Bài 1: trong các câu sau câu nào sai.
A. các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
Giải:
Chọn B sai vì thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vận dụng định nghĩa tính chất góc nội tiếp
GV
GB
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Bài toán cho biết gì
?Em vẽ hình bài toán
? là tam giác gì
Xét tam giác BDA và BMC có gì
?Góc B1 và B3 có bằng nhau được không vì sao?
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS làm câu c
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
?SM là tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại M ta suy ra điều gì
?MSD + MOS = ?
?MOA + MOS = ?
GV gọi HS lên bange thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS vẽ hình
?tam giác ACB là tam giác gì
?áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có gì.
GV gọi HS thực hiện
?áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABK ta có gì
GV gọi HS thực hiện
Bài 1: trong các câu sau câu nào sai.
A. các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
Giải:
Chọn B sai vì thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900.
Bài 2: Cho tam giắc đều ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là 1 điểm của cung nhỏ BC. Trên tia MA lấy điểm B sao cho MD = MB
a. Hỏi tam giác MBD là tam giác gì?
b. So sánh hai tam giác BDA và BMC
c. Chứng minh MA = MB + MC
Giải:
a. Xét có
MB = MP (gt)
BMD = C = 600 (góc nội tiếp chắn AB)
là tam giác đều
b. Xét và có BA = BC (gt) (1)
B1 = B2 = 600 ( đều)
B3 + B2 = 600 ( đều)
B1 = B3 (2)
BD = BM (3) ( đều)
Từ (1), (2), (3)
= (c.g.c)
DA = MC (2 cạnh tương ứng)
c. Có MD = MB (gt)
DA = MC (c/m trên)
MD + DA = MB + MC
hay AM + DA = MB + MC
Bài 3: Cho đường tròn tâm (O) và 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy 1 điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S
Chứng minh: góc MSD = 2.MBA
Giải:
SM là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M nên
SM OM
Xét vuông tại M
MSD + Mó = 900 (1)
AB SD MOA + MOS = 900 (2)
Từ (1), (2) MSD = MOA
Mặt khác góc MOA = 2MBA (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AM)
Vậy MSD = 2.MBA
Bài 4: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và dây cung AC = Gọi H là hình chiếu của C xuông AB, K là giao điểm của AC với tiếp tuyến của nửa đường tròn vẽ từ B. Đường vuông góc với AK vẽ từ K cắt AB taih D
1.Tính HB
2.CM CH. BK = CA.
C1. ABC góc nội tiếp chắn đường tròn
ACB = 900 là tam giác vuông CH AB
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = AH. AB
AH =
Mặt khác H thuộc AB, H nằm giữa A, B
HA + HB = AB HB = AB - AH = 2R - =
2.BK là tiếp tuyến của đường tròn (O) BKAB
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABK
BC2 = CK . CA (*)
Xét tam giác vuông HCB và CKB
C1 = B1 (2 góc so le trong do HC // BK)
đồng dạng với
(**)
Từ (*) và (**) CH . BK = CK . CA (đpcm)
Bài 5 :
Cho đường tròn (0) và hai dây AB và AC bằng nhau cắt nhau tại điểm M ( điểm C nằm trên cung nhỏt AB, điểm C nằm tren cung nhỏ CD )
a, CMR :
b, CMR :
c, Tứ giác ACBD là hình gì ?
Bài 6 : Cho đường tròn (0) đường kính AB và một điểm C chạy trên nửa đường tròn. Vẽ một đường tròn tâm I tiép xúc với đường tròn O tại C và tiếp xúc với đường tròn đk AB tại D, đường tròn này cắt CA và CB lần lượt tại các điểm thứ hai là M và N . CMR
a, Ba điểm M , I , N thẳng hàng
b, Đường thẳng CD vuông góc với MN
c, Đường thẳng CD đi qua 1 điểm cố định
d, Suy ra cách dựng đường tròn (I)
C
M
N
O
D
E
Bài 7 : Cho đường tròn O và cắt tuyến CAB .
Từ một điểm chính giữa E của cung lớn AB kẻ đường kính EF, cắt AB tại D , cắt ( O) tại điểm thứ 2 là I. các dây AB và FI cắt nhau tại K. Chứng minh : a, 4 điểm E ,D, K, I, cùng thuộc một đường tròn.
b, CI. CE = CK . CD
c, IO là phân giác của góc ngoài tại đỉnh I của tam giác AIB.
Bài 3: Cho đường tròn (O, R) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. I là một điểm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho.
IC = CM
a. Tính góc AOI
b. Tính độ dài OM theo R
c. Tính MI theo R
d. Chứng minh: tam giác CMI đồng dạng với tam giác OID
Giải:
a. Ta có góc AOI = OMI (1) góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Góc OMI = MIC
Xét tam giác CIM có CI = CM (gt)
là tam giác cân tại C.
Góc M1 = I1 (2)
Từ (1) và (2) Góc I1 = IOA
Ta có O1 = Sđ AI
I1 = Sđ IC
2Sđ AI = Sđ IC
mà Sđ AI + Sđ IC = 900
Sđ AI = 300
O1 = 300
hay góc AOI = 300
b. Tam giác vuông OMI có
M1 = O1 = 300
OM = 2. OI = 2R (đ/lý về tam giác vuông)
c.Theo hệ thức lượng trong đường tròn
MI2 = MC . MD
Mà MC = MO - OC = 2R - R = R
MD = OM + OD = 2R + R = 3R
MI2 = R. 3R = 3R2
MI = R
d.Xét tam giác OID có
OI = OD = (R)
là tam giác cân tại O
góc OID = ODI (I)
Ta có góc IDC = Sđ IC (*) (đ/lý góc nội tiếp)
Góc IMD = Sđ IC (**) (đ/lý góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Từ (*) và (**) góc IDC = IMD (II)
Theo chứng minh trên
Góc IMC = MIC (III)
Từ (I), (II) và (III)
góc IMC = CIM = OID = ODI (IV)
Xét tam giác CIM và tam giác OID có:
Góc CIM = ODI (c/m ở IV)
Góc MIC = OID (c/m ở IV)
đồng dạng với (g.g)
File đính kèm:
- day them hinh hoc 9 goc voi duong tron.doc