Tiết 3,4/46,47
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I-Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.em. (trả lời các câu hỏi sgk).
- KNS: Kiểm soát cảm xúc; thể hiện sự cảm thông; trình bày suy nghĩ
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn câu cần luyện đọc
- Sgk
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 16 khối 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ 02 / 12 / 13 đến 06 / 12 / 2013
Thứ, ngày
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
02/12/2013
Chào cờ
1/16
Đạo đức
2/16
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1).
Tập đọc
3/46
Con chó nhà hàng xóm. (Tiết 1).
Tập đọc
4/47
Con chó nhà hàng xóm. (Tiết 2).
Toán
5/76
Ngày, giờ.
Thứ ba
03/12/2013
Chính tả
1/31
Tập chép: Con chó nhà hàng xóm.
Thể dục
2
Toán
3/77
Thực hành xem đồng hồ.
Kể chuyện
4/16
Con chó nhà hàng xóm.
Thứ tư
04/12/2013
Thể dục
1
Tập đọc
2/48
Thời gian biểu.
Toán
3/78
Ngày, tháng.
TNXH
4/16
Các thành viên trong nhà trường.
5
Thứ năm
05/12/2013
Mĩ thuật
1
Chính tả
2/32
Nghe-viết: Trâu ơi!
Âm nhạc
3/16
Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc.
Toán
4/79
Thực hành xem lịch.
LTVC
5/16
Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? MRVT: Từ ngữ về vật nuôi
Thứ sáu
06/12/2013
Tập viết
1/16
Chữ hoa O.
Toán
2/80
Luyện tập chung.
Thủ công
3/16
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2).
TLV
4/16
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
SHL
5/16
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 2/16
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. ( tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
+ Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
+ Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
II-Chuẩn bị:
- Vở BT đạo đức
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (5’)
3/Bài mới: (29’)
a-Giới thiệu:(1’)
b-Nội dung:
Hoạt động 1: (8’)
Hoạt động 2: (10’)
Hoạt động 3: (10’)
4/Củng cố: (3’)
5/Dặn dò: (1’)
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs quan sát tranh BT1 rồi nêu ý kiến
- Khi đến những nơi công cộng ta phải làm gì?
- Hs quan sát tranh rồi thảo luận cặp đôi
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét kết luận
- Hs làm vào vở BT, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét sửa chữa
- Hs chơi trò chơi: Nên và không nên
- Nhận xét
- Gd hs
- Về thực hiện điều vừa học và xem trước bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tt).
- Nhận xét tiết học
- Hs BC
- Để học tập, sinh hoạt trong môi trường trong lành
- Hs chú ý
- Hs đọc
- Gây ồn cho người xung quanh
- Giữ trật tự, vệ sinh
2/ Theo em, bạn trai nên làm gì? Tại sao?
- Hs nêu
3/ Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành.
□ a/ Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
□ b/ Vứt rác tùy ý khi không có ai nhìn thấy.
□ c/ Đá bóng trên đường giao thông.
□ d/ Xếp hàng khi cần thiết.
□ đ/ Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
□ e/ đổ nước thải xuống đường.
- Hs đính ý đúng vào cột nên và không đúng vào cột không nên.
- Hs lắng nghe
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 3,4/46,47
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I-Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.em. (trả lời các câu hỏi sgk).
- KNS: Kiểm soát cảm xúc; thể hiện sự cảm thông; trình bày suy nghĩ…
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn câu cần luyện đọc
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (2’)
b-Nội dung:
Hd đọc(27’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
- Yêu cầu hs quan sát tranh để giới thiệu tựa bài
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Gọi hs khá đọc lại bài
- Hs đọc nối tiếp từng câu
- Ghi các từ hs đọc sai lên bảng và gọi hs đọc lại
- Gv hd hs nghỉ hơi ở các câu
- Đọc nối tiếp từng đoạn
-Gọi hs đọc từ chú giải sgk
- Chia nhóm hs đọc
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tuyên dương
- Hs hát
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs nối tiếp đọc từng câu
- Cún Bông, nhảy nhót, giúp, rối rít
- Bé rất thích chó/ nhưng nhà Bé/ không nuôi con nào.//
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn
- Hs đọc từ chú giải: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động
- Đọc trong nhóm
- Thi đua đọc
Tiết 2
THB: (35’)
Câu 1: (3’)
Câu 2: (4’)
Câu 3: (4’)
Câu 4: (4’)
Câu 5: (4’)
L-đọc lại: (5’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò:(1’)
- Gọi hs đọc đoạn và câu hỏi
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
+ Khi Bé bị thương, Cún giúp đỡ gì?
+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao - Bé buồn?
+ Cún đã làm gì cho Bé vui?
+ Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành bệnh là nhờ ai?
- Cho hs nối tiếp đọc lại bài
- Thi đua đọc lại bài
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về học bài và xem trước bài: Thời gian biểu
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc
- Cún Bông
- Tìm mẹ Bé đến giúp
- Bạn bè, Bé buồn vì nhớ Cún Bông
- Chơi với Bé
- Nhờ Cún Bông
- Hs đọc nối tiếp
- Thi đọc
- Hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 5/76
NGÀY , GIỜ
I-Mục tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
- Hs cả lớp làm BT1; 3. Hs khá, giỏi làm các BT c̣òn lại.
II-Chuẩn bị:
- Mô hình đồng hồ
- Mô hình đồng hồ, sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung: (15’)
Bài tập:
Bài 1
(6’)
Bài 3
(7’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Hs thực hiện vào bảng con và bảng lớp
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Một ngày có mấy giờ?
- Được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Ngày chia ra mấy buổi?
- Hs nêu giờ của các buổi
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hs quan sát tranh rồi điền giờ vào sgk
- Hs làm vào sgk
- Cho hs đố lẫn nhau
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về thực hành xem giờ để tiết sau học bài: Thực hành xem đồng hồ
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
X – 17 = 28 53 – x = 29
- Hs chú ý
- 24 giờ
- Hs đếm trên mô hình đồng hồ
- 5 buổi: Sáng, trưa, chiều, tối, đêm
- Hs nêu
- Hs đọc
1/ Số:
T1 :6 giờ
T2: 12 giờ
T3: 5 giờ
T4: 19 giờ
T5: 22 giờ
3/ Viết tiếp vào chỗ chấm (Theo mẫu):
20 giờ hay 8 giờ tối
Hs1: quay kim đồng hồ
Hs 2: nêu số giờ
- Hs lắng nghe
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013
Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tiết 1/31
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các BT2,BT3b
- Gd hs tính cẩn thận và thẩm mĩ.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT2,BT3b
- Bảng con, sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung: (20’)
c-Bài tập:
Bài 2
(4’)
Bài 3
(4’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Hs viết bảng con
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Gv đọc đoạn chép
- Gọi hs đọc lại
+Vì sao từ “ Bé” trong đoạn chép viết hoa
- Hs phát hiện và ghi từ khó
- Gọi hs đọc lại các từ
- Gv cho hs chép bài vào vở
- Gv đọc cho hs soát lỗi
- Chấm điểm nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs thi đua tìm
a/ 3 tiếng có vần ui
b/ 3 tiếng vần uy
- Nhận xét sửa chữa
- Cho hs làm theo nhóm tìm và ghi lại các từ
- 3 tiếng có thanh hỏi
- 3 tiếng có thanh ngã
- Thi viết lại các từ
- Nhận xét
- Gd hs
- Về tập viết lại các từ sai và xem trước bài: Trâu ơi!
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
sương sớm, xôn xao
- Hs chú ý
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Vì tên riêng
- quấn quýt, Cún Bông, giường, nuôi, giúp,mau lành
- Hs đọc
- Hs chép bài
- Hs soát lỗi
- Hs đọc
2/ Hãy tìm:
- ui: núi, túi, bụi,..
- uy: lũy tre, tùy ý, ..
3/Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm:
- nhảy, mải, kể
- vẫy, gỗ, ngã
- hàng xóm, quấn quýt
- hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 3/77
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I-Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12: 17 giờ, 23 giờ,..
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
- Hs cả lớp làm BT1; 2. Hs khá, giỏi làm các BT còn lại.
II-Chuẩn bị:
- Mô hình đồng hồ
- Mô hình đồng hồ, sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung:
Bài 1
(14’)
Bài 2
(14’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò:(1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Kể tên các giờ của buổi sáng
- Em thức dậy lúc mấy giờ và đi học lúc mấy giờ?
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs quan sát tranh sgk rồi hỏi đáp theo nhóm đôi
- Hs quan sát tranh rồi hỏi đáp lẫn nhau
- Hs quay kim đồng hồ đố giờ với các bạn
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về thực hiện lại các phép tính và xem trước bài: Ngày, tháng
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
24 giờ
- Hs kể
-6 giờ và đi học lúc 6 giờ 30 phút
- Hs chú ý
- Hs đọc yêu cầu
1/Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh:
T1: đồng hồ B
T2: đồng hồ A
T3: đồng hồ D
T4: đồng hồ C
2/Câu nào đúng? Câu nào sai?
T1:b/đúng
T2: d/đúng
T3: e/đúng
- Hs đố nhau
- Hs lắng nghe
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 4/16
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I-Mục tiêu:
- Dựa vào tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
- Hs biết kể kết hợp với điệu bộ và cử chỉ, giọng kể.
- Gd hs có sáng tạo khi kể.
II-Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Câu 1
(12’)
Câu 2 (13’)
4-Củng cố: (5’)
5-Dặn dò: (1’)
- Cho hs nối tiếp kể lại câu chuyện
Hai anh em
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs nêu yêu cầu câu hỏi
- Gv treo tranh, hs nêu nội dung từng tranh
- Hs kể theo nhóm dựa vào tranh
- Gọi đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
- Thi đua kể
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về tập kể và xem trước bài:Tìm ngọc
- Nhận xét tiết học
- Hs hát
- Hs kể nối tiếp
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/Kể lại từng đoạn theo tranh:
T1: Bé và Cún chạy nhảy
T2: Bé vấp ngã
T3: Bè bạn đến thăm Bé.
T4: Cún làm Bé vui.
T5: Bé khỏi đau cùng Cún đùa vui.
- Hs kể dựa theo tranh
- Hs kể
2/ kể toàn bộ câu chuyện:
- Hs kể
- Hs thi kể
- Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Moân: TAÄP ÑOÏC
Tiết 2/48
THÔØI GIAN BIEÅU
I-Mục tiêu:
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.(Trả lời được các câu hỏi 1,2).
- Hs khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 3.
II-Chuẩn bị:
- Viết bài Thời gian biểu
- Sgk
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (5’)
3/Bài mới: (28’)
a/GT bài: (1’)
b/Nội dung:
Hd L- đọc
(15’)
c/THB: (13’)
Câu 1(3’)
Câu 2(3’)
Câu 3(3’)
L-đọc lại (5’)
4/Củng cố: (3’)
5/Dặn dò: (1’)
- Ktra sĩ số lớp
- Gọi hs đọc bài Con chó nhà hàng xóm và trả lời được câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Gọi hs đọc lại bài
- Gọi hs đọc nối tiếp từng câu
- Gv ghi từ hs đọc sai và gọi hs đọc lại
- Hs đọc từng buổi
- Gọi hs đọc từ chú giải
- Chia nhóm cho hs đọc
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc bài và câu hỏi
+ Kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu của Phương - - - Thảo có gì khác ngày thường?
- Hs nối tiếp đọc lại bài
- Thi đua tìm nhanh đọc giỏi
- Thời gian biểu giúp người ta như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương
Gd hs
- Về học bài và xem trước bài: Tìm ngọc
- Nhận xét tiết học
- Hs báo cáo
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hs chú ý
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs nối tiếp đọc
- Hs đọc:Hòa Bình, rửa mặt, sách vở,chủ nhật
- Hs đọc
- Hs đọc từ chú giải: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân
- Hs đọc theo nhóm
- Hs thi đọc
- Hs đọc
- Hs kể
- Để làm tuần tự hợp lý
- Khác: thứ bảy, chủ nhật:học vẽ, thăm bà
- Hs đọc
- Thi đua đọc
- Hs nêu
- Hs lắng nghe
Moân: TOAÙN
Tiết 3/78
NGAØY , THAÙNG
I-Mục tiêu:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II-Chuẩn bị:
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung: (10’)
c/Bài tập:
Bài 1
(8’)
Bài 2
(10’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Hs quay kim đồng hồ.
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Hs quan sát tờ lịch tháng 11 sgk
- Tháng 11 bắt đầu từ ngày nào và kết thúc ngày nào?
- Ngày 20 là thứ mấy?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs làm vào sgk
- Hs nêu lần lượt các ngày.
- Cho hs hỏi đáp lẫn nhau
- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?
- Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào?
- Tuần này, thứ sáu là ngày 19 tháng 12.Tuần sau, thứ sáu là ngày nào?
- Hs đố nhau về các ngày trong tháng 11, 12
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Thực hành xem lịch
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
- Hs quay kim đồng hồ theo yêu câu của gv
- Hs chú ý
- Hs quan sát
- Ngày 1 30
- Hs đọc ngày đó
- Thứ 5
- Hs đọc
1/ Đọc, viết (theo mẫu):
Đọc
Viết
Ngày bảy tháng mườ một
7-11
20-11
30-11
2/ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch:
- Hs nêu
- Hs hỏi đáp nhau
- Thứ hai
- Thứ năm
- 5 ngày: 7,14,21,28
- Thứ sáu tuần sau ngày 26
- Hs đố nhau
- Hs lắng nghe
Moân: TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
Tiết 4/16
CAÙC THAØNH VIEÂN TRONG NHAØ TRÖÔØNG
I-Mục tiêu:
- Hs biết các thành viên trong nhà trường: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thành viên khác trong nhà trường.
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường
- Gd KNS: Thự nhận thức vị trí của m2inh trong nhà trường; Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp lứa tuổi; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động.
II-Chuẩn bị:
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (27’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung:
Hoạt động 1 (14’)
Hoạt động 2 (12’)
4 Củng cố: (5’)
5-Dặn dò: (1’)
- Cho hs hát
- Trường em thường có những gì?
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Hs quan sát tranh sgk rồi thảo luận theo nhóm đôi về từng thành viên và công việc của họ
- Gọi từng nhóm nêu kết quả thảo luận
- Gv nhận xét kết luận
-Kể tên từng thành viên trong trường và nêu công việc của họ
- Để thể hiện lòng yêu quý kính trọng em cần làm gì?
- Nhận xét
- Cho hs chơi trò chơi
- Nhận xét
- Gd hs
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Phòng tránh ngã khi ở trường.
- Nhận xét tiết học
- Hs hát
- Hs nêu: sân trường, vườn trường,các phòng như: phòng - BGH, thư viện, phòng học,…
- Hs chú ý
- Hs thảo luận
- Thầy Hiệu trưởng: Quản lí trường học
- Thầy, cô giáo giảng dạy
- Bảo vệ: bảo quản tài sản của trường
- Hs học tập
- Hs nêu
- Học tập, chăm chỉ
Hs 1: Nêu câu hỏi gợi ý
Hs 2: đoán người đó là ai?
- Hs lắng nghe
Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013
Moân: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
Tiết 2/32
TRAÂU ÔI!
I- Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2,BT3a
- Gd hs tính cẩn thận và thẩm mĩ.
II- Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT3a
- Sgk, bảng con
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a/GT bài : (1’)
b/Nội dung: (20’)
c/Bài tập
Bài 2
(4’)
Bài 3
(4’)
4-Củng cố (3’)
5-Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng viết các từ: tàu thủy, suy nghĩ
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Gv đọc lại đoạn viết
- Gọi hs đọc lại đoạn viết
+ Chữ mỗi dòng viết như thế nào?
- Hs viết từ khó vào bảng con
- Gọi hs đọc lại các từ
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở
- Chấm điểm nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm thi tìm
- Cho hs làm vào sgk, 2 đội thi đua điền
- Nhận xét sửa chữa
- Thi đua viết các từ
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về viết lại các từ sai và xem trước bài: Tìm ngọc
- Hs hát
- Hs viết
- Hs chú ý
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Viết hoa
- Ngoài ruộng, vốn nghiệp, cấy cày, nông gia, quản công
- Hs đọc
- Hs viết bài
- Hs đọc
2/ Thi tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần au hay ao:
- Sau-sao; cháu-cháo, báu-báo…
3/ Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống:
- Hs làm vào sgk
cây tre che nắng
buổi trưa chưa ăn
ông trăng chăng dây
con trâu châu báu
nước trong chong chóng
- quản công, ngoài ruộng
- Hs lắng nghe
Môn: Nhạc
Tiết 3/16
K Ể CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC
I.Mục tiêu.
- Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giơi :nhạc sĩ Mô- da.
- Không dạy ND 2 nghe nhạc ( dạy ND 1 )
II. Chuẩn bị
* Giáo viên :
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da- thần đồng âm nhạc.
- Trò chơi âm nhạc”Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
* Học sinh :
- SGK Âm nhạc.
III. Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (5’)
3.Bài mới: (29’)
v Giới thiệu: (1’)
vHoạt động1: (14’)
v Hoạt động 2: (14’)
4-Củng cố (3’)
5-Dặn dò (1’)
- Ổn định vào tiết học
- Gọi vài HS biểu diễn bài hát Chiến Sĩ Tí Hon
- nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu nội dung tiết học: kể chuyện âm nhạc ,nghe nhạc,Trò chơi âm nhạc.
- GV đọc chậm ,diển cảm câu chuyện Mô-da- thần đồng âm nhạc.
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và chỉ vị trí nước Ao trên bản đồ thế giới.
- Nêu câu hỏi.
+ Nhạcsĩ Mô-da là người nước nào?
+ Mô-dađã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
- GV đọc lại câu chuyện và giúp Hs ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da-một danh nhân âm nhạc thế giới.
- Tổ chức cho các em thực hiện trò chơi”nghe tiếng hát tìm đồ vật”như hướng dẫn.
- GV chốt lại nội dung vừa học cho Hs hiều.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HSvề tập hát những bài hát đã học tuần sau biểu diễn.
-Hát đầu giờ,ngồi ngay ngắn.
-HS biểu diễn theo hướng dẩn của GV.
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe câu chuyện.
-HS trả lời.
-HS nghe.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
Moân: TOAÙN
Tiết 4/79
THÖÏC HAØNH XEM LÒCH.
I-Mục tiêu:
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Gd hs biết vận dụng vào thức tế để xem lịch
II-Chuẩn bị:
- Tờ lịch tháng 1,4
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung:
Bài 1
(14’)
Bài 2
(14’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Gv ghi ngày hs đọc và ngược lại đọc cho hs ghi
- Nhận xét chi điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs làm vào sgk
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
- Hs quan sát tờ lịch tháng 4 rồi hỏi đáp theo các câu hỏi sgk
- Cho hs thi tìm nhanh tìm đúng
- Gv hô ngày, hs nêu và tìm ngay
- Nhận xét tuyên dương
Gd hs
- Về thực hành xem lịch để tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
- Hs ghi
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1:
- Hs làm vào sgk
- Thứ năm
- Thứ bảy
2/ Đây là tờ lịch tháng 4:
- Hs quan sát tờ lích tháng 4 rồi hỏi đáp
- Hs thi tìm
- Hs lắng nghe
Moân: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
Tiết 5/16
TÖØ NGÖÕ VEÀ VAÄT NUOÂI. CAÂU KIEÅU AI THEÁ NAØO?
I-Mục tiêu:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1)
- Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào?
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II-Chuẩn bị:
- Câu mẫu ở BT2
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Bài 1
(10’)
Bài 2
(8’)
Bài 3
(10’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Cho hs tìm từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người và đặt câu vời từ ấy.
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu câu hỏi
- Hs làm theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét sửa chữa
- Hs làm vào sgk
- Hs chơi trò chơi đoán tên con vật và đặt câu với con vật đó theo mẫu
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về tập đặt câu và xem trước bài: Từ ngữ về vật nuôi –Câu kiểu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Hs hát
- tốt, ngoan, lười biếng,…
- Bạn Hà rất ngoan.
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Hs thảo luận theo nhóm
- tốt-ngoan
- ngoan-hư
- nhanh-chậm
- trắng-đen
- cao-thấp
- khỏe-yếu
2/Chọn một cặp từ ở BT1 đặt câu với cặp từ đó:
- Cái ghế rất cao.
- Cái ghế hơi thấp.
3/Viết tên các con vật trong tranh:
1.gà 2.vịt 3.vịt xiêm
4.ngỗng 5.bồ câu 6.dê
7.cừu 9.thỏ 9.bò
- Hs tham gia
- Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013
Moân: TAÄP VIEÁT
Tiết 1/16
CHÖÕ HOA O
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
Nghĩ trước nghĩ sau. ( 3 lần).
- GDBVMT: Gợi ý hs liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
II-Chuẩn bị:
- Chữ mẫu, viết sẵn câu ứng dụng
- Vở tập viết
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài (1’)
b-Nội dung
(8’)
Hd câu ứng dụng (6’)
Hd viết vở (15’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Viết lại chữ N
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Cho hs quan sát chữ mẫu
+ Chữ O gồm mấy nét? Là nét nào?
- Cho hs viết vào không trung
- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình
- Cho hs viết bảng con
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Giúp hs giải thích câu ứng dụng:
+ H: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào?
+ Chữ nào có độ cao 2,5 ô
+ Những chữ còn lại cao mấy ô?
- Gv viết mẫu chữ Ong
- Hs viết bảng con
- Cho hs viết vào vở
- Chấm điểm nhận xét
- Thi đua viết giữa các tổ
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về viết phần ở nhà và xem trước bài chữ hoa Ô, Ơ
- Nhận xét tiết học
- Hs BC
- Hs viết
- Hs chú ý
- Hs quan sát
- Có 1 nét: nét cong khép kín
- Hs viết trên không trung
- Hs chú ý
- O O
-Ong bay bướm lượn
- Hs giải thích
- O g, b,l, y
- 1 ô
- hs chú ý
- Ong
- Hs viết bài
- Hs thi đua
- Hs lắng nghe
Moân: TOAÙN
Tiết 2/80
LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I- Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch
- Gd hs biết vận dụng vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
- Tờ lịch tháng 5
- Sgk
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung: Bài 1
(14’)
Bài 2
(14’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- Ktra dụng cụ học tập
- Hs quan sát tờ lịch tháng 1, gv nêu câu hỏi hs trả lời
- Ngày 22 tháng 1 là thứ mấy?
- Thứ sáu tuần này ngày 16 thứ sáu tuần sau là ngày mấy?
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Gọi hs nêu kết quả
a/ Hs nêu ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
b/ Hs hỏi đáp nhau qua các câu hỏi sgk
- Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy?
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào?
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5.Thứ tư tuần trước là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào?
- Cho hs đố nhau
- Ngày 3 tháng 5 là thứ mấy?
- Thứ sáu trong tháng 5 có mấy ngày?
- Nhận xét tuyên dương
- Gd hs
- Về thực hành xem giờ xem lịch và chuẩn bị trước bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
- Hs quan sát
- Thứ năm
- Ngày 23
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau:
- Hs thảo luận rồi bêu kết quả
a/ Đồng hồ D
b/ Đồng hồ A
c/ Đồng hồ C
d/ Đồng hồ B
2a/ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5:
- Hs nêu:3,4,9,10…
b/ X
File đính kèm:
- GIÁO ÁN TUẦN 16.doc