nêu nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trống :s/x
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò
- Những danh từ riêng thường được viết như thế nào ?
- Về chữa các lỗi viết sai , chuẩn bị bài sau
- HS viết bảng lớp viết vào vở nháp.
- HS nhắc lại tên bài
- HS theo dõi trong SGK.
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
- HS viế bảng con, bảng lớp các từ :phong phanh, loe, chút, khuy, cườm, , xíu
- HS viết bài .
- HS soát lại bài
- Từng cặp HS đổi vở soát bài .
- HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT.
+ xinh xinh - trong xóm - xúm xít - ngôi sao, khẩu súng - sờ - “xinh nhỉ?” - nó sợ.
(T67) TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết, chia có dư)
- BT cần làm BT1(dòng 1, 2), BT2.
-Biết vận dụng vào cuộc sống , say mê học toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : * Tính giá trị biểu thức
a. (248 + 524) : 4 b. 927 : 3 + 318 + 318 : 3
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Chia cho số có 1 chữ số
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 128 472 : 6
- GV viết lên bảng phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia như SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu số các bước chia.
. Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay có dư?
* Phép chia 230 859 : 5
- GV viết lên bảng phép chia
230 859 : 5 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính như các bước ở SGK.
. Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
. Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
c. Luyện tập , thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- Gọi hs nhận xét, GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò:
- Trong phép chia cho số có một chữ số nếu phép chia có dư , thì số dư như thế nào so với số chia?
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Luyện tập
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS nhắc lại tên bài
128 472 : 6 Chia theo thứ tự từ trái sang phải
128 472 6 . 12 chia 6 được 2, viết 2 ;
08 21 412 2 nhân 6 bằng 12 …
24
07
12
0
Vậy : 128 472 : 6 = 21 421
. Là phép chia hết
230 859 : 5 Chia theo thứ tự từ trái sang phải
230 859 5 .23 chia 5 được 4 viết 4; 4
30 46 171 nhân 5 bằng 20; 24 trừ
08 20 bằng 3, viết 3 …
35
09
4
. Có dư, số dư là 4.
. Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở.
a. 218 157 3 304968 4
08 72719 24 76242
21 09
05 16
27 08
0 0
b. 158735 3 475908 5
08 52891 25 95181
27 09
03 40
05 08
2 3
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày
Tóm tắt
6 bể : 128 610 lít
1 bể : ? lít
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể là :
128 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số : 21 435 lít
(T14)Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200 C từ đó biết ĐBBB có mùa lạnh .
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
:
1. KTbài cũ :
-Người dân sông ở ĐBBB chủ yếu là người gì? Nhà ở và làng xóm của người dân ở đây như thế nào ? Kể tên những lễ hội ở ĐBBB mà em biết ?
- Nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: HĐ sản xuất của người dân ở ĐBBB.
a) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
HĐ1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu Hs dựa vào SGK và TLCH :
. Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
. Nêu thứ tự công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo?
. Từ đó rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người dân?
HĐ 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh , ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK , thảo luận :
. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuân lợi khó khăn gì cho SX nông nghiệp?
. Kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Yêu cầu các nhóm nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
-Nhờ những điều kiện nào mà người dân ở ĐBBB trỏ thành vựa lúa thứ hai của cả nước ?Ngoài cây lúa ra ở đây còn tròng những loại rau quả nào ?
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau :HĐ sản xuất của người dân ở ĐBBB (tt)
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
- HS nhắc lại ten bài
. Nhờ có phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm.
.HS nêu thứ tự như SGK.
. Rất vất vả triong việc sản xuất ra lúa gạo
- Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, đánh bắt cá tôm.
- HS thảo luận và trình bày
. Kéo dài 3- 4 tháng nhiệt độ thường nhanh khi có đợt gió mùa đông Bắc thổi về.
.Thuận lợi : Trồng cây vụ đông (ngô, khoai, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách.)
Khó khăn : Nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết.
. Bắp cải , hoa lơ, xà lách, cà rốt
- Nhận xét, bổ sung.
(T14) Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thểu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu .
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .-Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm.-Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Thêu móc xích “tiết 2”.
*HĐ 1:Hs thực hành thêu móc xích
-Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bứơc thêu móc xích.
-Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bứơc:vạch dấu đường thêu; thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
-Gv quan sát, chĩ dẫn và uốn nắn những hs thao tác chưa đúng kĩ thuật.
*HĐ 2:Gv đánh giá kết quả thực hành của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:thêu đúng kĩ thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau; đường thêu phẳng, không bị dúm; hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học .
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- HS nhắc lại tên bài
- HS nhắc lại các bước thực hiện thêu móc xích.
-Hs thực hành .
-Hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
(T28)Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG(tt)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng chậm rải, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.( trả lời được các CH1, 2, 4 – HS khá giỏi trả lời được C3 SGK ).
- Gióa dục đức tính biết rèn luyện trong gian nan để trở thành người hữu ích .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. KT bài cũ : Gọi 3 HS đọc tiếp nối phần 1 của truyện Chú Đất Nung và TLCH
- GV nhận xét, cho điểm .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Chú đất nung (tt)
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc :1 HS đọc cả bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2- 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc lại các câu khó.
- GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc từ đầu …chân tay
. Kể lại tai nạn cua hai người bột?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn còn lại TLCH :
. Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị gặp nạn?
. Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn còn lại TLCH :
. Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối tuyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt hai phần truyện kể, mỗi em suy nghĩ tự đặt một tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện.
- 1 HS đọc lại
File đính kèm:
- T14.doc