Bài 81: Học vần
Ach
A- Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ách, tiếng sách.
- Đọc, viết được vần, từ khoá ach, cuốn sách.
- Đọc được từ ứng dung: Viên gach, sạch xẽ, kênh rạch, cây bạch đàn & câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phând luyện nói.
- Quyển sách, viên gạch.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 18 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 01 tháng 01 năm 2005
Chào cờ
Bài 81:
Học vần
Ach
A- Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ách, tiếng sách.
- Đọc, viết được vần, từ khoá ach, cuốn sách.
- Đọc được từ ứng dung: Viên gach, sạch xẽ, kênh rạch, cây bạch đàn & câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phând luyện nói.
- Quyển sách, viên gạch.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bìa cũ:
- Viết và đọc: Cá riếc, công việc, cái lược.
- Đọc ẻ đoạn thơ ứng dụng.
- Gv theo dõi, nhận xét và cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 hs đọc
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:
a- Nhận diện vần:
- Gv ghi bảng ach và hỏi:
- Vần ach do mấy âm tạo nên ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vàn ach với ac ?
- Vần ach do 2 âm tạo nên là âm a và ch
- Giống: Bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ách ?
ạ: ach kết thúc bằng ch
ac kết thúc bằng c.
- Vần ach có âm a đứng trước, âm ch đứng sau.
b- Đánh vần:
Vần: Vấn ach đánh vând ntn ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Tiếng khoá:
- Cho hs tìm và gài ach, sách.
- Gv ghi bảng: sách.
- Hãy phân tích tiếng sách ?
- Tiếng sách đánh vần ntn ?
- Gv theo dõi, sửa sai.
+ Từ khoá:
- Gv đưa quyển sách tiếng việt và hỏi:
- Đây là cái gì ?
- Gv ghi bảng: Cuốn sách
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Gv chỉ ach, sách, cuốn sách.
c- Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- a – chờ – ach
- Hs đánh vần cn, nhóm, lớp.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng đẻ gài ach, sách.
- HS đọc lại.
- Tiếng sách có âm s đứng trước, vần ach đứng sau, dấu sắc trên a.
- Sờ – ach – sach – sắc – sách.
- Hs đánh vần và đọc (cn, nhóm…).
- Cuốn sách.
- Hs đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- Hs đọc theo tổ.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Gv ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/c hs tìm tiếng có vần.
- Hãy đọc cho cô từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa đơn giản.
- Cho hs luyện đọc
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs lên bảng tìm & kẻ chân bằng phấn màu.
- Hs đọc 3,4 em.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc cn, nhóm, lớp.
đ- Củng cố:
- Chúng ta vừa học vần gì ?
- Hãy đọc lại bài trên bảng.
+ Trò chơi; Tìm tiếng có vần.
- Gv theo dõi & nx.
- Nx chung tiết học
- Vần ach
- 1 vài em
- Hs chơi thi giữa các tổ.
-(Đội nào tìm được nhiều là thắng cuộc).
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv chỉ không theo Tt cho hs đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- + Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh cho hs quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
+ Để x4em ba mẹ con nói với nhau những gì , chúng ta cùng đọc đoạn tranh nhé.
- Gv đọc mẫu & hd.
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần trong đọc thơ.
- Hs đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ ba mẹ con.
- 3,4 hs đọc.
- hs dọc cn, nhóm, lớp.
- Hs đọc & chỉ: sạch , sách.
b- Luyện viết:
- HD hs viết ach, cuốn sách vào vở tập viết.
- Trong vần ach có những nét nối nào đã học?
- Gv viết mẫu, nêu quy trình.
- Gv viết mẫu, lưu ý hs nét nối & vị trí đặt dấu.
- Gv nhận xét và chấm 1 số bài.
- Nét nối từ chữ a xang chữ ch.
- Hs tập viết theo mẫu chữ trong vở
c- Luyện nói:
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Gv treo tranh cho hs quan sát và giao việc.
- Hs nêu; Giữ gìn sách vở.
- Hs quan sát tranh thảo luận
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
- Các bạn trong lớp đã biết giữ gìn sách vở chưa?
- Em hãy giải thích về 1 quyển sách và vở được giữ gìn đẹp nhất.
Nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
4. củng cố dặn dò:
- Bài hôm nay học vần gì ?
- Hãy đọc lại cho cô toàn bài
+ Trò chơi tiếp sức
- Giáo viên phát giấy cho 3 tổ các em lần lượt chuyền nhau viết tiếng có vần ach. Tổ nào viết viết được nhiều thì thắng
- NX chung giờ học
+ Ôn lại bài
- Xem trước bài 82
- vần ach
- 2,3 học sinh đọc
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết18:
Đạo đức:
kiểm tra định kỳ
( trường ra đề + đáp án)
Tiết 69:
Toán:
Điểm , đoạn thẳng
A- Mục tiêu
Sau bài này HS:
- nhận biết được điểm và đoạn thẳng
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm
- Biết đọc tên các đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy và học
GV: phấn maù thước dài
HS: Bút chì, thước kẻ
C: Các hoạt động dạy và học
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
II- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
- Đây là một dấu chấm
- GV nói đó chính là điểm
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A.
Điểm A
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Học sinh đọc điểm A
- HS lên bảng viết, viết bảng con B
- Cho HS đọc đoạn thẳng điểm bê
Điểm B
+ GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
A B- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng
- HS đọc đoạn thẳng AB
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm
Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm
Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia
+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ
cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
- Dùng thước kẻ để vẽ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi và bắt trước
- 2 HS lên bảng vẽ
- HS dưới lớp vẽ ra nháp
3- Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Đọc tên và các đt
- GV lưu ý cách đọc cho HS
M: Đọc là mờ
N: nờ
- HS đọc tên điểm trước rồi đọc tên ĐT sau
C: xê
D: đê
X: ích
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- GVlưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- HS ngồi dưới lớp đổi vở KT chéo
- GV nhận xét chỉnh xửa
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- HS làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN?
+ trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng
- NX chung giờ học
- ôn lại bài
- Xem trước bài T67
- 1 vài học sinh nhắc lại
- Các nhóm cử đại diện chơi thi
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ……ngày…..tháng…..năm 2006
Bài 18:
Thể dục
kiểm tra học kỳ I
(trường ra đề cộng đáp án)
Bài 82:
Học vần:
ich - êch
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể
- Nhận biết cấu tạo của vần ich, êch, tiếng lịch, êch
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ích, ếch để đọc viết đúng được các vần các từ tiếng
- Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chúng em đi du lịch
B. Đồ dùng dạy và học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
- Quyển lịch
C. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Viên gạch sạch sẽ, kênh rạch
- Đọc câu ứng dụng
- NX và cho điểm
Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II. Dạy – Học bài mới
1, giới thiệu bài trực tiếp
2, Dạy vần.
ích:
a. Nhận diện vần
- GV ghi bảng vần ich và hỏi
- Vần ích do mấy âm tạo nên là do những âm nào?
- Vần ich do hai âm tạo nên là âm i,s,ch,
Hãy so sánh vần ích với ach?
- Giống: kết thúc =ch
- Khác : ích bắt đầu =i
ach bắt đầu = a
- Hãy so sánh vần ich.
- Vần ich có âm i đứng trước ch đứng sau
b, Đánh vần:
Vần: vần ich đánh vần như thế nào?
- i-chờ-ích
- GV theo dõi chỉnh sửa
tiếng khoá
- HS đánh vần nhóm lớp
- Yêu cầu HS đánh vần ich, tiếng lịch
- HS viết trên bảng con
- GV ghi bảng lịch
- HS đọc lại
- Hãy phân tích tiếng lịch
- Tiếng lich có âm l đứng trước vần ich đứng sau, dâú nặng dưới i
- GV theo dõi chỉnh sửa
- lờ – ich – lích – nặng – lịch
Từ khoá:
- HS đánh vần đọc SCN nhóm lớp
- GV đưa quyển lịch và hỏi
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng và giải thích
- GV chỉ không theo TT các vần tiếng từ cho HS đọc
c, Viết:
- GV Viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc theo hướng dẫn
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
Êch: ( quy trình tương tự)
chú ý:
- Cấu tạo: Vần ếch được tạo nên bởi ê và ch
- So sánh vần ếch và ích
Giống kết thúc =ch
Khác âm đầu i và ê
- Đánh vần ê- ch - êch
êch – sắc – ếch
- Viết: ếch, con ếch, lưu nút nối giữa chữ ê và ch vị trí dấu sắc
- HS tự thực hiện theo dõi
d. Đọc từ ứng dụng:
- đọc cho cô các từ ứng dụng có trong sách:
- GV đồng thời ghi bảng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ vở kịch:
Mỗi lần xem kịch từ đầu
đến kết thúc một câu chuyện được diễn gọi là vở kịch
-Vui thích vui và thích thú
- mũi hếch ( đưa tranh)
chênh chếch: hỏi lệch, không thẳng,
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
- 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS đọc ĐT
đ. Củng cố:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- Vần ich, êch
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS đọc ĐT
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập
a, luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- treo tranh cho HS theo dõi và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b, Luyện viết:
- GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở tập viết
-GV viết mẫu và nêu quy trình
- Lưu ý HS nết nối giữa các con chữ và vị trí đặt đấu
- Giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu
- NX bài viết
- HS đọc GV, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con chim trên cành
- HS đọc GV, nhóm, lớp
c. luyện nói
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
+Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình
và nhà trường
- Khi đi du lich các em thường mang những gì?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
4. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại bài
+ Trò chơi gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật
- GV theo dõi và nhận xét đánh giá
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 83
3 HS lần lượt đọc trong SGK
- HS chơi thi theo thở tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 70:
Toán
Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp trong so sánh gián tiếp thông thường qua độ dài trung gian.
B. Đồ dùng dạy học
GV thước nhỏ, thước to dài
HS thước kẻ, bút chì màu
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn
- Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì
nhau và hỏi.
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn
- 2 HS lên bảng vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
- HS so sánh và nêu
- ĐT AB dài hơn ĐT CD
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
- ĐTCD dài hơn ĐT AB
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài ĐT NTV?
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo chung gian
- GV thực hành đo = gang tay cho HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình
- GV gọi vài HS báo kết quả
- GV cho HS QS hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV BL: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt
vào mỗi đuờng thẳng đó.
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì ĐT ở trên đặt được 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông
4. Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GVNX cho điểm
Bài 3:
Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đường thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu.
5. Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi: So sánh độ dài 2 ĐT
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài vừa học
- Xem trước bài 71
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2006
Tiết 18:
Thủ công
Kiểm tra định kỳ
( trường ra đề + đáp án)
Bài 83:
Học vần
Ôn tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Củng cố cấu tạo các vần kết thúc = C hoặc Ch
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc = C, Ch
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Quyển lịch, tượng Bác, con ếch = nhựa
- Bảng ôn các vần kết thúc = C, Ch
- Tranh minh hoạ từ câu ứng dụng truyện kể
C. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên:
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Vở kịch, vui thích, mũi hếch
- Đọc từ, câu ứng dụng
- GV theo dõi, NX và cho điểm
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 2HS đọc
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2. Ôn tập:
a, Ôn các vần đã học:
- Những vần nào trong bảng đã học:
- Nghe cô đọc hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc nhé.
( GV đọc vần bất kỳ không theo trình tự )
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ
- Em hãy đọc các vần và chỉ đúng trên bảng
- HS lên bảng chỉ chữ ghi vần đã học
- HS nghe và lên chỉ vần đó
- 1HS lên bảng chỉ HS khác đọc
- HS đọc đến vần nào thì chỉ vần đó trên bảng
b, Ghép âm thanh vần:
- Hãy đọc cho cô các âm ở cột dọc
- Hãy đọc các âm ở dòng ngang.?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học
- HS đọc: C,Ch
- HS đọc: ă, â,o,ô,ư
- HS ghép các vần
- Các em vừa ghép được những vần gì?
- GV ghi vào bảng ôn.
- Hãy đọc các vần này
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS đọc GV nhòm lớp
c. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nước”
nước từ trên cao đổ xuống tao thành thác
ích lợi: Những điều có lợi
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Tập viết từ ứng dụng:
- HDHS viết các từ: thác nước, ích lợi, vào bảng con
- Hãy nhắc lại cách viết các vần ac, ich
lợi vào bảng con.
- Hãy nhắc lại các vần ac, ich.
- GV viết mẫu và giao việc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS đọc lại bài trên bảng
- NX chung giờ học
- HS nói cách viết lưu ý nét nối giữa avà c: i và ch
- HS tô chữ trên rồi viết bảng con
- 2HS lên bảng viết
- HS đọc CN,ĐT
Luyện tập:
a Luyện tập:
+ Em hãy đọc các vần và từ vừa ôn
- GN chỉ không theo thứ tự
- HS đọc CN, nhóm , lớp
- Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh cho HS QS và hỏi:
- Tranh vẽ là gì.?
- 2HS đi học về và chào bà
- GV: Các em HS này rất ngoan đi đâu cũng bíêt chào hỏi chào hỏi có rất nhiều điều hay chúng ta sẽ đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ này
- HS đọcCN nhòm lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- HDHS viết các từ: Thác, Lọ nước, vào vở
- Hãy nhắc lại cách viết
- 1 em nhắc lại
- cho 2 HS lên bảng víêt lại.
- 2 HS lên bảng viết
- Cho học sinh viết vở.
- HS tập viết theo hướng dẫn
- GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh yếu.
c. Kể chuyện:
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
- GV giới thiệu; Có 1 anh chàng ngốc nghếch nhưng đã lấy được cô công chúa đẹp. Vì sao lại như vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
+ Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện
- GV kể chuyện 2 lần
- Lần 2 kể bằng tranh
- GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh
- Chia 4 tranh cho 4 tổ
- GVNX đánh giá
- Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy được nàng công chúa?
4. Củng cố – dặn dò:
- 1 vài em lần lượt đọc và SGK
- Các tổ chỉ đại diện lên thi
- HS nghe và ghi nhớ
- Các em hãy đọc lại bài vừa học
- Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật
- 3 HS đại diện cho 3 tổ chơi thì giáo viên dùng khăn bịt mắt 4 bạn cho các em sờ vào đồ vật mà gv đã chuẩn bị rồi chỉ tên đồ vật đó ghi vào giấy ai nhanh hơn và tìm thấy là thắng
- Ôn lại bài vừa học
- Xem trước bài 84(SGK)
Tiết 71:
Toán
Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết cách và sử dụng đơn vị đó chưa chuẩn, như gang tay, bước chân thước kẻ HS, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng đen quyển vở
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ que tính
- Gv chuẩn bị một số khung tranh
C. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV NX và cho điểm
- Độ dài đoạn thẳng
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian , gang tay ô vuông.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp )
2. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “ gang tay” “bước chân”
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay”
- Gv nói gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( Gv vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- Hs giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay.
- Gv nói và làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi đặt ngón tay giữa đến một điểm khác thẳng trên mép bảng và cứ như thế thẳng với mép phải của bảng mỗi lần co ngón tay về = với ngón tay giữađọc một, hai ….cuối cùng đọc to kết quả.
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay
- Hs theo dõi
Bước 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mình
- Gv gọi một số Hs nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
- Hs thực hành đo cạnh bàn của mình
-VD: 1Hs đo cạnh bàn của mình dài 5 gang
- Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang.
3. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng bước chân
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng
( bước chân)
-Gv nói: Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước
Bước 2:
- Gv làm mẫu và nói: Đặt hai chân = nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấn lên 1 bước bình thường như khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bước lại đếm từ.
- Gv hỏi: So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn?
+ GVKL: Mỗi người dôi đều có đơn vị đo = bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật
- Hs theo dõi
- 2Hs lên đo bục giảng bằng bước chân và nêu kết quả đo
- HS nêu
- HS chú ý nghe
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh , bảng mê ka bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả
-HS thực hành và nêu kết quả
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- NX chung giờ học
- Thực hành đo độ dài ở nhà
- 1 vài em nêu
- Nghe và ghi nhớ
Thứ năm ngày 4 tháng1 năm 2006
Tiết 18:
Mĩ thuật
vẽ tiếp hình và mầu vào hình vuông
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản
2. Kĩ năng: Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ mầu theo ý thích.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: 1 vài đồ vật khăn vuông, viên gạch, hoa.
- Một số đồ mẫu về trang trí hình vuông.
- HS: Vở tập vẽ
- Mẫu vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông
- Hình 1 và hình 2 có gì giống nhau và khác nhau:
- Hình 3 và hình 4 có gì khác nhau
- Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ NTN?
+ Có thể vẽ màu như hình 1,2 và hình 3,4
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát để thấy được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí
+ có nhều cách vẽ hình và mầu khác: H1 vẽ mầu theo hình vẽ nhỏ
H2 vẽ mầu theo hình vẽ to
H3 vẽ hình theo hình vẽ, HV1
H4 vẽ mầu theo hình vẽ hình là:
- Các hình giống nhau trong hình vuông thì tô cùng màu.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa
còn lại ở hình 5
+ Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ (màu của 4 cánh hoa màu nền)
+ Lưu ý: 4 cánh hoa vẽ cùng màu
- Nền vẽ màu khác
- Vẽ cho đều, không chờm ra ngoài
- HS theo dõi
3. Thực hành:
- Cho HS vẽ tiếp màu và hình vào hình vuông
- Theo dõi và hướng dẫn HS
- Vẽ hình vào cánh hoa cho đều
- Tìm màu và vẽ theo ý thích
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
- HS thực hành vẽ theo HD
- HS vẽ xong tô màu theo ý thích
4. Củng cố dặn dò:
- GV cùng học sinh nhận xét về
+ Cách vẽ hình (cân đối )
+ Màu sắc( đều, tươi, sáng)
- Nhận xét chung giờ học
- Tìm tranh vẽ con gà
- HS theo dõi và chọn ra bài vẽ mà em thích
Học vần
Ôn tập cuối học kỳ I
A- Mục tiêu:
- HS đọc viết được chắc chắn 1 số chữ ghi âm và ghi vần đã học
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
- Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học
B- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thác nước chúc mừng, ích lợi
- Đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm
- 3HS đọc
II- Dạy- Học bài mới:
1- Giới thiệu bài( trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Ôn các âm và các vần đã học
+ Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn
- GV đọc cho HS chỉ
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
+ Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các vần ở cột ngang để tạo thành tiếng
- GV theo dõi sửa sai
- HS nghe và luyện viết trên bảng con
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS ghép và luyện đọc
b- đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng một số từ ứng dụng và giao việc
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV giải nghĩa nhanh đơn giản
+ Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng
- HS luyện đọc CN, lớp , nhóm
- 1HS tìm và lên bảng kẻ chân
-1 vài HS lần lượt đọc
c- Củng cố:
+ trò chơi kết bạn
- cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- HS chơi tập thể
-HS đọc ĐT
Tiết 2
3- luyện tập
a- luyện đọc
+ Luyện đọc bài của tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV ghi bảng một số câu ứng dụng
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- Cho HS luyện viết trong vở ô li
- GV đọc một số vần từ đã học cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
-HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa ôn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe và luyện viết trong vở ô ly
c- Kể chuyện:
- Cho HS luyện kể lại 1 trong những câu chuyện mà em thích
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- HS tập kể CN
4- Củng cố – Dặn dò
+ Trò chơi: Thi chỉ nhanh tiếng từ
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- Ôn bài vừa học
- Chuẩn bị cho bài ôn tiết sau
- HS chơi thi theo tổ
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 72:
Toán
Một chục tia số
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục
- Biết được tia số, đọc và gh
File đính kèm:
- Tuan 18.doc