I. Mục tiêu bài học:
-Khắc sâu cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Rèn cách trình bày phép nhân theo các cách khác nhau.
-Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức vói đa thức?
2. Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Đại số lớp 8 năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 12/9/2010 Dạy:13/9/2010
Tiết 1: Luyện tập nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu bài học:
-Khắc sâu cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Rèn cách trình bày phép nhân theo các cách khác nhau.
-Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức vói đa thức?
2. Bài mới:
Gọi 4 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các bước chứng minh đẳng thức?
Gọi 2 HS lên làm
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 1 HS lên làm
? Rút gọn biểu thức là làm gì?
1. Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
= x3.7x - x3.4x2 +x3 .1 = 7x4 - 4x5 + x3
b) (3xy + y - 2).xy2
= 3xy.xy2 + y.xy2 - 2.xy2
= 3x2y3 - xy3 - 2xy2
c) (3x3y -x2 +xy).6xy3
= 3x3y.6xy3 -x2.6xy3 +xy.6xy3
= 18x4y4 -3x3y3 +x2y4
d)d) [(5x+3)+(3x+y)].y
= (8x + 3 + y).y = 8xy + 3y + y2
= 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48+6+4=58
2. Bài 2: Thực hiện phép tính với x=-6; y=8:
x(x - y) + y(x + y)
= x.x - x.y + x.y + y.y
= x2 -xy + x.y + y2 = x2 + y2
Thay x=-6; y=8 vào ta có:
x2 + y2= (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
3. Bài 3: Tìm x biết:
3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30
3x.12x - 3x.4 - 9x.4x + 9x.3 = 30
36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30
15x = 30
x = 2
4) Bài 4: Làm tính nhân:
a) (x+3)(x2+3x-5)
=x3+3x2– 5x+3x2+9x – 15
=x3 + 6x2 + 4x – 15
b) (xy-1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
c) (2x + y) . (2x - y)
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2 =4x2 - y2
3. Củng cố:- Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
Xem lại cách làm các bài tập vừa làm
Soạn: 18/9/2010 Dạy:20/9/2010
Tiết 2: Luyện tập về hằng đẳng thức
I. Mục tiêu bài học: Củng cố các hừng đẳng thức
-Bình phương một tổng, bình phương một hiệu và hiệu của hai bình phương
- Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập. Giải phương trình tích ở dạng đơn giản
- Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nêu và viết các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
2. Bài mới:
Gọi HS trả lời
Gọi 3 HS trả lời.
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các bước chứng minh đẳng thức?
Gọi 2 HS lên làm
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 1 HS lên làm
? Rút gọn biểu thức là làm gì?
1.Bài 20/12 : Hằng đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
sai
vì VP =
VTVP
2.Bài 22/12 : Tính nhẩm:
a)
b)
c)
=
3.Bài 23/12: Chứng minh rằng:
a)
VP=
1 =
b)
VP =
=
4. Bài1: Tính:
a) biết và
=
b) biết và
=
5.Bài2: Rút gọn biểu thức:
a/
b/ 6.Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a) với
Ta có: x2 - 6x + 10 = (x - 3)2 +1 > 0
b) với
Ta có: 4x - x2 -5 = - (x2- 4x + 5)
= -(x +2)2-1 < 0
c) Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống
1. ;
Kq: (x + 3y)2 = x2 +6xy + 9y2
2. ;
Kq: x2 + 2x +1 = (x+1)2
3.
Kq: (x-)2 = x2 - x +
3. Củng cố:- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đã học?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã làm
Soạn: 25/9/2010 Dạy:27/9/2010
Tiết 3: Luyện tập về hằng đẳng thức
I. Mục tiêu bài học: Củng cố các hằng đẳng thức
-Lập phương một tổng, lập phương một hiệu
- Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập. Giải phương trình tích ở dạng đơn giản
- Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Gọi 4 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 4 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các bước chứng minh đẳng thức?
Gọi 2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 1 HS lên làm
? Rút gọn biểu thức là làm gì?
1.Bài26/14: Viết các hằng đẳng thức:
a) (2x2+3y)3
= (2x2)3 +3.2x2.3y +3.2x.(3y)2 +(3y)3
= 8x3 +36x4y +54x2y2 +27y3
(x – 3)3
= (x)3 – 3.(x)2.3 + 3.(x).33 – 3
= x3 – x2 +x – 27
c) 8x3 – y3=(2x)3– y3
=(2x–y)(4x2+ 2xy+y2)
d) (x + 2)(x2 – 2x + 4) = x3+23 = x3 + 8
2.Bài tập 32: Viết các hằng đẳng thức:
a) (3x+y)(6x2-3xy+y2)=27x3+y3
b) (2x-5)(4x2+10x+25)=8x3-125
c) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) = 8x3 - y3 d)(x+3)(x2 -3x + 9)
= x3 - 3x2 + 9x + 3x2 - 9x + 27= x3 + 27
3. Bài 31/SGK: Chứng minh rằng:
a) a3+ b3 =(a+b)3 - 3ab(a+b)
Biến đổi vế phải (VP)
VP: (a + b)3 - 3ab(a+b)
= a3+3a2b+3ab2+ b3- 3a2b - 3ab2
= a3+ b3 ; VP=VT (đpcm)
áp dụng: a3+ b3 với a.b = 6; a + b =-5
a3+ b3 =(a+b)3 - 3ab(a+b)
= (-5)3 - 3.6.(-5) =-125+90=-35
b)(a - b)3 = -(b - a)3
Biến đổi vế trái:
Ta có:(a - b)3=[(-1)(b-a)]3=(-1)3(b - a)3
= -(b - a)3
VT = VP (ĐPCM)
b) (-a-b)2 =(a+b)2
Biến đổi vế trái:
Ta có: (-a-b)2 =[(-1)(a+b)]2 =(-1)2(a+b)2
= (a + b)2
VT = VP (ĐPCM
4. Bài 34 : Rút gọn biểu thức:
c) (x+y+z)2 -(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
=[(x+y+z) -(x+y)]2 =(x + y + z - x - y)2 = z2
5.Bài tập: Chứng minh: x2 + 2x + 9 ≥8 với mọi x.
(x2 + 2x + 9) = (x2 + 2x + 1) + 8 = (x+1)2 + 8
mà (x+1)2 ≥ 0 x (x+1)2+8 ≥ 8 x
3. Củng cố:
- Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
Xem và làm lại các dạng bài tập vừa làm
Soạn: 02/10/2010 Dạy: 03/10/2010
Tiết 4: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
-Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
2. Bài mới:
GV:cho hs làm bài tập
-3 HS lên bảng thực hiện câu a, b, c?
-GV:hướng dẫn câu
b):có hai nhóm hạng tử, ta tìm nhân tử chung phần hệ số,phần biến,phần đa thức?
-GV? hai nhóm hạng tử có nhân tử nào chung không?
-HS: không có nhân tử nào chung
-GV:xác định mối quan hệ giữa hai nhóm hạng tử?
GV:cho hs làm bài tập 39
-3 HS lên bảng thực hiện câu a, b, c?
-GV:hướng dẫn câu e
GV:cho hs làm bài tập40
-3 HS lên bảng thực hiện câu a, b, c?
-GV:hướng dẫn câu
GV:cho hs làm bài tập41
-3 HS lên bảng thực hiện câu a, b, c?
-GV:hướng dẫn câu
1.Bài tập; Phân tích thành nhân tử
a) x2- x =x.x - x.1= x(x-1)
b) 5x2(x-2y) - 15x(x-2y)
=5x.x (x - 2y) - 5x.3(x - 2y)
=5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x-y)-5x(y-x)=3(x-y)+5x(x-y)
=(x-y)(3+5x)
2.Bài tập 39:
a) 3x-6y =3.x -3.2y = 3(x-2y)
c)14x2y-21xy2+28x2y2
= 7xy.2x - 7xy.3y + 7xy.4xy
= 7xy(2x-3y+4xy)
e)10x(x-y)-8y(y-x)
=10x(x-y)+8y(x-y)
= 2.5x(x- y) + 2.4y(x-y)
=2(x-y)(5x+4y)
3.Bài 40 : Tính giá trị biểu thức : a)15.91,5 + 150.0,85
=15.91,5+15.8,5
=15(91,5+8,5)=15.100 =1500
4.Bài 41. Tìm x biết: x3 -13x = 0
Ta có: x3 -13x = 0
x(x2 -13) =0
x =0 hoặc x2-13 =0
x=
5.Bài 42: CMR: 55n+1 - 55n chia hết cho 54 với (n N)
Viết 55n+1 - 55n =55n.551 - 55n
= 55n(55 - 1) = 55n.54 chia hết cho 54 với (n N) nên 55n+1 - 55n chia hết cho 54 với (n N)
3. Củng cố:- Nhắc lại cách thực hiện phân tich đa thức thành nhân tử?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
* Học kĩ qui tắc và các chú ý.
* Làm BT:Từ bài 9 đến bài 15/8,9/Sgk. Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Soạn: 08/10/2010 Dạy:10/10/2010
Tiết 5: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
2. Bài mới:
Ta có thể thêm ? để x2 - 4x +?
= (x - 2)2 ?
= ?
=> kết quả ?
= ( x + ? )2 + 4 - ?2
Vậy => ? = ? để 2x. ? = 5x
=( x - *)2 – 6 - *2 => * = ? để 2x.* = 5x
Gv hướng dẫn làm
GV hướng dẫn học sinh thực hiện
Cho học sinh làm bài 47
Gọi 3 học sinh lên làm
Cho học sinh làm bài 47
Gọi 4 học sinh lên làm
1. Bài 43:Phân tích đa thức thành nhân tử: b. 10x – 25 – x2 = 25 – 10x +x2 = 52 – 10x +x2 =(5 – x)2
c. 8x3 - = (2x)3 –
= (2x -)( 4x2 + 2x + )
2. Bài 47/22:Phân tích thành nhân tử:
a. x2 – xy +x - y = (x2 – xy) + ( x – y)
= x(x – y) + (x – y) = (x – y)( x +1)
b. xz + yz - 5(x + y)
= z(x + y) – 5(x + y) = (x + y )(z – 5)
c. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
= (3x2 – 3xy) – ( 5x – 5y)
= 3x(x - y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5)
Bài 57/25: Phân t ích thành nhân tử
x 2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 – 1
= ( x2 – 4x + 4) – 1 = (x – 2)2 – 1
= (x – 2 – 1)( x – 2 + 1)
b. x2 + 5x +4 = (x + 2,5)2+4–6,25
= (x +2,5)2 – 2,25 = (x+2,5)2– 1,52
= (x + 2,5 – 1,5)(x + 2,5 + 1,5)
c. x2 – x – 6 = (x – 0,5)2–6–0,25
= (x - 0,5)2 – 6,25
=(x – 0,5 – 6,25)(x – 0,5 +6,25)
=(x – 6,75)(x +5,75)
d. x4 + 4 = x4 + 4 +4x2 – 4x2
= (x4 + 4 +4x2) – (2x)2
=(x2 +2) – (2x)2
=(x2 + 2 - 2x)(x2 +2 + 2x)
3. Củng cố:- Nhắc lại cách thực hiện phân tich đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
* Xem lại các bài tập đã làm.
Soạn: 14/10/2010 Dạy:17/10/2010
Tiết 6: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm các hạng tử
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
2. Bài mới:
+GV:cho học sinh giải bài tập53/SGK
+GV: Có thể dùng p/p đã học nào để giải?
+GV:? câu b ta tách hạng tử nào?
-HS: -6=-4-2 ; x=3x-2x
-HS:lên bảng thực hiện câu b(1hs)
+GV và HS cùng sửa
+GV:cho học sinh làm bài tập
57/Sgk
chú ý thêm vào đa thức một hạng tử thích hợp để có thể sử dụng các phương pháp đã học
-HS:thêm bớt đồng thời hạng tử 4x2 vào đa thức
+GV:gọi 1học sinh lên bảng thực hiện
-GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 54
? trước hết ta dùng phương pháp nào? -HS:đặt nhân tử chung -GV:gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV:?dùng phương pháp đặt nhân tử chung để thực hiện câu b có được không?
-HS:trước hết ta dùng phương pháp nhóm hạng tử
-HS2: làm câu b,1HS lên bảng làm
-GV: sửa,chu ý đổi dấu khi nhóm các hạng tử đằng trước có dấu ngoặc
+GV:cho học sinh giải bài tập53/SGK
+GV: Có thể dùng p/p đã học nào để giải?
+GV:? câu b ta tách hạng tử nào?
-HS: -6=-4-2 ; x=3x-2x
-HS:lên bảng thực hiện câu b(1hs)
+GV và HS cùng sửa
+GV:cho học sinh làm bài tập 57/Sgk
chú ý thêm vào đa thức một hạng tử thích hợp để có thể sử dụng các phương pháp đã học
-HS:thêm bớt đồng thời hạng tử 4x2 vào đa thức
+GV:gọi một học sinh lên bảng làm
Bài 53/SGK:
a) x2-3x+2= x2-3x+ 6-4 =(x2-4)-(3x-6)
= (x-2)(x+2)-3(x-2)
= (x-2)(x+2-3)=(x-2)(x-1)
b) x2+x-6 = x2 +x-4-2 =(x2-4)+(x-2)
= (x-2)(x+2)+(x-2)
= (x-2)(x+2+1)=(x-2)(x+3)
Bài 57/SGK:
d) x4+4 = x4 +4x2+ 4- 4x2 (thêm bớt 4x2)
= ( x4 +4x2+ 4) - 4x2 (nhóm) =(x2+2)2 - (2x)2 (hđt)
= (x2+2-2x)(x2+2+2x) (hđt)
Bài 54/sg: Phân tích đa thức thành nhân
a) x3+2x2y+xy2-9x
= x[(x2+2xy+y2-9]
= x[(x2+2xy+y2)-32]
= x([(x+y)2-32
= x(x+y-3)(x+y+3)
b) 2x-2y-x2+2xy-y2
=(2x-2y)-(x2-2xy+y2)
=2(x-y)-(x-y)2
=2(x - y) - (x-y)(x-y)
= (x-y)[(2-(x + y)]
= (x-y)(2-x+y)
c) x4 -2x2 = x2(x2 -2)
= x2 [(x2 -()2]
=x2(x-)(x+)
Bài 53/SGK:
a) x2-3x+2= x2-3x+ 6-4 =(x2-4)-(3x-6)
= (x-2)(x+2)-3(x-2)
= (x-2)(x+2-3)=(x-2)(x-1)
b) x2+x-6 = x2 +x-4-2 =(x2-4)+(x-2)
= (x-2)(x+2)+(x-2)
= (x-2)(x+2+1)=(x-2)(x+3)
Bài 57/SGK:
d) x4+4 = x4 +4x2+ 4- 4x2 (thêm bớt 4x2)
= ( x4 +4x2+ 4) - 4x2 (nhóm) =(x2+2)2 - (2x)2 (hđt)
= (x2+2-2x)(x2+2+2x) (hđt)
3. Củng cố:- Nhắc lại cách thực hiện phân tich đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
* Học kĩ qui tắc và xem lại các bài tập đã làm.
Soạn: 31/10/2010 Dạy: 01/11/2010
Tiết 7: Luyện tập chia đơn thức cho đơn thức.
Chia đa thức cho đơn thức
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh củng cố phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp thực hiện phép chia.
2. Bài mới:
Làm tính chia :
(20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y
- Yêu cầu học sinh làm theo hai cách
2/ (3x2y2+6x2y3-12xy) : 3xy
3/ ( x3+8y3) : (x+2y)
4/ 5(x-2y)3 : (5x-10y)
- Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không?
a/ A =x2yz + xy2 – 3xy, B = 3xy
b/ -x2y4+ 2xyz3 – x3z2, B = 2xz2
- Làm tính chia : ( x2+5x+4) : (x+4)
- GV gôïi yù, HS töï giaûi.
Làm tính chia:
a)15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b)12x4y2 : (-9xy2) = -12/9.x3 = - 4/3 x3
c) -6x3y2 : 3xy2 = -2x2
d) 2xy2 : 3xy2 = 2/3
e) -9x5y4 : 3xy2 = -3x4y2
2. Làm tính chia :
1/ (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y
2/ (3x2y2+6x2y3-12xy) : 3xy
= 3xy(xy+2xy2-4) : 3xy = xy+2xy2-4
3/ ( x3+8y3) : (x+2y)
=(x+2y)(x2-2xy+4y2):(x+2y)=x2-2xy+4y2
4/ 5(x-2y)3 : (5x-10y))
=5(x-2y)3 : 5(x-2y)=(x-2y)2
Bài 3:
a/ A chia heát cho B.
b/ A khoâng chia heát cho B.
( x2+5x+4) : (x+4)= ( x2+x+4x+4) : (x+4)
={x(x+1)+4(x+1)} : (x+4)=(x+1)(x+4):(x+4)
=x+1.
3. Củng cố:- Nhắc lại cách thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
* Học kĩ qui tắc và xem lại các bài tập đã làm.
File đính kèm:
- Day them Dai 8 tiet 17.doc