Giáo án dạy thêm Toán Lớp 9 Tuần 11

1. Đại số

- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

2. Hình học

- Củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.

- Rèn kĩ năng tính góc, cạnh trong tam giác vuông, tam giác thường

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Toán Lớp 9 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 08 – 11 – 2007 Ngày dạy: .......................... Ôn tập I. Mục tiêu cần đạt 1. Đại số - Củng cố các kiến thức về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Hình học - Củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Rèn kĩ năng tính góc, cạnh trong tam giác vuông, tam giác thường II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Hệ thống bài tập và kiến thức HS: Ôn tập III. Hoạt động của thầy và trò Tiết 1 TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Điền vào chỗ (...) để hoàn thành các công thức sau: 1) 2) với A...; B.... 3) với A... ; B.... 4) với B.... 5) với A.B.... và B... ? HS lên bảng GV đưa ra BT 1 ? Để rút gọn các biểu thức này ta phải sử dụng các phép biến đổi nào? - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của BT lấy căn, ............... ? Hai HS lên bảng Gv chữa bổ xung ? Nhận xét bài làm của bạn GV đưa ra BT 2 ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau Lưu ý: thực hiện hai ngoặc đồng thời một lúc. ? HS lên bảng làm câu a GV chữa bổ sung ? Nhận xét bài làm của bạn ? Đã dùng tới những kiến thức và các phép biến đổi nào? - HS trả lời ? Em nào làm câu b ? Hãy giải thích cách làm của bạn GV nhấn mạnh và chốt lại 1) 2) với 3) với 4) với 5) với và Bài 1: Rút gọn a) với a > 0. b) với Bài 2: Cho biểu thức với và . a) Rút gọn P b) Tìm a để P < 0. Bài làm a) b) Do a > 0 và nên Tiết 2 TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV đưa bảng phụ có ghi: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1, b2 = … ; c2 = …. 2, h2 = … 3, ah = … 4, ? HS 1 lên bảng 2. Định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn. ? HS 2 lên bảng 3. Một số tính chất của các tỷ số lượng giác . + Cho và là 2 góc phụ nhau . Khi đó sin = …; tg = … cos=…; cotg = … ? HS 3 lên bảng ? Cho góc nhọn ta còn biết các t/c nào của tỷ số lượng giác của góc ? GV điền vào bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. ? Khi tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì tỷ số lượng giác nào tăng ? Những tỷ số lượng giác nào giảm ? GV chốt lại các kiến thức trên GV đưa ra BT a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b. Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? ? Đọc đề bài ? Vẽ hình, ghi HT – KL ? HS lên bảng c/m tam giác ABC vuông tại A? ? Nêu cách tính góc B, góc C và AH ? HS lên bảng GV chữa bổ sung và có đặc điểm gì chung ? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào ? Điểm M nằn trên đường nào ? GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ. 4. Củng cố GV cho HS nhắc lại cách tìm góc, cạnh trong tam giác vuông 5. Hướng dẫn về nhà Tiếp tục ôn tập I.Ôn tập lý thuyết. 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1, b2 = ab’, c2 = ac’ 2, h2 = b’c’ 3, ah = bc 4, 2. Định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn. 3.Một số tính chất của các tỷ số lượng giác . + Cho và là 2 góc phụ nhau . Khi đó sin = cos cos = sin + Cho góc nhọn Ta còn biết 0 < sin < 1 0 < cos < 1 sin2 + cos2 = 1 ; tg.cotg = 1 + Khi tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm. II. Bài tập Bài tập(bảng phụ) Giải a. có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 AB2 + AC2 = BC2 vuông tại A. ( theo đl Pytago) TacótgB= = 5308’ Có BC.AH = AB.AC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông ) b. và có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau. - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 ( cm). Đủ tuần 11 Ngày ...... tháng 11 năm 2007 Kí duyệt của BGH Tuần 12 Ngày soạn: ..... – 11 – 2007 Ngày dạy: .......................... Ôn tập I. Mục tiêu cần đạt 1. Đại số - Củng cố các kiến thức về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Hình học - Củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Rèn kĩ năng tính góc, cạnh trong tam giác vuông, tam giác thường II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Hệ thống bài tập và kiến thức HS: Ôn tập III. Hoạt động của thầy và trò Tiết 1

File đính kèm:

  • docGA day them 9.doc