Giáo án dạy lớp 5 tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu : Đọc đúng văn bản kịch:

- Phân biệt lời các nhân vật. Đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Hiểu: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, ảnh chụp thành phố Sài Gòn ở 2 thời kì.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .

III . Hoạt động dạy và học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 5 tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 15 tháng 01 năm 2007 Tập đọc Người công dân số một I. Mục tiêu : Đọc đúng văn bản kịch: - Phân biệt lời các nhân vật. Đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến … phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Hiểu: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, ảnh chụp thành phố Sài Gòn ở 2 thời kì. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch . III . Hoạt động dạy và học : Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 3 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -GV đọc mẫu cả bài Ghi các từ khó lên bảng: -GV chia 3đoạn đoạn 1:….vậy anh vào Sài Gòn làm gì? đoạn 2:…ở Sài Gòn này nữa đoạn 3: còn lại -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) 1-2 HS đọc toàn bộ bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong SGK theo đoạn. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai - Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4 : Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, Giải nghĩa từ khó : Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, đốc học , đèn toạ đăng, … HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo. HS trả lời câu hỏi trong SGK theo đoạn Lớp nhận xét, bổ xung. Toán Diện tích hình thang I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bè có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GV nêu: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. - HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (trong SGk). - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. - GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng. - GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. 2. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. - GV cho HS tính diện tích của từng hình thang rồi gọi một số HS nêu kết quả tìm được. Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. - GV yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó HS trao đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông đã học ở bài 90 để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông trước khi làm phần b. Bài 3: Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán (đã biết gì, phải làm gì ?) sau đó GV kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán, nêu lời giải, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Khoa học dung dịch I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II. Chuẩn bị: - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường (hoặc muối, nước sôi để nguội, cốc, thìa ... III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Thực hành: Tạo ra một dung dịch - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + GV cho HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển làm việc sau khi GV giao nhiệm vụ. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường (hoặc nước muối) của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt (hoặc mặn) do mỗi nhóm tạo ra. + HS tự nêu dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác ? + GV kết luận: Muốn tạo được dung dịch... 2. Hoạt động 2: Thực hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau (GV giao việc). - Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. + GV kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất ... 5. Củng cố: Nhận xét tiết học và dặn dò. Thứ ba, ngày 16 tháng 01 năm 2007 Tập đọc Người công dân số một (tiếp) I. Mục tiêu : - Đọc đúng văn bản kịch, giọng của các nhân vật phù hợp tính cách, tâm trạng. - Hiểu: Nguyễn Tất Thành quyết trí ra đi tìm đường cứu nước II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III . Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi nhóm HS đọc bài phần 1,TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 14 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -GV đọc mẫu cả bài Viết lên bảng các từ khó -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 2đoạn đoạn 1:….lại còn say nóng nữa.. đoạn 2: còn lại -Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 HĐ2:Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK ? đoạn 1 Câu 2SGK ? Câu 3SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc - Luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai. - Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp. Giải nghĩa từ khó :súng thần công, hùng tâm tráng khí, Biển Đỏ, … Cả lớp đọc thầm theo + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình nhỏ bé.. + Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng ở con đường mình đã chọn :ra nước ngoài để học cái mới… - Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ…cứu dân mình. - Làm thân nô lệ … yên phận thì mãi mãi là đầy tớ…đi ngay có được không anh? - Xoè 2 bàn tay ra :"Tiền đây chứ đâu" +... là NTT vì ý thức là công dân của 1 nướcVN độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Và đã thành công Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Lịch sử bài 17: chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam(để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - Tư liệu vê chiến dịch Điện Biên Phủ(ảnh, truyện kể). - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GVgiới thiệu bài - GVnêu nhiệm vụ bài học: +Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: - Nhóm 1: chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là ”pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954. - Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . 2. Hoạt động 3: Làm việc tho nhóm hoặc cả lớp: - GV chia học sinh thành từng nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học . - Nhóm1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nhóm 2: nêu ý nghiã lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV kết luận. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - GV có thể cho học sinh quan sát ảnh tư liệu. - HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (và có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. - HS kể về một trong những tâm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội trong chiến dịch Điện Biên Phủ (lưu ý có thể gắn với địa phương). Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân. - GV yêu cầu cả lớp làm sau đó đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. - GV gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để nâu cách tính theo các bước: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. + Tính diện tích của thửa ruộng. + Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó. - GV yêu cầu HS tự giải toán, gọi 1 HS lên trình bày bài giải, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu. Bài 3: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích: - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán (đã biết gì, phải làm gì ?) sau đó GV kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang. - GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. - Đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Tự học Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được. 2. Thi đọc diễn cảm. - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Câu ghép I. Mục đích yêu cầu: - Nắm dược kháI niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép. II . Chuẩn bị: VBTTV, bảng phụ BT1. III .Hoạt động dạy và học: Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. H- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu 1 GV treo bảng phụ Câu 2a Câu nào có nhiều cụm CVbình đẳng với nhau? - GV:giới thiệu những câu này được gọi là câu ghép. Mỗi cụm CV được gọi là 1 vế câu. Vậy thế nào là câu ghép ? Câu 3 GV:nhưng nối các vế đó thành câu ghép thì ý giữa các vế có quan hệ chặt chẽ với nhau –rút ra KL 2 SGK HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Bài 3: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày (Có nhiều đáp án – GV khen HS có câu văn hay ) HĐ4: Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS lên đánh thứ tự câu (4 câu ) Câu 1 Câu 2,3,4 KL 1 SGK Nhiều HS nhắc lại + Có-vì 1 cụm CV có thể đóng vai trò là 1 câu đơn. Nhiều HS nhắc lại +tìm câu ghép, XĐ các vế câu HS làmVBT Các câu ghép: câu2,3,4,5 Không thể tách …mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu ghép. HS làm phiếu học tập VD a)Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. Tiếng việt (BS) Chính tả (N-V): người công dân số một I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Người công dân số Một (đoạn 1). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. - Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết chưa đạt. - HS soát lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học Hoạt động ngoài giờ Thi hát hay những bài về Đảng và Bác Hồ - Lớp trưởng tổng hợp những bài hát về chủ đề Đảng và Bác Hồ, sau đó điều khiển cho các bạn trình bày. - Trong tổ thi với nhau chọn ra người hát hay có cả điệu bộ kèm theo. - Đại diện các tổ lên trình bày. Các tổ khác nhận xét và chọn ra người hát hay nhất. - Người được chọn hát lại cho cả lớp cùng giáo viên nghe. - GV theo dõi và nhận xét, tổng kết tiết học. Thứ tư, ngày 17 tháng 01 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài. - Viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết về 2 kiểu MB và BT 2 III. Hoạt động dạy và học: Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ? Gợi ý: em định tả ai? tên gì? em có quan hệ với người đó ntn? em gặp gỡ hay quen biết trong trường hợp nào?.... - Em chọn đề nào? Thảo luận nhóm Mỗi nhóm làm 1 phần Đại diện nhóm nêu kết quả Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào HĐ4: Củng cố, nhận xét tiết học, dặn dò. Lớp đọc thầm theo +cách MB có gì khác nhau ? Cả lớp đọc thầm lần 2 a)..giới thiệu trực tiếp người định tả(MB trực tiếp) b)…giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng (giới thiệu gián tiếp) +Viết đoạn MB theo 2 cách trên ………… VD: ……………………….. Nhóm khác NX, bổ sung +Nội dung +Câu từ Kể chuyện Chiếc đồng hồ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: BH muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc được phân công…. - Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện. - Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III .Hoạt động dạy và học Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2: - GV kể chuyện Chiếc đồng hồ lần 1 - GV kể lần 2 HĐ3: HS tập kể chuyện - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp ( mỗi HS kể 2 tranh ) Gọi nhiều HS kể đoạn 3 Nội dung của đoạn 3 là gì? - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác có thể hỏi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện -Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - ý nghĩa câu chuyện ? HĐ4: Liên hệ thực tế , củng cố ,dặn dò - NX tiết học HS lắng nghe HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Tập kể toàn bộ câu chuyện -BH trò chuyện với các cô chú cán bộ Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện có đầy đủ không +giọng kể, nét mặt, cử chỉ. +sáng tạo -Bác Hồ - Nhắc nhở vai trò của mọi người …. Bình bài hay nhất Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác và củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. - GV yêu cầu cả lớp làm sau đó đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. - GV gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp. - GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: HS củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang. - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, các HS khác nhận xét. - GV kếtluận hướng giải và yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu lời giải, HS khác nhận xét. - GV Đánh giá bài làm của HS, nêu một cách giải bài toán. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Chính tả (N-V) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II . Chuẩn bị: VBTTV, bảng phụ BT2,3 III .Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm BT Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 Tiến hành tương tự HĐ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. … + Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếngcủa VN. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” + Các danh từ riêng,chài lưới, nổi dậy, khảng khái…. HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận +các chữ cáicần điền:gi, tr, d, g, r, gi, ng. Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các tiếng cần điền là:ra, giải, già, dành, hang, ngọc, trong, trong,rộng. Toán (BS) Ôn tính diện tích hình thang. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính diện tích hình thang có: a. Độ dài 2 đáy lần lượt là 7dm và 5dm; chiều cao là 35cm. b. Độ dài 2 đáy là lần lượt là 6,7m và 5m4m, chiều cao là 4,8m. Bài 2: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là: 35,6m, đáy lớn hơn đáy bé 9,7m, chiều cao bằng 2/3 tổng 2 đáy. Tính diện tích mảnh đất đó. Bài 3: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 30m, đáy lớn = 5/3 đáy bé, chiều cao bằng độ dài đáy bé. Người ta sử dụng 32% diện tích mảnh đất để xây nhà và làm đường đi, 27% diện tích mảnh đất đào ao, phần còn lại để trồng cây. Tính diện tích phần đất trồng cây. - HS trung bình tự làm bài 1, HS tự làm bài 2, 3 (GV hướng dẫn HS trung bình làm thêm bài 2). - HS lên bảng trình bày bài giải, lớp cùng GV nhận xét, củng cố cách làm. Thứ năm, ngày 18 tháng 01 năm 2007 Khoa học Sự biến đổi hóa học I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Phát biểu định về sự biến đổi hóa học. - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK. Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + GV cho HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK, sau đó ghi vào phiếu học tập. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. + GV kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác ... 2. Hoạt động 2: Thảo luận: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi: Câu hỏi 1: Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? Câu hỏi 2: Trường hợp nào là sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. + GV kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. 5. Củng cố: Nhận xét tiết học và dặn dò. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp. - Phân tích được cấu tạo của câu ghép II. Chuẩn bị: Từ điển TV,VBTTV Bảng phụ cho BT2 III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số1, xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày GV kết luận –rút ra phần ghi nhớ SGK HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? (GV treo bảng phụ ) - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Sau khi XĐ y/c của đề bài HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ4 : Củng cố ,dặn dò - Nhắc lại phần ghi nhớ - NX tiết học Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +tìm các vế trong câu ghép HS làm vào sách bằng bút chì a)Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. ……………. +..nối bằng từ thì hoặc dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy. Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK ……. HS làm VBT +đoạn a có 1 câu ghép , với 4 vế câu +đoạn b có 1 câu ghép , ….3……… +đoạn c có 1 câu ghép , ….3……… Các quan hệ từ : thì , rồi HS lên làm trên bảng phụ Nhóm khác NX, bổ sung +Viết đoạn văn ..có câu ghép + chỉ ra cách nối các vế câu Lớp NX,bổ sung Bình bài hay nhất Toán hình tròn, đường tròn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bánkính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 và bảng phụ. - HS chuẩn bị thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói: "Đây là hình tròn". - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: "Đầu chì của compa vạch ra một đường tròn". HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - HS tìm tòi phát hiện đặc điểm: "Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau". - GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. HS nhắclại đặc điểm: "Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính". 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Bài 2: Tương tự bài 1. Bài 3: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Tiếng việt (BS) ôn câu ghép I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về câu ghép đã học. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Bài 1: Hãy dùng các cặp quan hệ từ thích hợp để nối 1 vế câu ở cột (A) với 1 vế ở cột (B) để có những câu ghép: A B Em làm xong bài tập lớp 5B vẫn rất trật tự Cô giáo chưa đến em sẽ đi xem phim Bài 2: Gạch dưới các bộ phận chính (C-V) trong những câu ghép sau: a. Tại vườn trường, tổ 1 đang vun gốc còn tổ 2 đang tỉa cành. b. Nhân dân miền Bắc anh hùng, nhân dân miền Nam anh hùng, cả dân tộc ta rất anh hùng. - HS nhắc lại khái niệm về câu ghép, lấy ví dụ. - HS tự làm 2 bài tập trên, trình bày kết quả. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt kiến thức. Toán (BS) Ôn tính diện tích hình thang, nhân chia số thập phân I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang, nhân chia số thập phân. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 73,42 - 8,568 : 3,6 78,4 : (15,7 - 7,86) x 4,12 218,36 x (9,45) + 10,55). Bài 2: Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm, AH = 3,2dm, DH = 1,5dm. Tính diện tích hình thang ABCH. - HS trung bình tự làm bài 1, HS tự làm bài 2, (GV hướng dẫn HS trung bình). - HS lên bảng trình bày bài giải, lớp cùng GV nhận xét, củng cố cách làm. Thứ sáu, ngày 19 tháng 01 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài. - Viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng . II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết

File đính kèm:

  • docBæ sung tuÇn 19.doc
Giáo án liên quan