Giáo án dạy tăng cường lớp 11 học kỳ I - Tiết 31, 32: Ôn tập hai đường thẳng chéo nhau và song song
I/ Mục tiêu: Làm bt qua đó củng cố lại lí thuyết.
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk. Chọn bt phù hợp.
III/ Tiến trình bài dạy:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tăng cường lớp 11 học kỳ I - Tiết 31, 32: Ôn tập hai đường thẳng chéo nhau và song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31-32
ƠN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ SONG SONG
I/ Mục tiêu: Làm bt qua đó củng cố lại lí thuyết.
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk. Chọn bt phù hợp.
III/ Tiến trình bài dạy:
Đưa ra dạng bt cho hs giải gọi lên bảng làm.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
MN // đt2 nào
TL: AB
PQ // đt2 nào?
TL: AB
Nhận xét I J // ?
MN // ?
Từ đĩ suy ra I J // CD
I là trọng tâm của ABC
J là ttâm của ABD.
Sd HQ của đlí về giao tuyến sgk trang 57
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC và P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BD. Cm MN // PQ.
Giải:* Trong ABC, theo t/c đường TB ta có : MN // AB (1)
* Trong ABD, theo t/c đường TB ta có : PQ // AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ
Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Cm IJ // CD.
Giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD.
* Theo t/c đường TB ta có : CD // MN (1)
* Theo t/c trọng tâm ta có:
IJ // MN (2) (đlí tales đảo)
Từ (1) và (2) IJ // CD.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD. M, N là trung điểm của AB, AC. Mp () chứa MN cắt DC, DB tại E và F
a) CM: MNEF là hình thang.
b) Xác định vị trí của () để MNBF là hbh.
Hướng dẫn:
a) Ta có:
Vậy MNEF là hình thang.
b) Vì MN // EF nên : MNEF là hbh MN = EF
E và F là trung điểm của CD và BD
() qua trung điểm của CD ( hoặc BD)
IV/ Củng cố: Củng cố lí thuyết trong từng bt.
File đính kèm:
- t31-32.doc