Giáo án dạy lớp 4 tuần 23

(T45)Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu :

-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng nhẹ nhàng ,suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặt biệt của hoa phượng ,sự thay đổi bất ngờ của màu hoa thời gian .

-Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tắt tình của tác giả +Hiểu ý nghĩa của hoa phượng ,Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa học trò ,đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường

-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ loài hoa đẹp này .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mịnh họa bài đọc

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 23 Từ ngày 16/02/2009 đến ngày 20/02/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 16/02 01 02 03 04 05 23 45 45 111 23 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Hoa học trò Anh sáng Luyện tập chung Giữ gìn các công trình công cộng (T1) Ba 17 01 02 03 04 05 23 45 23 112 23 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Địa lý Văn học và khoa học thờiHậu Lê Dấu gạch ngang (Nh-v) Chợ tết Luyện tập chung Thành phố Hồ Chí Minh Tư 18 01 02 03 04 05 46 23 113 23 45 Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Thể dục Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia Phép cộng hai phân số Học hát Bài : Chim sáo Bật xa – Trò chơi “ Con sâu đo” Năm 19 01 02 03 04 05 45 114 23 23 46 TLV Toán Mỹ thuật Kỹ thuật Thể dục Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Phép cộng hai phân số (tt) Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người đơn giản Trồng cây rau, hoa Bật xa , tập phối hợp chạy, nhảy- Trò chơi”Con sâu đo” Sáu 20 01 02 03 04 05 46 115 46 46 23 Khoa học Toán TLV LT&C SHL Bóng tối Luyện tập Tóm tắt tin tức Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Thứ hai ngày 16 tháng 02 năm 2009 (T45)Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu : -Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng nhẹ nhàng ,suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặt biệt của hoa phượng ,sự thay đổi bất ngờ của màu hoa thời gian . -Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tắt tình của tác giả +Hiểu ý nghĩa của hoa phượng ,Sự thay đổi bất ngờ của màu hoa học trò ,đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ loài hoa đẹp này . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS thuộc lòng bài thơ :Chợ tết + TLCH trong SGK . - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hoa học trò b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt ) Gv kết hợp sửa lổi phát âm ,giải nghĩa từ ở SGK . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài và TLCH : .Vì sao lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? . Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? . Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? - Tìm NDC của bài ? * Đọc diển cảm - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài . - Treo bảng phụ có đoạn văn H/d Luyện đọc .phượng …khít nhau - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho học học sinh thi đọc đoạn văn - Gọi 2 học sinh lần lượt đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố , dặn do: - Nêu NDC của bài ? Qua bài học ta thấy được vẻ đẹp của hoa phượng như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Khúc hát ru của những em bé lớn trên lưng mẹ . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Lớp đọc thầm - HS đọc bài theo trình tự . HS 1: Phượng …khít nhau HS 2 : Nhưng hoa…bất ngờ vậy? HS 3: Đoạn 3: Bình minh …đối đỏ - HS chú ý nghe .Vì hoa phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường. Hoa phượng nở vào mùa hè , mùa thi học trò. Thấy mùa hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè, hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. . Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở đóa mà cả một góc trời đỏ rực, màu sắc như ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. . Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. . Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dan câu đối đỏ. . Lúc đầu, mùa hoa phượng màu đỏ còn non . Có mưa, hoa càng tươi diệu. Dần dần số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - 3 HS tiếp nối nhua đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - 2 hS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - 3, 5 HS thi đọc (T45)Khoa học ÁNH SÁNG I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS có thể : - Nêu được phân biệt được các vật tự phát sáng và của vật được chiếu sáng và của vật được chiếu sáng . - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . - Biết vận dụng vào cuộc sống . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS trả lời - Nêu những âm thanh được tạo ra bằng những gì mà em biết ? Chúng có tác hại như thế nào ? - nhận xét. 2. Bài mới -Giới thiệu bài: Anh sáng HĐ 1: Tìm hiểu vật tự phát ra ánh sáng và các vật tự chiếu sáng . - Y/C học sinh dựa vào hình 1,2 SGK /90 và kinh nghiệm . - Gọi các nhóm báo cáo HĐ2 Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Bước 1: Cho 3-4 học sinh đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau .GV hoặc 1 học sinh hướng tới 1 trong các học sinh đó ( chưa bật ,không hướng vào mắt ) - Y/C học sinh dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu . Sau đó bật đèn ,HS - Y/C giải thích . Bước 2: Y/C học sinh làm thí nghiệm /90 SGK - Y/C học sinh quan sát H3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe . Sau đó bật đèn - Y/C học sinh rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng . HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - GV tiến hành thí nghiệm trang 91 - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Các nhóm thảo luận . - Hình 1 Ban ngày Vật tự phát sáng : Mặt trời - Vật được chiếu sáng : gương bàn ghế … Hình 2: Ban đêm . - Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện - Vật được chiếu sáng : mạt trăng sáng là do được Mặt trời chiếu sáng ,cái gương bàn ghế ,… được đèn chiếu sáng và được tả ánh sáng phát chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng . - HS thực hiện như yêu cầu của GV - HS so sánh tự đoán kết quả thí nghiệm . - HS quan sát và trình bày - HS quan sát và báo cáo . Các vật cho gần như cho toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chí cho phần ánh sáng đi qua Các vật ánh sáng không cho đi qua . Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào . GV đặt câu hỏi Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Y/C học sinh dựa vào kinh nghiệm ,hiểu biết sẳn có để đưa các dự đoán - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung đưa ra kết luận như SGK 3. Củng cố dặn dò : -Nêu các ví vụ vẽ điều kiện nhìn thấy của mắt - Nhận xét tiết học -Hs đưa ra các ý kiến khác nhau . - Các nhóm TL - 3 học sinh đọc lại (T111) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh : - Cũng cố về tính chất cơ bản của phân số - Rèn luyện kĩ năng 2 phân số . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài . * So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất a. 1/2 ; 3/4 b. 5/4 ;15/20 - Nhận xét 2 .Bài mới : a. Giới thiệu bài :Luyện tập chung b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Y/C học sinh tự làm bài. yêu cầu chỉ ghi kết quả vào vở . - Y/C học sinh giải thích cách diễn của mình với từng cặp phân số Bài 2: Y/C học sinh đọc đề và tự làm bài Bài 3 : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Y/C chữa bài Bài 4: GV nhắc : Xem tích trên dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện cho chúng cho thừa số đó trước , sau đó mới thực hiện phép nhân . - GV chữa bài , sau đó nhận xét cho điểm . 3. Củng cố –dặn dò : - Muốn so sánh hai phân số cùng, khác mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung Hoạt động học - 2 học sinh làm ở bảng lớp . lớp làm vào nháp - 2 học sinh lên bảng làm . lớp làm vào vở . . 9/ 14 < 11/14 ; 4/25 < 4/23 . 145/15 <1 . 8/9 = 24/27 ;20/19 > 20/27 ; . . . . . 1<15/14 a. 3/5 ; b .5/3 - Ta phải so sánh các phân số a. 6/11 ; 6/7 ; 6/5 b. 6/20 ; 12/32 ; 9/12 a. = = ; b. = =1 (T23)Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I.MUC TIÊU:Học xong bài này , HS biết - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn .Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng . - Biết tôn trọng , giữ gìn các quá trình công cộng . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người ? - Nhận xét . 2.Bài mới -Giới thiệu bài mới:Giữ gìn các công trình công cộng HĐ1 : Sử lí tình huống - GV nêu tình huống - Chia lớp thành 6 nhóm - Y/C học sinh thảo luận , đóng vai sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV : Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng ,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân ,được xây dựng bởi nhiều công sức ,tiền của .Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn ,không vẽ bậy lên đó . - GV kết luận : Như ghi nhớ .*HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến : GV gián 4 Bài tập . - Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi - Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT1 - Gọi đại diện từng nhóm trình bày . - Gv kết luận : + Tranh 1 : sai + 2 đúng + 3 sai + 4 đúng * HĐ 3 : Lử lí tình huống . BT2 - Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv kết luận từng tình huống a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt … b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ . * HĐ 4 : Liên hệ thực tế . Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? . Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ? - GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp ….đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . - Nhà hàng ,siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ ,giữ gìn không ? GV kết luận :công trình công cộng là nhữn công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị , nhi hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng phải bảo vệ ,giữ gìn nó vì nó là sản phẩm do người lao động làm ra - 3. Củng cố , dặn dò : -Giữ gìn công trình công cộng là làm những gì ? Em thực hiện việc đó như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị baì sau Giữ gìn công trình công cộng (T2) - 2 HS lên bảng TL . - Tiến hành thảo luận - Nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại. - HS nêu nội dung từng BT . - Cả lớp trao đổi ,tranh luận - Các nhóm tập làm - Bổ sung tranh luận - Học sinh tự liên hệ trả lời . HS lắng nghe . Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009 (T23)Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết : - Các tác phẩm thơ ,văn ,công trình khoa học của tác giả tiêu biểu dưới thời hậu lê ,nhất là nguyễn trải ,Lê thánh tông .Nội dung khái quát của tác phẩm ,cacvs công trình đó . - Đến thời hậu lê ,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .Dưới thời hậu lê , văn học và khoa học được phát triển rực rỡ . -Ton vinh, giữ gìn những thành quả văn học và khoa học cổ xưa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK. - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của tác phẩm tiêu biểu . - phiếu học tập của học sinh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài . Trường học thời hậu lê . - Nhận xét . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Văn học và khoa học thời Lê. HĐ1: Làm việc cá nhân - GV H/d học sinh lập bảng thống kê về nội dung ,tác giả tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê - 2 HS thực hiện yêu cầu Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn trải Lý Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân - Hội tao Đàn - Nguyễn Trải - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc - Bình Ngô Đại Cáo - Các tác phẩm thơ Ức Trai thi Tập Các bài thơ . - Phán ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc . - Ca ngợi công đức của nhà vua - Tâm sự của những người không được đen hết tài năng để phụng sự đất nước . . Tổ chức lễ xướng danh . Tổ chức lễ vinh quy . Khắc tên đỗ người đạt cao và bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài . Ngoài ra còn kiểm tra trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. - Y/C học sinh dựa vào bảng thống kê miêu tả lại nội dung và các tác giả ,tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời hậu lê - GV giới thiệu 1 số đoạn thơ văn tiêu biểu của 1 số tác giả thời hậu Lê * Hoạt động 2: GV giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung ,tác giả công trình khoa học tiêu biểu ở thời hậu Lê . Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô Lỉ Liên Nguyễn trải Nguyễn trải Lương Thế Vinh Đại việt sử kí toàn thư Lam sơn thục Lục Dư Địa Chí Đại thành toán Pháp Lịch sữ nước ta từ thời hùng Vương Hậu Lê Lịch sử Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Xác Định lảnh thổ ,Giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nươc ta Kiến thức toán học Y/C học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời hậu Lê . . Dưới thời hậu Lê ai là nhà thơ ,nhà văn ,nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 4. Cũng cố – Dặn dò: -Dưới thời hậu Lê có những thành tựu văn học và khoa học nào ? Có những tác giả nổi tiếng nào ? - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau 2 học sinh mô tả . - Nguyễn trải và lê thánh tông . (T45)Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang - Sư dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết - Biết vận dụng vào thức tế cuộc sống . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : . 1 HS làm bài tập 1, 2 . . 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ trong bài tập 4. Đặt 1 câu sử dụng một trong 3 thành ngữ trên. - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Dấu gạch ngang b. Nhận xét : Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang - Gọi HS phát biểu - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu viết lời giải Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và suy nghĩ và TLCH bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo . c. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập : Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - GV chốt lại bẳng cách dán tờ phiếu viết lời giải - Gọi nhóm làm xong dán phiếu . Câu có dấu gạch ngang Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi tước bàn làm việc. “ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một cônng việc buồn tẻ làm sao! – Pa – xcan nghĩ thầm. - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bô bớt nhức đầu vì những con tính - Pa – xcan nói vơi Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát biểu cho nhóm thi làm bài . Đại diện nhóm dán bài lên bảng . - GV và các nhóm nhận xét . 3. Củng cố dặn dò : - Nêu tên bài học? Dấu gạch ngang có tác dụng như thế nào trong câu? - Nhận xét tiết học . - Về tìm 5 từ ghép , 5từ láy chỉ màu sắc. - HS thực hiện yêu cầu . - 3 HS tiếp nối nhau đọc a. Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư b. Cái đuôi dài ..mạn sườn c. Trước khi bật quạt ..bụi bặm. a. ….đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật b. …..đánh dấu phần chú thích c…….liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - 2 HS tiếp nối đọc Tác dụng Đánh dấu phần chú thích tong câu (bố Pa – xcan là một viên chức tài chính) Đánh dấu phần chú thích( đây là lời Pa – xcan nói vói bố) (T23)Chính tả(Nhớ- viết ) CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU -Nhớ viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 11 dòng đầu của bài thơ Chợ Tết -Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc ức/ứt) - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 1 vài tờ phiếu viết sẵn ND bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : trút nước, khóm trúc, khụt khịt, khúc xương. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (Nhớ- viết) b. Hướng dẫn HS nhớ viết : - GV đọc đoạn viết - Gọi 2 HS đọc thuọc lòng đoạn viết . - Doạn thơ được trình bày như thế nào ? - Cho HS viết bảng con, bảng lớp các từ khó. Nhận xét - GV nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ (ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát vào lề vơ, những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa, chú ý những chữ sai chính tả - Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ tự viết bài . - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại BT lưu ý cách phát âm . - Nhận xét tiết học. - Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau . -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - HS chú ý nghe - Cả lớp đọc thầm để nhớ - HS viết bảng con, bảng lớp HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . - 1 HS đọc - Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. (T112) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh : -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3 ,5 ,9 - Cũng cố về khái niệm ban đầu của phân số. Một số đặc điểm của hình chủ nhật , hình bình hành . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ trong BT5 – SGK . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài * Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số . a. 5/7 và 6/7 ; 17/13 Và 45/52 4/3 Và 99/100 - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b . Hướng dẫn Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu học sinh làm bài - GV đặt câu hỏi Y/C học sinh trả lời trước lớp ( dựa vào câu hỏi ABC ) - Nhận xét Bài 2: Y/C học sinh tự đọc đề bài sau đó yêu cầu học sinh làm bài - GV d/h học sinh làm phần a. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình -Nhận xét – cho điểm Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài . Muốn biết trong phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5/9 ta làm như thế nào ? - Y/C học sinh làm bài - GV chửa bài – chấm điểm Bài 4: Y/C học sinh đọc đề ,sau đó tự làm bài . - GV nhận xét Bài 5 : GV vẽ hình như SGK , Y/C học sinh đọc và tự làm . - GV đọc lần lượt từng câu hỏi ,học sinh trả lời . 3.Củng cố - dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số ta làm như thế nào ? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm như thế nào ? - Về làm BT vào vở, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở a. Điền số 2, 4, 6,8 vào…..thì được 750 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 b. Điền số 0 Số vừa tìm được điều chia hết cho 3 c. Điền số 6 Số vừa tìm được chia hết cho 2 và 3 Tổng số của học sinh của lớp đó là 14 + 17 = 31 ( HS ) a. 14/31 b. 17/31 - Lắng nghe và nhận xét . - Ta rút gọn phân số rồi so sánh - 1 HS lên bảng làm vở . 20/36 = 5/9 ; 15/18 = 5/6 . 45/25 = 9/5 ; 35/63 = 5/9 Vậy phân số bằng 5/9 là : 20/36 35/63 - HS Làm bài vào vở * Rút gọn : 8/12 = 2/3 ; 12/15= 4/5 ; 15/20 = 3/4 Quy đồng mẫu số các phân số 2/3;4/5 ;3/4 2/3 =40/60 4/5 = 48/60 3/4 =45/60 Ta có : 40/60 < 45/60 < 48/60 Vậy 12/15 ; 15/20 ;8/12 a. Cạnh AB // DC vì chúng thuộc 2 cạch đối diện của 1 hình chủ nhật. b. AB = DC ; AD= BC . c .Diện tích hình bình hành ABCD là 4 x 2= 8 (cm2 ) (T22)Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái , đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nhất cả nước - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành qủa lao động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng trả lời - Nêu những điều kiện thuận lời để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta ? - GV nhận xét . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết trong bản thân cho biết: . Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? . Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ những đâu? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết + TLCH ở mục 1 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quả làm việc. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. . Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thủy sản? . Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? 2. Sông ngòi và hệ thống đê? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GV hỏi : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục 2 , sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. . Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình. Và mô tả sơ lược về sông Hồng. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết , TLCH : . Khi mưa nhiều , nước sông ngòi , ao, hồ thường như thế nào? - Yêu cầu vốn hiểu biết , TLCH : . Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? . Vào mùa mưa nước sông như ở đây như thế nào? Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm. Bước 1: - Yêu cầu HS dưa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để TLCH : . Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? . Hệ thống ngăn đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? . Ngoài việc đắp đê , người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả. 4 . Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - HS hát - 3 HS thực hiện yêu cầu . . Nhờ co đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động . Tiêu thụ những nơi trong nước. - Các nhóm trình bày kết quả . Thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ. - HS nhận xét, bổ sung. . Vì có nhiều phù sa , nên nước sông quanh năm có màu đỏ , do đó sông có tên là sông Hồng. . Thường dâng cao,gây lụt đồng bằng. Thứ tư ngày 18 tháng 02 năm 2009 (T46)Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. -Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước - HTL bài thơ. -Giáo dục lòng biết ơn người mẹ yêu quý của mình . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa ở SGK. - Băng giấy viết câu , đoạn cần luyện đọc . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài : Hoa học trò + TLCH và nội dung bài đọc. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới - GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH : . Em hiểu như thế nào là em bé trên lưng mẹ? . Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa ntn? . Tìm những ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? . Theo em cái đẹp được thể hiện trong bài thơ này là gì? - HS nêu NDC của bài ? *Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “ Em cu tai …lún sân” + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp lòng từng đoạn thơ và cả bài thơ - Tổ chức cho HS HTL - Nhận xét , tìm ra bạn đọc hay . 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu tên bài học? Nêu ND chính của bài ?Nêu tình cảm của em đối với mẹ ? - Nhận xét tiết học . - Về HTL bài thơ , chuẩn bị bài sau - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Lớp đọc thầm - 2 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự . HS 1 : Em cu Tai …lún sân HS 2 : Em cu Tai ….a – kay hỡi. - HS chú ý nghe - Những em bé trên lưng mẹ có nghĩa là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưnng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng. . Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp nương. Những công việc này góp phần vào cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc ta. . Tình yêu của mẹ đối vớ con : Lưng đưa nôi, tim hát thành lời. – Mẹ thương a – kay – mặt trời của mẹ nằm trên lưng ; Hi vọng. Mai sau con lớn vun chày lún sân. - Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. ( Mục tiêu) - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS tự nhẩm HTL 1 khổ thơ mà em thích. (T23)Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

File đính kèm:

  • docT23.doc
Giáo án liên quan