A. MỤC TIÊU.
- Ôn tập được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Biết dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán.
B. CHUẨN BỊ.
- Thầy : Bảng phụ bài tập.
- Trò : Ôn lại quy tắc liên quan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
53 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy phụ đạo toán 9 Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 06/10/2009 Giảng : 07/10/2009 L 9A1
/10/2009 L9A2
Tiết 1 :
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
A. Mục tiêu.
- Ôn tập được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Biết dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán.
B. chuẩn bị.
- Thầy : Bảng phụ bài tập.
- Trò : Ôn lại quy tắc liên quan.
C. tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
hđ của gv
hđ của hs
HĐ 1 Nhắc lại kiến thức
1. Lí thuyết.
? Với 2 số a ; b không âm có
* Định lí:
? Quy tắc khai phương 1 tích
*Quy tắc:
a. Quy tắc khai phương 1 tích (Sgk)
+ Khai phương từng t/số.
+ Nhân kết quả lại với nhau.
VD1 : Tính
= = 7.1,2.5 = 42
? Quy tắc nhân các căn thức bậc hai
b. Quy tắc nhân các căn thức bậc 2
+ Nhân các số dưới căn
+ Rồi khai phương kết quả
VD2 :
HĐ2 Luyện tập
\ YC HS giải bài tập1 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
2. Bài tập
Bài 1 Hãy tính
a.
b.
\ YC HS giải bài tập2 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
Bài 2 Tìm x,biết
? Làm ý a này ntn.
a.
? Làm ý b này ntn.
b.
YC HS giải bài tập3 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
? Dạng BT này thực hiện ntn.
Bài 3 So sánh
a. 4 và 3
Ta có : 4==
3==
Ta thấy 18>8>
2>4
b. -và -2
Ta có -2=-
Ta thấy 6>4 nên -<-
do đó -<-2
d. hướng dẫn về nhà:
\ Học bài và nắm vững mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
\ Xem lại các bài tập đã chữa và làm BT sau
a. So sánh và +
b. CM 0: b>0
\ Ôn lại mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Soạn: 14/10/2009 Giảng : 15/10/2009 L9A1
16/10/2009 L9A2
Tiết 2 :
liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
A. Mục tiêu.
- ôn lại cách thực hiện biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và phép chia.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 căn thức bậc hai, trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Cẩn thận, chính xác.
B. chuẩn bị.
- GV: bảng phụ .
- HS : Ôn các kiến thức liên quan.
C. tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra: ? Tìm x, biết
3. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1 Nhắc lại kiến thức
1. Lí thuyết
? phát biểu và viết dạng tỏng quát mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương? Cho ví dụ.
- Tổ chức HS nhận xét.
* Định lí
Với số a không âm và số b dương, ta có
Ví dụ:
Do đó =
? Phát biểu quy tắc khai phương một thương? Cho ví dụ.
- Phát biểu
- Ví dụ: ==
? Phát biểu quy tắc chia căn bậc hai? Cho ví dụ.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
- Phát biểu
- Ví dụ:
HĐ2 Bài Tập
- YC HS vận dụng các iến thức giải các bài tập sau.
- YC 2 HS thực hiện.
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 1. Hãy tính
a.
b.
- YC 2 HS thực hiện.
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 2. Hãy tính.
a.
b.
? Thực hiện như thế nào.
(áp dụng quy tắc chia căn bậc hai)
- YC 2 HS thực hiện.
- HD ý b:
+ tách 48 thành tích của hai số trong đó có một số chia hết cho3
+ Đưa vào trong căn và giản ước các biểu thức đồng dạng.
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 3. Rút gọn biểu thức.
a. =3y (vì y>0)
b.
( vì x > 0)
- YC HS thực hiện.
- HD ý a dùng HĐT sau đó lấy hết các trường hợp sảy ra.
Bài 4 Tìm x, biết:
a. 9
khai triển ra ta được =9
* x-3=9
hoặc 3-x=9
Giải ra ta có x1=12 và x2=-6
- HD ý b
sau đó giải như trên.
b.
* 2x+1=6 2x=5 x==2,5
hoặc -2x-1=6 -2x=7 -x=
x=-3,5
Giải ra ta có x1=2,5 và x2=-3,5
D. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa và ôn lại các kiến thức liên quan đến biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
Soạn: 21/10/2009 Giảng : 22/10/2009 L9A1
23/10/2009 L9A2
Tiết 3 :
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
A. Mục tiêu:
- H/s biết được cơ sở của việc đưa t/số ra ngoài dấu căn và đưa t/s vào trong dấu căn.
- Biết biến đổi biểu thức dưới căn về dạng bình phương hoặc tích các bình phương để đưa t/s ra ngoài dấu căn hoặc biết đưa t/số không âm vào trong dấu căn.
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Đồ dung học tập, máy tính bỏ túi.
C. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra: ? Viết dạng TQ của quy tắc khai phương 1 tích ? Khai phương 1 thương ?
3. Bài mới:
hđ củagv
hđ của hs
HĐ 1 nhắc lại kiến thức
1. Đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa số vào trong dấu căn.
* Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Hãy chứng tỏ
? Hãy cho biết t/số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn ?
vì a > 0 ; b > 0
\ với 2 BT : A ; B mà B > 0 ta có tức là
Nếu A > 0 ; B > 0 =>
Nếu A 0 =>
? hãy Adụng vào VD1:a. , b.
VD1. a.
b.
* Đưa thừa số vào trong dấu căn.
- với A > 0 ; B > 0 ta có
- với A 0 ta có
- Đưa VD : hs nghiên cứu giải
VD2. a. 4= =
b. -3
HĐ 2. Khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
? Nêu dạng tổng quát cách khử mẫu của biểu thức lấy căn: cho ví dụ?
Tổ chức HS nhận xét.
Tổng quát:Với A,B mà A . B > 0 và B ạ 0
ta có
VD:a.
b.
3. trục căn thức ở mẫu:
? Nêu dạng tổng quát của trục căn thức?
* Tổng quát (SGK - 29)
Ví dụ: a.
b.
HĐ 3. Bài tập
- YC HS làm bài tập 1.
* Bài 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Tổ chức HS nhận xét
a.-5=-=-
b. -=-=- (x.0; y>0)
- YC HS làm bài tập 2.
* Bài 2. Rút gọn biểu thức.
- YC 2 HS làm bài tập trên bảng.
- Tổ chức HS nhận xét.
a. (*)
Ta có (*) = 2- 4 - 3 + 27
=(2-4-3) + 27 = -5 + 27
b.
- YC HS làm bài tập 3.
* Bài 3. Trục căn thức ở mẫu.
? Bài này thực hiện ntn?
- GV và HS cùng thực hiện.
a.=
Chốt lại bài toán.
D. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập sau:
Bài 69, 70, 75 SGK - 13 + 14
- Ôn lại kiến thức bài sau " Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông "
Soạn: 28/10/2009 Giảng : 29/10/2009 L9A1
30/10/2009 L9A2
Tiết 4 :
Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
a.Mục tiêu:
- Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết được một số định lí đảo của các định lí về cạnh và góc trong tam giác, từ đó biết được dấu hiệu nhận biết tam giác vuông.
- Cẩn thận, trung trực, thêm yêu thích môn toán.
b.Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Đồ dùng học tập.
C.Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- phát biểu các định lí về cạnh và đường cao và đọc các hệ thức tương ứng
- YC HS phát biểu mệnh đề đảo của ĐL1
? Mệnh đề đó có đúng không ?
*GV chốt lại: Đl 1 có đl đảo
? Hãy phát biểu ĐL đảo của ĐL1?
Nếu trong một tam giác, có....... thì tam giác đó là tam giác vuông
2- Mệnh đề đảo của ĐL2
? Khi nào H nằm giữa B và C ? Hãy c/m cho tam giác ABC vuông tại A khi có
h 2 = b' . c'
GV chốt lại:
- Làm tương tự với các định lí 3, 4
1. Lý thuyết:
L1. b 2 = a . b'; c 2= a. c'
ĐL2.. h 2 = b' . c'
ĐL3. a h = b c
ĐL4.
Đl Pytago: a 2 = b 2 + c 2
- HS c/m được: b 2 + c 2 = a ( b' + c') = a 2 => tam giác vuông ( theo đl đảo của ĐL Pytago
HĐ2 Luyện tập
2. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau:
Cho AH = 16 , BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH
Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH
Bài 2: Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 125 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 7 : 24. Tính độ dài các cạnh góc vuông
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 7 cm, DC = 100 cm. Tính độ dài BH, CH
2.1.Bài tập 1
A
B
H
C
a) - áp dụng định lí Pi ta go cho ∆ ABH
ta tính được AB = ≈ 29,68
- áp dụng định lí 1: AB2 = BH. BC
=> BC = 35,24
- CH = BC - BH = 10,24
- áp dụng định lí Pi ta go cho ∆ ACH
ta tính được AC ≈ 18,99
b) - áp dụng định lí 1: AB2 = BH. BC
=> BC = 24
- CH = BC - BH = 18
- áp dụng định lí 2: AH2 = BH. HC
=> AH = ≈ 10,39
- áp dụng định lí 1: AC2 = CH. BC
=> AC = ≈ 20,78
A
B
C
2.2. Bài tập 2:
Giải: Giả sử tam giác vuông đó là ABC vuông tại A. BC = 125;
AB : AC = 7 : 24
Từ
=> = 5
=> AB = 35 cm ; AC = 120 cm
2.3. Bài tập 3
A
B
H
C
D
từ b2 = ab’ ; c2 = ac’ => (1)
Theo tính chất đường phân giác
(2)
Từ (1) và (2) ta có
Do đó:
=> b’ = 112 ; c’ = 63
Vậy BH = 63 cm ; HC = 112 cm
d.hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến các hệ thức trên.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức liên quan đến biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Soạn: 04/11/2009 Giảng : 05/11/2009 L9A1
06/11/2009 L9A2
Tiết 5 :
Bài tập về
biến đổi đơn giản biểuthức chứa căn bậc hai.
A. Mục tiêu:
- Nắm được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh, giải phương trình của các biểu thức chứa căn.
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán, thêm yêu thích môn toán.
B. chuẩn bị:
- GV:
- HS: Ôn kiến thức liên quan và làm bài tập.
c. tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1 Lý thuyết.
1. Lí thuyết:
? Có những cách nào biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai?
a. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
c. Khử mẫucủa biểu thức lấy căn.
d. Trục căn thức ở mẫu.
HĐ2 Bài tập
2. Bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn biểu thức.
- GV và HS cùng thực hiện.
với a ≥ 0
* Bài tập 1:
== -
Bài 2: Trục căn thức ở mẫu
* Bài tập 2:
Bài 3 : giải phương trình
* Bài tập 3:
ĐK: x ≥ 0
phương trình đưa về dạng
7 + = (3 + )2
Giải phương trình này ta được
x = 90,5 + 6
thoả mãn điều kiện x ≥ 0
vậy phương trình đã cho có nghiệm
x = 90,5 + 6
Điều kiện 3x2 - 4x ≥ 0 x(3x - 4) ≥ 0
x ≥ hoặc x ≤ 0
Với điều kiện trên phương trình biến đổi thành : 3x2 - 4x = (2x - 3)2
x2 - 8x + 9 = 0
(x - 4)2 - 7 = 0
(x - 4 + )(x - 4 - ) = 0
cả hai giá trị trên đều thoả mãn điều kiện xác định của phương trình
vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
x = 4 - ; x = 4 +
d.hướng dận về nhà:
- Xem lại thật kĩ các cách biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập sau: Tính giá trị biểu thức
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trên để giờ sau thực hiện rút gọn biểu thức.
Soạn: 11/11/2009 Giảng : 12/11/2009 L9A1
13/11/2009 L9A2
Tiết 6 : ôn về rút gọn biểu thức.
A . Mục tiêu:
- Vận dụng tổng hợp các phép tính và các phép biến đổi căn thức bậc hai để rut gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực hiện một số bài toán cụ thể.
- Cẩn thận chính xác khi sử dụng kiến thức, thêm yêu thích môn toán.
B. chuẩn bị:
- GV:
- HS:
c. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ 1. Lí thuyết
? Có những cách nào để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
1. Lí thuyết
- Trả lời miệng (4 cách)
a. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
c. Khử mẫucủa biểu thức lấy căn.
d. Trục căn thức ở mẫu.
HĐ 2. Bài tập
2. Bài tập
- YC HS giải bài tập sau
Bài 1: Tính.
- GV và HS cùng thực hiện.
Bài 1: Tính.
- YC HS luyện giải bài tập 2
Bài 2: Rút gọn biểu thức
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a)
b)
- HD + Biến đổi tử
+ Biến đổi mẫu
+ Lấy mẫu chia cho tử ta xẽ có kết quả
a)
Ta có *
*
Vậy A =: =.
= 4 -
- YC HS thực hiện trên bảng.
b)
- Tổ chức HS nhận xét.
- Nhận xét sửa sai
*()()=3-2 =1
Nên B = 1: 5 =
- Nắm bắt ghi vở.
d.hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các bước tiến hành rút gọn của bài tập trên.
- Ôn các kiến thức về hàm số bậc nhất.
Soạn: /11/2009 Giảng : /11/2009 L9A1
/11/2009 L9A2
Tiết 07.
ôn về hàm số bậc nhất
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
A . Mục tiêu:
- Củng cố cho HS dạng tổng quát của hàm số bậc nhất y=ax+b và đồ thị của nó. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Biết vận dụng kiến thức vào những bài cụ thể. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b
- Cẩn thận, trung thực trong giải bài tập.
B. chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
- HS: Đồ dùng học tập.
c. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ 1. Lí thuyết
1. Lí thuyết
Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào?
Hàm số bậc nhất có dạng y=ax + b
Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Hàm số bậc nhất y=ax + b
Đồng biến khi a > 0
Nghịch biến khi a < 0
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b song song với đồ thị của hàm nào?
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b song song với đồ thị hàm y=ax
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b là một đường như thế nào?
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b là một đường thẳng
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax + b ?
* Cách vẽ:
Cho x = 0 tìm được y = b ta được điểm
A(0;b)
Cho y = 0 tìm được x = - ta được điểm
B(-;0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa tìm được ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
HĐ2. Bài tập
2. Luyện tập
YC HS giải bài tập sau.
* Bài 1: Vẽ dồ thị hám số y = 2x + 2
Nêu cách vẽ
Cho x= 0 thì y= 2 đồ thị qua điểm A(0;2)
Cho y= 0 thì x=-1đồ thị qua điểm b(-1;0)
HS vẽ trên bảng
Tổ chức HS nhận xét
GV hướng dẫn HS thực hiện giải bài 13
* Bài 13 SGK - 49
+ Để hàm số y = (x -1) là hàn số bậc nhất thì phải thoả mãn ĐK gì ?
+ Để 0 thì biểu thức dưới dấu căn phải thoả mãn ĐK gì?
Từ đó hãy tìm m ?
Tương tự như vậy các nhòm tiến hành thảo luận ý b,
Y/C các nhóm báo cáo và nhận xét
GV đánh giá và sửa chữa
Cho hàm số y = (x-1)
a. 0
y = (x -1)
y = x - là hàm số bậc nhất thì phải có 0
0 & 5 - m 0
=> m< 5
Các nhóm tiến hành thảo luận ý b,
b, y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi
Sau 6 phút các nhóm báo cáo
0 tức m + 1 0 và m - 1 0 . Vậy m 1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS nắm bắt
d.hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến hàm số y = ax + b.
- Làm bài tập: Cho hàm số y = (m-2)x + 2
a. Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến.
b. Vẽ một đồ thị hàm số trên ứng với 1 giá trị của m vừa tìm được.
- Ôn lại kiến thức liên quan đến tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Soạn: 24/11/2009 Giảng : 26/11/2009 L9A1
30/11/2009 L9A2
Tiết 08: ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các công thức, định nghĩa, các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn.
- Biết dựng góc khi cho thay các tỷ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
B. Chuẩn bị.
Gv: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
Hs: Ôn lại cách viết các hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh của 2 D vuông đồng dạng.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Củng cố lí thuyết
1. Lí thuyết
- HS phát biểu và viết các tỉ số lượng giac của góc nhọn/bảng.
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác?
- Viết các tỉ số lượng đó?
sin =
Cạnh đối
Cạnh huyền
cos =
Cạnh huyền
Cạnh đối
tg =
Cạnh đối
Cạnh kề
cotg =
Cạnh kề
Cạnh đối
- Tổ chức HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ2. Bài tập
- Tổ chức HS giả bài tập 1.
- YC 1 HS viết/ bảng
* Bài tập 1:
Cho tam giác ABC vuông tai A, góc C = . Viết các tỉ số lượng giác của góc
- Tổ chức HS nhận xét.
giải
sin =
cos =
tg =
cotg =
- Tổ chức HS giả bài tập 2.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cos = 0,8 , hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C
- HD HS thực hiện.
- YC HS giải trên bảng
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 2 C
DABC(Â=1v)
cos B = 0,8
tỷ số của góc C?
A B
Giải :
Ta có sin2 B + cos2 B = 1
sin2 B = 1 - cos2 B
= 1 - 0,82 = 0,36
Mặt khác sin B > 0 nên từ sin2 B = 0,36
sin B = 0,6
Do hai góc B và góc C phụ nhau nên
sin C = cos B = 0,8; cos C = sin B = 0,6
Từ đó ta có
tg C = = và cotg C =
d. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài "Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau- Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b".
Soạn:30/11/2009 Giảng : 02/12/2009 L9A2
03/12/2009 L9A1
Tiết 09. ôn về đường thẳng song song và đường thẳng
cắt nhau - hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các vị trí tương đối của hai đường thẳng và điều kiện xảy ra, hệ số góc của đường thẳng và góc tạo thành giữa đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập liên quan.
- Cản thận, trung thực và chính xác trong giả toán.
B. Chuẩn bị.
- Gv: Thước thẳng, êke.
- Hs: Ôn về điều kiện để hai đường thẳng trung nhau, cắt nhau, song song với nhau, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, MTBT.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Ôn tập lí thuyết
1. Lí thuyết:
? Hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = a'x + b' (b'0) (d') cắt nhau khi nào? song song với nhau khi nào? và trùng nhau khi nào?
Hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = a'x + b' (b'0) (d')
- Cắt nhau aa'
- Song song với nhau a = a' và b b'
- Trùng nhau a = a' và b = b'
? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và trục Ox.
Là góc tạo bởi tia AT và tia Ax trong đó A là giao điểm.
? góc tạo bởi tia tiếp tuyến và trục Ox là góc nhọn khi nào.
Khi a > 0 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và trục Ox là góc nhọn và luôn < 90o.
? góc tạo bởi tia tiếp tuyến và trục Ox là góc tù khi nào.
Khi a < 0 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và trục Ox là góc tù và luôn < 1800.
Tổ chức HS nhận xét.
HĐ2. Luyện tập
2. Bài tập:
YC HS vận dụng giải bài tập 1
Cho 2 đường thẳng y = (2-3k)x + (-m-4) và y = (2k+5)x + (2+m)
* Bài 1:
Cho 2 đường thẳng y = (2-3k)x + (-m-4) và y = (2k+5)x + (2+m)
a. Xác định m và k để hai đường thẳng trung nhau?
a. Hai đường thẳng trên trùng nhau khi và chỉ khi
b. Xác định m và k để hai đường thẳng song song với nhau?
YC 2 HS thực hiện trên bảng.
Vậy với m = -3 và k = - thì hai đường thẳng trên trung nhau.
Tổ chức HS nhận xét.
b. Hai đường thẳng trên song song với nhau khi và chỉ khi
Vậy với m-3 và k = - thì hai đường thẳng trên song song với nhau.
YC HS giải bài tập 2
a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5?
b. Tính góc tạo bởi đường thẳng
y = 2x + 5 và trục Ox?
YC 1 HS thực hiện ý a/ bảng
HD HS thực hiện ý b
tg =? = ?
* Bài 2:
Cho hàm số y = 2x + 5
Giải:
a. Vẽ đồ thị
x
0
-2,5
y=2x+5
5
0
y= 2x+5
5
-2,5
0
x
y
A
B
b. Xét tam giác ABO
Có tg ==
=
d. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, song song với nhau, cắt nhau.
- Ôn về phương trình bậc hai một ẩn và hệ phương trình bậc hai một ẩn.
Soạn: 04/12/2009 Giảng : 05/12/2009 L9A1
/12/2009 L9A2
Tiết 10. ôn về phương trình bậc nhất hai ẩn
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
A. Mục tiêu:
- Ôn khái niệm PT bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hệ và biểu diễn hình học của nó.
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó
- Cẩn thận, chính xác và trung thực
B. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, êke
- HS: Thước ke, com pa , ôn ĐN pt bậc nhất một ẩn
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Ôn tập lí thuyết
1. Lí thuyết
Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ?
Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
Dạng tổng quat về phương trình bậc nhất hai ẩn
Với a, b, c là các số đã biết (a0 hoặc b0)
phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng
ax + by = c (1)
Ví dụ: 2x + 3y =5; 4x + 5y =12
Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một đường thẳng ax + by = c kí hiệu (d)
Viết dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ?
dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho hai PT bậc nhất hai ẩn ax + by = c và
ax + by = c khi đó ta có hệ
(I)
Ví dụ: ;
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có 1 nghiệm, vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
Khi nào hệ có một nghiệm, có vô số nghiệm, không có nghiệm nào?
Tổ chức HS nhận xét.
Khi đường biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ cắt nhau thì hệ có một nghiệm, khi hai đường nói trên song song với nhau thì hệ không có nghiệm nào, còn khi hai đương nói trên trùng nhau thì hệ có vô số nghiệm.
HĐ2. Bài tập
2. Bài tập:
YC HS giải bài tập 1
Trong các cặp số sau (-2 ; 1) , (0 ; 2) ;, (-1 ; 0) , (4 ; -3). cặp nào là nghiệm của phương trình
5x + 4y = 8
* Bài 1.
Giải
Cặp (0 ; 2) và cặp (4 ; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8
YC HS giải bài tập 2 trên bảng
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau?
a. 4x - y = 2
b. x + 5y = 6
c. 4x - 3y = 1
HD
Tổ chức HS nhận xét.
* Bài 2.
a. 4x - y = 2 có nghiệm tổng quát là
b. x + 5y = 6 có N tổng quát là
c. 4x - 3y = 1 có N tổng quát là
Tổ chức HS giải bài tập 3
* Bài 3.
Hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao?
a. (1)
b. (2)
c. (3)
HD dựa vào mối quan hệ của hai đường thẳng ta chỉ ra chúng giao nhau hay cắt nhau hoặc song song với nhau.
YC HS trả lời
Tổ chức HS nhận xét.
a. Số nghiệm trong hệ (1) là 1 nghiệm vì hai đường thẳng y = -2x + 3 và y = 3x - 1 có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm/
b. Trong hệ (2) không có nghiệm nào vì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
c. Để biết được số nghiệm trong hệ (3) thì ta phải biến đổi hệ (3) về dạng hệ (1) thì ta thấy hệ này có một nghiệm vì hai đường thẳng đó cắt nhau.
d. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Ôn lại kiến thức " Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ".
Soạn: 08/12/2009 Giảng : 09/12/2009 L9A2
10/12/2009 L9A1
Tiết 11: Ôn về một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
a. mục tiêu:
- Ôn về các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, nhớ được thuật ngữ (giải tam giác vuông )
- Biết vận dụng các hệ thức đã học vào tam giác, biết giải tam giác vuông
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực.
b.chuẩn bị:
- GV: Thước đo độ, phấn màu.
- HS: Ôn lại kiến thức liên quan đến cạnh và góc trong tam giác.
c.tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Ôn tập lí thuyết
1. Lí thuyết
? Cho tam giác ABC có góc A=900 . AB =c, AC =b, BC=a Viết tỉ số lượng giác của góc B và góc C
?Em hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và góc còn lại
Tỉ số lượng giác của góc B và góc C là
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a. sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
? Giải tam giác vuông là gì
Là đi tìm tất cả các yếu tố về cạnh và góc còn lại của tam giác vuông khi biết 2 yếu tố.
HĐ2. Bài tập
2. Luyện tập
YC HS giải bài tập
? Góc C=?
? AB tính NTN?
?AC tinhd NTN?
Chốt lại các cách tính AB, AC
Chốt lại toàn bài.
* Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 360 , BC = 7 cm . Hãy giải tam giác vuông ABC
Giải
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Ta có
AB =BC.cos B=7.cos360
5,663
AC=BC.cos C=7.cos540
4,114
YC HS giải bài tập 2
HS 1 ý a
HS 2 ý b
Tổ chức HS nhận xét.
* Bài 2. Giải tam giác vuông ABC khi biết:
a. b =10 cm,
b. c = 21 cm, b = 18 cm
Giải:
a.
b. tg B =
490
Ta có : a2 = b2 + c2 =182 + 212 =765
cm
d. hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Ôn cách giả hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Soạn: 11/12/2009 Giảng : 12/12/2009 L9A1
14/12/2009 L9A2
Tiết 12: Ôn về cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế.
a. mục tiêu:
- Ôn lại cách biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy tắc thế.
- Biết biến đổi phương trình nào cho phù hợp, biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác
b. chuẩn bị:
- gv: Một số hệ phương trình có số nghiệm khác nhau.
- hs: Ôn quy tắc thê, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
c. tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Ôn lại lí thuết
1. Lí thuyết
Quy tắc thế gồm mấy bước?
File đính kèm:
- phu dao toan 9.doc