Giáo án dạy thêm Toán 6 - Các pháp tính về số tự nhiấn

A MỤC TIÊU

- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, . .

- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- Tính bình phương, lập phương của một số.

- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.

 

doc113 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 - Các pháp tính về số tự nhiấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 –(Buổi thứ nhất) CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIấN A MụC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, .. . - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Tính bình phương, lập phương của một số. - Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính. B. Kiến thức I. Ôn tập lý thuyết. 1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a n thừa số a ( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ. 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n) Quy ước a0 = 1 ( a0) 4. Luỹ thừa của luỹ thừa 5. Luỹ thừa một tích 6. Một số luỹ thừa của 10: - Một nghìn: 1 000 = 103 - Một vạn: 10 000 = 104 - Một triệu: 1 000 000 = 106 - Một tỉ: 1 000 000 000 = 109 n thừa số 0 Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n = II. Bài tập *.Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa Bài 1: Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa của một số: a/ A = 82.324 b/ B = 273.94.243 Bài 2: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa 3n thỏa mãn điều kiện: 25 < 3n < 250 Bài 3: So sánh các cặp số sau: a/ A = 275 và B = 2433 b/ A = 2 300 và B = 3200 Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có cùng cơ số, luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn. *.Dạng 2: Bình phương, lập phương Bài 1: Cho a là một số tự nhiên thì: a2 gọi là bình phương của a hay a bình phương a3 gọi là lập phương của a hay a lập phương k số 0 a/ Tìm bình phương của các số: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, .. ., k số 0 b/ Tìm lập phương của các số: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, .. ., Bài 2: Tính và so sánh a/ A = (3 + 5)2 và B = 32 + 52 b/ C = (3 + 5)3 và D = 33 + 53 c/. So sỏnh: 21000 và 540 Dang 3 : Bài 1 - Tớnh nhanh : a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 ) 53 .11 e/ 75 .11 d) 79 .101 Bài 2:Tính giá trị của biểu thức A = (456.11 + 912).37 : 13: 74 B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14) C = 12:{390: [500 - (125 + 35.7)]} D = 12000 :(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 Thực hiện phép tính a) 39 : 37 + 5 . 22 b) 23 . 32 - 516 : 514 c/ 47 .32 .96 : 613 d/ (216 +28): (213 +25) . e) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213 h) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190 k) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15} n) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 31 : Bài 2: Tìm x ẻ N , biết: a/ (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32 c ) (x – 15 ) – 75 = 0 d)575 - (6x +70) = 445 e) 315+ (125 - x ) = 435 g/ ( x – 5)(x – 7) = 0 h/ 541 + (218 – x) = 735 k/ 96 – 3(x + 1) = 42 m/ ( x – 47) – 115 = 0 n/ (x – 36) : 18 = 12 Tuần 6 –(Buổi thứ hai) CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIấN A MụC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, .. . - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Tính bình phương, lập phương của một số. - Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính. B LUYỆN TẬP : I -Chữa bài tập về nhà : : Bài 1: Tìm x ẻ N , biết: a/ (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32 c ) (x – 15 ) – 75 = 0 d)575 - (6x +70) =445 e) 315+(125-x)= 435 g/ ( x – 5)(x – 7) = 0 h/ 541 + (218 – x) = 735 k/ 96 – 3(x + 1) = 42 m/ ( x – 47) – 115 = 0 n/ (x – 36):18 = 12 Bài 2 a) (x - 15) : 5 + 22 = 24 b) 42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6 c) 134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86 d) 5.[225 - (x - 10)] -125 = 0 e/ 2x = 16 g) x50 = x h/ 1440 : [41 - (2x - 5)] = 24 . 3 . Tỡm x, y ẻN, biết rằng: 2x + 242 = 3y Tỡm n ẻ N, biết: a) 2n . 8 = 512 b) (2n + 1)3 = 729 Dang 5. Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ vuụng a) 2 c {1; 2; 6} b) 3 c {1; 2; 6} f) 0 c {0} c) {1} c {1; 2; 6} g) {3; 4} c N d) {2;1; 6} c {1; 2; 6} h) 0 c N* TOÁN 6 - TUẦN 8 Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ 2 ) A.MụC TIÊU - Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. - Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán. B. Kiến thức I. Ôn tập lý thuyết. + Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng: Viết: a + b = c ( số hạng ) + (số hạng) = (tổng ) +)Phép nhân hai sốtự nhiên bất kìluôn cho ta một sốtự nhiên duy nhấtgọi là tích của chúng. Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểuhọc để chỉ phép nhân. Viết: a . b = c (thừa số ) . (thừa số ) = (tích ) * Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab. +) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0. * TQ: Nếu a .b= 0 thì a = 0 hoặc b = 0. +) Tính chất của phép cộng và phép nhân: a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b.a Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổngthìtổng không thay đổi. + Khi đổi chỗ các thừa sốtrongtích thì tích không thay đổi. b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c ) Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ nhất với tổng của số thứhai và số thứ ba. + Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại * Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất trêncụ thể là: - Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích tacó thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phéptính trước. - Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số chung a. b + a. c = a. (b + c) II. Bài tập *.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất. a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 ( ĐS: a/ 235 b/ 800 ) Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau: a/ 8 . 17 . 125 b/ 4 . 37 . 25 ( ĐS: a/ 17000 b/ 3700 ) Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí: a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11 d/ 67. 101 e / 423. 1001 h/ 67. 99 k / 998. 34 Hướng dẫn a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số. b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373. d/ 67. 101= 6767 e/ 423. 1001 = 423 423 g/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633 k / 998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932 Bái 4: Tính nhanh các phép tính: a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998 c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997 Hướng dẫn: a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347 c/ ĐS: 385322 d/ ĐS: 5596 *) Tính nhanh tổng hai số bằng cách tách một số hạng thành hai số hạng rồi áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: VD: Tính nhanh: 97 + 24 = 97 + ( 3 + 21) = ( 97 + 3) + 21 = 100 + 21 = 121. *.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp 1:Dãy số cách đều: TQ: Cho Tổng : S = a1 + a2 + a3 + .. . + an Trong đó: số hạng đầu là: a1 ;số hạng cuối là: an ; khoảng cách là: k Sốsố hạng được tính bằng cách: số số hạng = ( số hạng cuối– số hạng đầu) :khoảng cách + 1 Số số hạng m = ( an – a1 ) : k + 1 Tổng S được tính bằng cách: Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng đầu ).Số số hạng : 2 S = ( an + a1) . m : 2 VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 49 * Nhận xét:+ số hạng đầu là : 1và số hạng cuối là: 49 + Khoảng cách giữa hai số hạng là: 2 +Scó 25 số hạng được tính bằng cách: ( 49 –1 ): 2 + 1 = 25 Ta tính tổng S như sau: S = 1 + 3 + 5 + 7 + .. . + 49 S = 49 + 47 + 45 + 43 + .. . + 1 S + S = ( 1 + 49) + ( 3 + 47) + (5 + 45) + (7 + 43) + .. . + (49 + 1) 2S = 50+ 50 +50 + 50 +.. . +50 (có25 số hạng ) 2S = 50. 25 S = 50.25 : 2 = 625 Bài 1:Tính tổng sau: a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100 b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + .. . + 100 c) C = 4 + 7 + 10 + 13 + .. . + 301 d) D = 5 + 9 + 13 + 17 + .. .+ 201. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất: a) 463 + 318 + 137 + 22 b) 189 + 424 +511 + 276 + 55 c) (321 +27) + 79 d) 185 + 434 + 515 + 266 + 155 E) 168 + 79 + 132 G) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 H) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 K) 347 + 418 + 123 + 12 Bài 2:Tính bằng cách hợp lí nhất: 38. 63 + 37. 38 b) 12.53 + 53. 172– 53. 84 c) 35.34 +35.38 + 65.75 + 65.45 d/ 39.8 + 60.2 + 21.8 e / 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 G) 37.7 + 80.3 +43.7 H / 113. 38 + 113.62 + 87.62 + 87.38 M / 23.456 + 456.321 –256.444 K / 43.37 + 93.43 + 57.61 + 69.57 TOÁN 6 - TUẦN 8 Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ 2 ) A.MụC TIÊU - Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. - Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán. B. Kiến thức I. Ôn tập lý thuyết. + Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng: Viết: a + b = c ( số hạng ) + (số hạng) = (tổng ) +)Phép nhân hai sốtự nhiên bất kìluôn cho ta một sốtự nhiên duy nhấtgọi là tích của chúng. Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểuhọc để chỉ phép nhân. Viết: a . b = c (thừa số ) . (thừa số ) = (tích ) * Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab. +) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0. * TQ: Nếu a .b= 0 thì a = 0 hoặc b = 0. +) Tính chất của phép cộng và phép nhân: a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b.a Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổngthìtổng không thay đổi. + Khi đổi chỗ các thừa sốtrongtích thì tích không thay đổi. b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c ) Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ nhất với tổng của số thứhai và số thứ ba. + Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại * Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất trêncụ thể là: - Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích tacó thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phéptính trước. - Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số chung a. b + a. c = a. (b + c) II. Bài tập *.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất. a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau: a/ 8 . 17 . 125 b/ 4 . 37 . 25 Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí: a/ 997 + 86 b / 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11; 67. 101 ; 423. 1001 d/ 67. 99 ; 998. 34 Bái 4: Tính nhanh các phép tính: a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998 c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997 . *.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp 1:Dãy số cách đều: TQ: Cho Tổng : S = a1 + a2 + a3 + .. . + an Trong đó: số hạng đầu là: a1 ;số hạng cuối là: an ; khoảng cách là: k Sốsố hạng được tính bằng cách: số số hạng = ( số hạng cuối– số hạng đầu) :khoảng cách + 1 Số số hạng m = ( an – a1 ) : k + 1 Tổng S được tính bằng cách: Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng đầu ).Số số hạng : 2 S = ( an + a1) . m : 2 VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 49 Bài 1:Tính tổng sau: a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100 b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + .. . + 100 c) C = 4 + 7 + 10 + 13 + .. . + 301 d) D = 5 + 9 + 13 + 17 + .. .+ 201. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất: a) 463 + 318 + 137 + 22 b) 189 + 424 +511 + 276 + 55 c) (321 +27) + 79 d) 185 + 434 + 515 + 266 + 155 E) 168 + 79 + 132 G) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 H) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 K) 347 + 418 + 123 + 12 Bài 2:Tính bằng cách hợp lí nhất: 38. 63 + 37. 38 b) 12.53 + 53. 172– 53. 84 c) 35.27 +35.38 + 65.75 + 65.45 d/ 39.8 + 60.2 + 21.8 e / 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 G) 37.7 + 80.3 +43.7 H / 113. 38 + 113.62 + 87.62 + 87.38 M / 23.456 + 456.321 –256.444 K / 43.37 + 93.43 + 57.61 + 69.57 TOÁN 6 - TUẦN 9 Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ nhất ) I- MỤC TIấU : Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.và lũy thừa - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. -Tỡm số tự nhiờn x dựa vào quan hệ cỏc phộp tớnh đó học và cỏc cụng thức về lũy thừa _ Thực hiện phộp tớnh dựa vào thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó học . - Tỡm số tự nhiờn x hoặc * thỏa món đầu bài và dựa vào cỏc dấu hiệu chia hết II - KIẾN THỨC: Phương phỏp chung : -- Học sinh lờn bảng chữa bài tập --Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột , chấm điểm về bài làm của bạn ( bổ sung - sửa chữa chỗ chưa chớnh xỏc ) _ Giỏo viờn chốt cỏch làm cho mỗi dạng bài đó chữa , đồng thời hướng dẫn luụn bài tập ( dạng đú làm ở nhà ) A - Chữa bài tập về nhà : Căn cứ để giải bài tập - Áp dụng tớnh chất giao hoỏn , tớnh chất kết hợp của phếp cộng - Áp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng ( hoặc trừ ) a. ( b + c ) = a.b + a.c hoặc a. ( b - c ) = a. b - a.c * Kết quả bài tập 2 : a/ 3800 b/ 5300 c / 35 .( 27 + 38) + 65. 120 = 65 . 155 d/ 600 e/110000 g/ 800 h / 20000 B - Luyện bài tập : DẠNG 1: Bài 1/ Tỡm số tự nhiờn x biết : (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32 x –15 = 0 x –10 = 1 x =15 x = 11 c ) (x – 15 ) – 75 = 0 d) 575- ( 6x +70 ) =445 e) 315 +(125 - x)= 435 x –15 =75 6x + 70 = 575 - 445 125 - x =435 - 315 x =75 + 15 =90 6x = 60 x = 12 5 -120 x =10 x =5 g/ x –105 :21 =15 h) (x- 105) : 21 = 15 x-5 = 15 x - 105 = 21.15 x = 20 x-105 = 315 x = 420 Bài 2 / Tỡm x N biết : a/ ( x – 5)(x – 7) = 0 (ĐS:x=5; x = 7) b/ 541 + (218 – x) = 735 (ĐS: x = 24) c/ 96 – 3(x + 1) = 42 (ĐS: x = 17) d/ ( x – 47) – 115 = 0 (ĐS: x = 162) e/ (x – 36 ) : 18 = 12 (ĐS: x = 252) DẠNG 2 : Tớnh giỏ trị của biểu thức: a) 39 : 37 + 5 . 22 b) 23 . 32 - 516 : 514 + 25 = 9 + 20 = 29 = 8 . 9 - 25 + 25 = 72 c) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213 ( Đỏp số : 4 ) d) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190 ( Đỏp số : 12 ) DẠNG 3 Dõấu hiệu chia hết. Bài 1 :Tổng (hiệu ) sau có chia hết cho 2 không , có chia hết cho 5 không? a) 3.5.7.9.10 + 225 b) 42.91.905 + 1050 c)102012 + 44 HDẫn: a/ Ta cú : 10+ 2 & + 5 đ 3.5. 7 .9 .10 + 2 & + 5 Mà 225 + 5 & , 2 Vậy 3.5.7.9.10 + 225 + 5 & , 2 Cõu b , cõu c lập luận tương tự Bài 2: Bài tập đieàn vaứo daỏu *: chia heỏt cho 3 chia heỏt cho 3 vaứ 5 Hdẫn : Vỡ + 5 ị * ẻ {0 ; 5} Mà + 3 ị ( 3 + 4 + * ) + 3 ị * ẻ {2 ; 5 ;8 } Vậy * = 5 và ta được số 345 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài1 : Thực hiện phép tính a/ 17. 85 + 25. 17 - 1200 b / 745 – 5(120 – 75) – 70 c / 27. 332 + 93. 43 + 57. 61 + 69. 57 d / 34. 75 + 75. 66 – 65. 100 e/ (456.11 + 912).37 : 13: 74 g/ 62 : 4. 3 + 2. 52 h/ 5. 42 – 18 : 32 k / [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14) m / 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} n/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) o ) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15} p) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312 Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x biết: a/ 27 – 3(x + 2) = 6 b / 70 – 5(x – 3) = 45 c / 10 + 2x = 45 : 43 d / 440 + 2(125 – x) = 546 e / (x – 15) : 5 + 20 = 22 g / 231 – (x – 6) = 1339 : 13 TOÁN 6 - TUẦN 9 ( C- L _B ) Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ nhất ) A - MỤC TIấU : Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.và lũy thừa - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý._ Thực hiện phộp tớnh dựa vào thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó học . -Tỡm số tự nhiờn x dựa vào quan hệ cỏc phộp tớnh đó học và cỏc cụng thức về lũy thừa - Tỡm số tự nhiờn x hoặc * thỏa món đầu bài và dựa vào cỏc dấu hiệu chia hết B - Luyện bài tập : DẠNG 1: Bài 1/ Tỡm số tự nhiờn x biết :a/ (x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32 c ) (x – 15 ) – 75 = 0 d) 575- ( 6x +70 ) =445 e) 315 +(125 - x)= 435 g/ x –105 :21 =15 h) (x- 105) : 21 = 15 Bài 2 / Tỡm x N biết : a/ ( x – 5)(x – 7) = 0 b/ 541 + (218 – x) = 735 c/ 96 – 3(x + 1) = 42 d/ ( x – 47) – 115 = 0 e/ (x – 36 ) : 18 = 12 DẠNG 2 : Tớnh giỏ trị của biểu thức: a) 39 : 37 + 5 . 22 b) 23 . 32 - 516 : 514 + 25 c) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213 d) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190 DẠNG 3 Dõấu hiệu chia hết. Bài 1 :Tổng (hiệu ) sau có chia hết cho 2 không , có chia hết cho 5 không? a) 3.5.7.9.10 + 225 b) 42.91.905 + 1050 c)102012 + 44 Bài 2: Bài tập đieàn vaứo daỏu *: a/ chia heỏt cho 3 b/ chia heỏt cho 3 vaứ 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài1 : Thực hiện phép tính a/ 17. 85 + 25. 17 - 1200 b / 745 – 5(120 – 75) – 70 c / 27. 332 + 93. 43 + 57. 61 + 69. 57 d / 34. 75 + 75. 66 – 65. 100 e/ (456.11 + 912).37 : 13: 74 g/ 62 : 4. 3 + 2. 52 h/ 5. 42 – 18 : 32 k / [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14) m / 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} n/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) . o ) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15} p) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312 Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x biết: a/ 27 – 3(x + 2) = 6 b / 70 – 5(x – 3) c / 10 + 2x = 45 : 43 d / 440 + 2(125 – x) = 5 e / (x – 15) : 5 + 20 = 22 g / 231 – (x – 6) = 133 TUẦN 9 ( C- L _B ) Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ hai ) I- MỤC TIấU : Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.và lũy thừa - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. -Tỡm số tự nhiờn x dựa vào quan hệ cỏc phộp tớnh đó học và cỏc cụng thức về lũy thừa _ Thực hiện phộp tớnh dựa vào thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó học . - Tỡm số tự nhiờn x hoặc * thỏa món đầu bài và dựa vào cỏc dấu hiệu chia hết -- Luyện kỹ năng vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt và giải bài tập vận dụng tiờn đề điểm nằm giữa hai điểm cũn lại . II - Luyện bài tập : Chữa bài tập Bài 1 -Thực hiện phộp tớnh : a/ 17. 85 + 25. 17 - 1200 ( Đỏp số : 670 ) b / 745 – 5(120 – 75) – 70 ( Đỏp số 450 ) c / 27. 332 + 93. 43 + 57. 61 + 69. 57 (đỏp số 20373 ) d / 34. 75 + 75. 66 – 65. 100 ( đỏp số 1000 ) e/ (456.11 + 912).37 : 13: 74 ( đỏp số 228 ) g/ 62 : 4. 3 + 2. 52 ( đđỏp số 77 ) h/ 5. 42 – 18 : 32 ( đỏp số 78 ) k / [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14) m / 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} n/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) o ) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15} p) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312 GV : Hướng dẫn học sinh chữa bài và khắc sõu cỏch giải bài tập -- Đặc biệt lưu ý thứ tự thực hiện phộp tớnh . - - Khụng được nhầm lẫn giữa 52 =10 Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x biết: a/ 27 – 3(x + 2) = 6 ( Đỏp số x= 5 ) b / 70 – 5(x – 3) = 45 ( đỏp số x= 8 ) c / 10 + 2x = 45 : 43 ( đỏp số x= 3 ) d / 440 + 2(125 – x) = 546 e / (x – 15) : 5 + 20 = 22 g / 231 – (x – 6) = 1339 : 13 ( đỏp số x= 134 ) B - Luyện tập : Bài 1--Điền vào dấu * cỏc số thớch hợp a/ chia heỏt cho caỷ 2; 3; 5; 9 Vì số chia heỏt cho caỷ 2; 5 ị Chữ số tận cùng * = 0 và ta được số Mà số chia hết 9 ị * + 3 + 4 + 9 ị * = 2 . khi đó ta được số 2340 b/ chia heỏt cho 3, chia cho 5 thỡ dử 4 ( Ta được số 714 ; 744 ; 774 ; 729 ; 789 ) Bài 2 / Cho 5 điểm A, B, C, D, E a/ Vẽ và chỉ ra số đường thẳng trong trường hợp chỉ có 3 điểm A; B; C thẳng hàng b/ Chỉ ra số đoạn thẳng và ghi tên các đoạn thẳng đó ở hình vẽ của câu a Bài 3 Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy, điểm M nằm giữa O và A. Giải thích vì sao a) Hai tia OA,OB đối nhau b) Điểm O nằm giữa 2 điểm M và B Bài 4 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B. Giải thích vì sao a) O nằm giữa A và I b) I nằm giữa A và B C/ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B. Giải thích vì sao a) O nằm giữa A và I b) I nằm giữa Avà B Bài 2 Cho đoạn thẳng BD =12 cm. Điểm M nằm giữa hai điểm B và D sao cho DM=2 BM. Tớnh độ dài đoạn thẳng BM ? Bài 3. Thửùc hieọn pheựp tớnh a/ 20 – [30 – (5 – 1)2] b/ 316 - (52. 22 + 24) : 23 – 3. 23 c/ 90 – (22 .25 – 32 . 7 ) d/ 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 e, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} g, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2) k, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]} Bài 4 : Tỡm số tự nhiờn x biết : a/ 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 b, 3x . 2 + 15 = 33 c, 2x + 2x+3 = 576 d, (9 - x)3 = 216 ............................................................................................................................................................ TOÁN 6 - TUẦN 9 ( C- L _B ) Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn (Buổi thứ hai ) I- MỤC TIấU : II - Luyện bài tập : A -Chữa bài tập Bài 1 -Thực hiện phộp tớnh : Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x biết: B - Luyện tập : Bài 1--Điền vào dấu * cỏc số thớch hợp a/ chia heỏt cho caỷ 2; 3; 5; 9 b/ chia heỏt cho 3, chia cho 5 thỡ dử 4 Bài 2 / Cho 5 điểm A, B, C, D, E a/ Vẽ và chỉ ra số đường thẳng trong trường hợp chỉ có 3 điểm A; B; C thẳng hàng b/ Chỉ ra số đoạn thẳng và ghi tên các đoạn thẳng đó ở hình vẽ của câu a Bài 3 Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy, điểm M nằm giữa O và A. Giải thích vì sao a) Hai tia OA,OB đối nhau b) Điểm O nằm giữa 2 điểm M và B BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B. Giải thích vì sao a) O nằm giữa A và I b) I nằm giữa Avà B Bài 2 Cho đoạn thẳng BD =12 cm. Điểm M nằm giữa hai điểm B và D sao cho DM=2 BM. Tớnh độ dài đoạn thẳng BM ? Bài 3. Thửùc hieọn pheựp tớnh a/ 20 – [30 – (5 – 1)2] b/ 316 - (52. 22 + 24) : 23 – 3. 23 c/ 90 – (22 .25 – 32 . 7 ) d/ 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 e, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} g, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2) k, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Bài 4 : Tỡm số tự nhiờn x biết : a/ 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 b, 3x . 2 + 15 = 33 c, 2x + 2x+3 = 576 d, (9 - x)3 = 216 ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TOÁN 6 - TUẦN 10 ( C- L -_B ) Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn - Điểm nằm giữa hai điểm cũn lại (Buổi thứ nhất) I- MỤC TIấU : Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.và lũy thừa - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. _ Thực hiện phộp tớnh dựa vào thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó học -Tỡm số tự nhiờn x dựa vào quan hệ cỏc phộp tớnh đó học và cỏc cụng thức về lũy thừa -- Luyện kỹ năng vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt và giải bài tập vận dụng tiờn đề điểm nằm giữa hai điểm cũn lại . II - Luyện bài tập : A/ Chữa bài tập về nhà : Bài 1 -Thực hiện phộp tớnh : c, 90 – (22 .25 – 32 . 7) k/, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]} = 90 – (100 – 63) = 720 - {40.[(2 + 8]} = 90 - 37 = 53 = 720 - {40 . 10]} = 720 – 400 = 320 e, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} = 570 + {96.[27:9]} = 570 + {96 . 3]} d / 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 = 570 + 288 = 858 =

File đính kèm:

  • docgiao an day them toan 6 .1.doc
Giáo án liên quan