Giáo án dạy tuần 17 lớp 1

 

Bài 76: Học vần

ÓC - ÁC

A. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể:

 - Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.

 - Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

 - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Sách tiếng việt 1 tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 17 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ hai, ngày … thá ng … năm 2006 Chào cờ Bài 76: Học vần óc - ác A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác. - Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá. - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. B. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc phần ứng dụng trong SGK. - 2 - 3 HS đọc. II. Dạy học bài mới: óc: a. Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần óc và hỏi. - Vần óc do mấy âm tạo nên là những vần nào? - Vần óc do 2 âm tạo nên là o và c. - Hãy so sánh vần óc và ót? - Giống: Bắt đầu = o. - Khác: óc kết thúc = c, ót kết thúc= t. - Hãy phân tích vần óc? - Vần óc có âm o đứng trước, âm c đứng sau. b. Đánh vần: - Vần óc: O - cờ - óc. Vần: Vần óc đánh vần NTN? - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. Tiếng khoá: - Cho HS gài vần óc tiếng sóc. - HS gài theo yêu cầu. - Ghi bảng: Sóc. - HS đọc lại. - Hãy phân tích tiếng sóc. - Tiếng sóc có âm s đứng trước, vần oc đứng sau dấu sắc trên o. - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Từ khoá: - Đọc trơn. (Tổ) - Đưa tranh cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi bảng: Con sóc. - GV chỉ không theo thứ tự vần, tiếng, từ cho học sinh đọc. - Tranh vẽ con sóc. - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. c. Viết - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết. - Học sinh đọc đối thoại. - HS tô chữ trên không. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. ác: Chú ý: - Cấu tạo: Vần ác do âm a và c tạo nên - So sánh vần ác và óc. - Giống: ác bắt đầu = a, óc bắt đầu = o. - Đánh vần: a - cờ - ác Bờ - ác - Bác - sắc - bác, Bác sỹ. - Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. d. Đọc và ứng dụng: - hãy đọc từ ứng dụng trong SGK. - 1 vài em đọc. - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. - Đọc mẫu và giải nghĩa từ. Hạt thóc: Để thành hạt gạo cho chúng ta ăn. - Con cóc: Là loài vật nhỏ da xù xì , khi trời mưa nó nghiến răng. Bản nhạc (Bật băng) Con vạc: Gần giống như con cò. - Giáo viên theo chỉnh sửa. - Học sinh nghe luyện đọc cá nhân, nhóm lớp đ. Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa học vần gì? - Hãy đọc lại bài? - 1 vài em đọc. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - Giáo viên chỉ không theo thứ tự cho học sinh hát. - HS đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chùm quả. - Để xem nó là quả gì, như thế nào? Chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên nhậ xét chỉnh sửa. - Đố em biết là quả gì? - Quả nhãn. - Hãy tìm cho cô tiếng có vần vừa học? - HS tìm và kẻ chân. - GV đọc mẫu 1 lần. - HS tìm và đọc lại. b. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết óc, ác, con sóc, bác sĩ, vào vở tập viết. - Cho học sinh nêu lai quy trình viết - HS nêu. - Lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS tập viết theo HD. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Nhận xét bài viết. c. Luyện nói: - Bài này nói về chủ đề gì? - Vừa học vừa vui. - GV hướng dẫn và giao việc. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? - Ba bạn còn lại làm gì? - Em có thích vừa vui vừa học không ? Vì sao? 4. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc bài vừa học. - 1 vài em học trong SGK. + Trò chơi: kết bạn - HS chơi tập thể. - Nêu tiếng từ có vần vừa học. - HS tìm và nêu. - Nhận xét chung giờ học. * Ôn lại bài - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 16 Đạo đức Trật tự trong trường học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết được trường học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập , giữ trật tự giúp cho viêc học tập, rèn luyện của học sinh được thuận lợi có nề nếp. - Để giữ trật tự trong trường học, Các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không gây ồn ào chen lấn xô đẩy…….. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trường. 3. Thái độ: Tự giác giữ trật tự trong trường học. B. Tài liệu phương tiện: - Vở BT đao đức 1. - Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng. C. Các hoạt động khác: Giáo viên Học sinh I.Kiểm tra bài cũ: - Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì? - 2 học sinh nêu. -Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thông báo KQ thi đua. - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua. - HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ xung cho nhau. - GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện chưa tốt. - GV cắm cờ cho các tổ. Cờ đỏ: Khen ngợi. Cờ Vàng: Nhắc nhở. 3. Hoạt động 2: Làm BT3. + Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3. - Từng học sinh độc lập suy nghĩ . - Các bạn đang làm gì trong lớp? - HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau. - Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN? + GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng,….các em cần noi gương theo các bạn đó. - HS nghe và ghi nhớ. 4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5) + Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: - Cô giáo đang làm gì? - Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì? - Việc làm đó có trât tự không? Vì sao? - Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp? - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận - HS khác nghe bổ xung ý kiến. + GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh những việc như vậy. - HS nghe và ghi nhớ. 5. Hoạt động 4: - Hướng dẫn đọc và ghi nhớ. - Nhậ xét chung giờ học. * Ôn lại bài. Tiết 65: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh có thể củng cố khăc sâu về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết. - Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh các bông hoa trong SGK. - GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy. - GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy, băng dính. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I, Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm BT. - 2 học sinh lên bảng làm BT 5 +  = 8 9 +  = 10.  - 5 = 5. 1 +  = 8 - Dưới lớp làm ra nháp. - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các BT trong SGK. Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Số. - GV nêu câu hỏi gợi ý. ? 2 cộng 1 bằng mấy. 4 bằng mấy cộng mấy? - HS làm miệng và nêu kết quả. - Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn. Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài. - HS đọc yêu cầu đầu bài. a. 2 ,5, 7, 8, 9 b. 9, 8, 7, 5, 2 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: - Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp, - HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần. a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa. 4 + 3 = 7 b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá - GV nhận xét, cho điểm 7 - 2 = 5 3. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7 em) và mang một số đồ vật của nhóm mình lên: VD: 7 cái bút hay 8 que tính Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau. 1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái). - Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái) - HS chơi theo hướng dẫn, đội nào không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua. - Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà. Thứ ba ngày …..tháng…năm 200.. Bài 17 Thể dục Trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" 2. Kỹ năng: - Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu 3. Thái độ: - Năng tập thể dục buổi sáng II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần ! III. Nội dung và phương pháp trên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 4- 5' 1. Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu x x x x x x x x (GV) ĐHNL 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp x x x (GV) x ĐHTC + Trò chơi: Diệt các con vật 2 lần x B. Phần cơ bản 22-25' 1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi. 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 - GV làm mẫu - Cho HS chơi thử - Cách 1: Lượt đi nhảy ĐHTC - Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử. Lượt chạy về - HS chơi chính thức theo tổ + Chơi thử 2 lần - Giáo viên theo dõi và nhận xét + Chơi chính thức 2-3 lần - Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi. III. Phần kết thúc 4-5' 1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát 2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà x x x x x x x x (GV) 3. Xuống lớp ĐHXL Tiết 2 + 3 Bài 77 Học vần ăc - âc A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc - Đọc được từ, các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang B. Đồ dùng dạy học: - Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I, Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ. - Đọc các câu ứng dụng trong SGK - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con. - 3 HS đọc II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2. Dạy vần: ăc a- Nhận diện vần - GV ghi vần ăc và hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc - Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào? - Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c - Hãy so sánh vần ăc với óc? - Giống: Kết thúc = chương trình - Khác: oc bắt đầu = o ăc bắt đầu = ă - Nêu vị trí các âm trong vần ăc - Vần ăc có ă đứng trước c đứng sau. b- Đánh vần: Vần: Vần ắc đánh vần như thế nào? - á-cờ-ăc - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp Tiếng khoá: - Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc - GV ghi bảng: mắc - Hãy phân tích tiếng mắc - HS sử dụng bộ đồ dùng và gài - HS đọc lại - Tiếng mắc đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu (/ ) trên ă. - mờ-ăc-măc-sắc-mắc - HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp Từ khoá: - Cho HS xem cái mắc áo và hỏi: - Đây là cái gì? - Cái mắc áo - Viết bảng: mắc áo - Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ - HS đọc trơn CN, lớp - HS đọc theo âc: (Quy trình tương tự) Chú ý: Cấu tạo: Vần âc được tạo nên bởi â và c So sánh ăc và âc: - Giống kết thúc = c - Khác: âm bắt đầu - Đánh vần: gò-âc-gâc-sắc-gấc quả gấc - Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. d. Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK - GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp - NX chung giờ học - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần - HS đọc, CN, nhóm, lớp - 2 HS đọc. Tiết 2 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN nhóm, lớp. - GV chỉ không theo TT cho HS đọc. - GVnhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất - Tranh vẽ gì ? - Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta cùng đọc câu ứng dụng. - HS đọc CN nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS. - Tìm cho cô tiếng có vần ắc, âu trong câu thơ trên ? - HS tìm & đọc: mặc. - GV đọc mẫu đoạn thơ. - 2 HS đọc lại. b- Luyện tập: - GV HD HS viết ắc, âu, mắc áo, quả gấc vào vở. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa - HS tập viết trong vở theo HD. c- Luyện nói: - Nêu cho cô tên bài luyện nói theo chủ đề. - Ruộng bậc thang là thế nào ? Chúng ta cùng luyện nói theo tranh. - GV HD và giao việc - Gợi ý: - Tranh vẽ gì ? - Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ? - Ruộng bậc thang là thế nào ? - Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ? - Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ? - Ruộng bậc thang - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. 4. Củng cố – dặn dò: - Y/c HS đọc lại bài. + Trò chơi: Kết bạn. - GV phát 12 thẻ từ cho HS. Các em đọc biết mình mang từ có vần gì, chuẩn bị về nhóm mình. - Những HS có cùng vần thì vào 1 nhóm. - Những HS không cùng vần thì không vào nhóm nào, ai sai nhẩy lò có và hát. + NX chung giờ học. : - Ôn lại bài. - Xem trước bài 78. - 1 vài em lần lượt đọc trong SGK. - HS chơi theo HD của giáo viên. - HS nghe và nghi nhớ. Tiết 16: Tập viết: xay bột – nét chữ - kết bạn A- Mục tiêu: - Nắm được quy trình viết các từ: Xay bột, nét chữ, kết bạn… - Biết viết đúng, chia đều k/c, độ cao. - Rèn khái niệm viết cận thận, liền mạch. - Giáo dục HS viết nắn nót, sạch đẹp. B- Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết săn nội dung bài. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Thanh kiểm, âu yếm, ao chuôm. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét: - GV treo bảng chữ mẫu cho HS NX. - Y/c HS đọc chữ có mãu trong bảng. - Y/c HS nhận xét về k/c, độ cao, nét nối - HS quan sát. - 2 HS đọc. Giữa các con chữ. - GVnhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét từng từ theo HD. 3. Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. 4. Thực hành: - Cho HS tập viết trong vở tập viết. - Khi viết bài em cần lưu ý gì ? - Ngồi viết ngay ngẵn cầm bút đúng quy định. - GV giao việc - GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS yếu. + Thu bài tổ 2 chấm điểm. - GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến. - Thu số vở còn lại về nhà chấm - HS tập viết theo HD. - Dưới lớp đổi vở KT chéo. - HS chữa lỗi trong vở. 5. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ, đúng, đẹp. - NX chung giờ học. : Luyện viết bài ở vở luyện viết. - HS chơi thi giữa các tổ. HS nghe và nghi nhớ. Toán: Tiết 67: luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu về: - Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10. - Xem tranh nêu đề toán và phép tính để giải. - Nhận biết ra thứ tự các hình. B- Đồ dùng dạy – học: - Các tranh trong bài 4 (SGK). - GV chuẩn bị hai tờ bìa to, bút mầu. C- Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT. - HS lên bảng làm BT. 3 - 2 + 9 = 3-2+9=10 3 + 5 - 2 = 3+5-2=6 4 + 6 + 0 = 4+6+0=10 - 1 vài em. - Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. HD HS làm BT trong SGK: Bài 1: (91): - Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn. - GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng nối. - Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành. - HS nối theo HD. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - H1: hình dấu cộng. - H2: Hình ô tô. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 (91): - HS làm theo tổ. a- Bảng con 10 9 6 - GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính kq 5 6 3 theo cột dọc. b- Làm vở ô li. 5 3 9 - Cho HS tính theo thứ tự từ trái xang phải rồi chữa bài. - HS làm vở, sau đó 2 HS lên bảnge chữa. 4+5-7=2 1+2+6=9… Bài 3 (91): làm vở - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa. - Gọi HS khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: sách - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. - GV ghi bảng tóm tắt: Có: 5 con vịt. Thêm: 4 con vịt Tất cả có: ….. con vịt ? + Phần b tiến hành tương tự phần a. Bài 5 (91): - Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu. - Cho HS thực hành theo mẫu. - GV theo dõi và hd thêm. - Điền dấu>, < = vào chỗ chấm. 1>0 2+3=3+2 10>9 7-4 < 2+2 - Viết phép tính thích hợp. - HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ? - HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 5+4=9 - 2 hình tròn và một hình tam giác xếp liên tiếp. - HS sử dụng hình tròn trong bộ đồ dùng để thực hành. 3. Củng cố – dặn dò: + Trò chơi: lập các phép tính đúng. - GV nhận xét chung giờ học. : Thực hành làm BT trong SGK - HS thi chơi giữa các tổ. Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2004 Tiết: 17 Thủ công: Gấp cái ví (T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học cách gấp cái ví bằng giấy. 2. Kỹ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh. 3. Giáo dục: Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví. 2. Học sinh: - Một tờ giấy HCNđể gấp ví. - Một tờ giấy vở học sinh. - Vở thủ công. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT. - GV nhận xét và KT. II. Dạy học bài mới: 1. giới thiệu bài. 2. HD HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - HS nhận xét. - Ví có mấy ngăn. - 2 ngăn. - Được gấp bằng khổ giấy nào? - Khổ giấy HCN. 3. GV hướng dẫn mẫu. - GV HD kết hợp làm mẫu. Bước 1: Lấy đương dấu giữa. - Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu. Bước : Gấp hai mép ví. - Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li như hình vẽ 3 sẽ được hình 4. Bước 3: Gấp ví. - Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa. - Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví. - Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh. 4. Thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp. - HS nêu. B1: Lấy đường dấu giữa. B2: Gấp hai mép ví. B3: Gấp ví. - GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS. - GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng. - HS thực hành theo mẫu. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - Ôn lại cách gấp. - HS nghe ghi nhớ. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 17: Thủ công: gấp cái quạt A- Mục tiêu: 1. Kiến thưc: - Nắm được cách gấp cái quạt bằng giấy 2. Kỹ năng: - Biết gấp cái quạt đúng, đẹp. - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B- Chuẩn bị: GV: Quạt giấy mẫu. HS; Giấy màu, 1 sơị len, hồ gián, bút chì, vở thủ công. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. ổn định tổ chức: - KT sĩ số. - Hát đầu giờ. II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuản bị của HS cho tiết học. - GV nêu nhận xét sau KT. - Lớp trưởng điều khiển. - HS thực hiện theo yêu cầu. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài trực tiếp: 2. Hướng dẫn thực hành: - Cho HS nhắc lại các bước gấp. - Cho HS quan sát lại quạt mẫu (1 lần). - GV củng cố lại các thao tác. - 2 HS lần lượt nhắc lại. B1: Gấp các nếp gấp cách đều B2: Gấp đôi hình, dùng len buộc quệt hồ & dán. B3: Đợi hồ khô mở ra ta được cái quạt. - HS nghe và ghi nhớ. 3. Thực hành: - Cho HS thực hành gấp quạt trên giấy màu. + Lưu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết phẳng, bôi hồ gián phải đều, mỏng, buộc dây đảm bảo, chắc đẹp. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. + Tổ chức cho HS trình bầy sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - HS thực hành gấp quạt. - Sau khi trình bày sản phẩm, HS thực hiện dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Nhận xét – dặn dò: - Nx về tinh thần học tập và sự chuẩn bị Của HS. - Nx về Kt và đánh giá sản phẩm. : Chuẩn bị cho bài “Gấp cái ví”. - HS nghe và ghi nhớ Bài 78: Học vần: uc - ưc A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết được cấu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực. - Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ. - Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng. - phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất. B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói. - Lọ mực. C- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Viét và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ. - Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trước. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 1 vài HS đọc. II. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần. uc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi: - Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm nào ? - Hãy so sánh uc với ut ? - Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c. Giống: Bắt đầu = u ạ: Âm kết thúc - Hãy phân tích vần úc ? b- Đánh vần: + Vần: - Vần úc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục. - GV ghi bảng: trục - Hãy đánh vần tiếng trục. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ? - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: Cần trục. - GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Vần úc có am u đứng trước & c đứng sau. - u – cờ úc - HS dánh vần, CN nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Hãy phân tích tiếng trục có âm tr đứng trước, ân c đứng sau. - Trờ – úc – trúc – nặng – trục. - HS đánh vần dọc trtơn Cn, nhóm , lớp. - Tranh vẽ cần trục. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp. - HS đọc ĐT. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. ưc: (Quy trình tương tự) Chú ý: - Cờu tạo: Vần ức được tạo nên bởi ư và c. - So sánh vần uc và ức: Giống; Kết thúc bằng c ạ: âm bắt đầu Đánh vần: ư- cờ – ức - Lờ – ức – lức – nặng – lực. - lực sĩ. - Viết: ức, lực sĩ, lưu ý HS nét nối giữa chữ ư và c, giữa chữ l và vần ức – vị trí dấu nặng. - HS thực hiện theo hướng dẫn. đ- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc từ ứng dụng trên bảng - Y/c HS tìm tiếng có vần - GV đọc mẫu và giải nghĩa. Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá. Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm cảnh. Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để đựng mặc viết. Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu. - GV theo dõi, chỉnh sửa - 3 HS làn lượt ddocj. - 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân. - HS nghe & luyện đọc Cn, nhóm, lớp. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tiết 1 (bảng lớp) - GV chỉ không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ? - Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ức trong đoạn thơ vừa đọc. - GV đọc mẫu. - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Tranh vẽ con gà trống. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - HS tìm và kẻ chân: thức. - 1 vài HS đọc lại a- Luyện viết: - HS HS viết các vần, từ khoá vào vở tập viết. - GV viét mẫu, nêu quy trình viết, cách viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi và uấn nắn HS yếu. - Nx bài viết. - HS tập viết trong vở tập viết theo HD. c- Luyện nói: - Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ? - GV HD và giao việc. + Gợi ý: - Tranh vẽ những gì ? - Trong tranh bác nông dân đang làm gì ? - Con gà đang làm gì ? - Đàn chim đang làm gì ? - Mặt trời NTN ? - Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy ? - Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ? - Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao? - Con gà thường thức dậy lúc mấy giờ ? - Nhà em ai dậy sớm nhất ? - Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất - HS qst, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. + Trò chơi: Thi tìm từ nhanh. -

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan