Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 17

TIẾNG VIỆT

Bài 69 : ăt – ât (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS đọc và viết được : “ăt, ât, rửa mặt, đấu vật”.

- Kĩ năng : Đọc được từ, các câu ứng dụng.

- Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ngày chủ nhật”

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ăt - ât

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ăt - ât

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ăt - ât trong các câu

III. CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu.

2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 24 tháng 12 năm 2007 TIẾNG VIỆT Bài 69 : ăt – ât (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết được : “ăt, ât, rửa mặt, đấu vật”. Kĩ năng : Đọc được từ, các câu ứng dụng. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ngày chủ nhật” II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ăt - ât Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ăt - ât Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ăt - ât trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Hát “Lá cờ Việt Nam”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ang – anh. - Đọc bảng con : “chim hót, bài hát”, kết hợp nêu vị trí của âm và vần. - Đọc SGK, nêu 1 câu nói theo chủ đề. 3/ Bài mới : Vần ăt – ât. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : ăt – ât. - GV cho HS xem tranh vẽ. + Tranh vẽ gì ? - Trong từ “rửa mặt” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “mặt” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em ghép vần vừa học. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “ăt”, hướng dẫn cách đọc. - Quan sát, nhận xét. - Âm “m“ và thanh sắc. - Thực hiện ghép chữ tạo vần. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần. - Vần “ăt“ được tạo bởi những âm nào ? - Đánh vần : ă – t – ăt - Thêm âm nào, thanh nào để được “mặt” ? - Nêu vị trí của các âm và vần trong tiếng “mặt”. - Đánh vần : ă – t – ăt m – ăt – măt – nặng - mặt rửa mặt - Viết : GV cho xem chữ mẫu, nêu nhận xét. - Đặt bút dưới đường kẻ 3, viết con chữ “ă” nối nét viết con chữ “t”, kết thúc ở đường kẻ 2. ăt rửa mặt - Chú ý nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét các con chữ. - Thực hiện tương tự cho vần “ât”. - So sánh “ât“ và “ăt”. - “ă” và “t”. - Cá nhân, lớp. - Âm “m“ thanh ngang - “m” đứng trước, “ăt” đứng sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nhận xét. - Viết trên không. - Viết bảng con. - Giống âm kết thúc. Động não. KN ra quyết định Thực hành. Luyện đọc. Trực quan. Truyền đạt. Thực hành. Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu từng từ, giải thích : “đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà”. - Cho HS đọc cá nhân, GV sửa sai, uốn nắn, đọc mẫu. - Cá nhân, lớp. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng “mắt, mật”.. + Trò chơi : “Tìm vần”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài, viết vần vừa học ra nháp. - Chuẩn bị : Vần ăt – ât (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 69 : ăt – ât (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết được : “ăt, ât, rửa mặt, đấu vật”. Kĩ năng : Đọc được từ, các câu ứng dụng. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ngày chủ nhật” II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ăt - ât Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ GV : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ HS : Bảng con, vở, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Trò chơi “Lắc tay”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ăt – ât (tiết 1) - Đọc lại bài ở tiết 1, nêu vị trí của các âm trog vần “ă – ât”. - Viết : “trật tự, gặt lúa”. 3/ Bài mới : Vần ăt – ât (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh : + Tranh vẽ gì ? + Tay bạn cầm con gì ? - GV cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát, nêu nhận xét. + bạn gái. + gà. - Đọc cá nhân, lớp. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - Cho HS xem chữ mẫu. + Chữ “rửa“ dấu hỏi viết ở đâu ? + Con chữ “t“ cao mấy dòng li ? rửa bát đấu vật - GV nhắc nhở HS tư thế khi viết, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát, nhận xét. + cao 5 dòng li. + con chữ a. - Viết bảng con. - Viết vở. Trực quan. Động não. Thực hành. KN ra quyết định Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề bài luyện nói. + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu ? + Em thấy những gì trong công viên ? + Đến Vũng Tàu em thích gì nhất ? + Ở nhà nội en có gì ? - Cho HS nói theo chủ đề - GV sửa sai, uốn nắn. - Cá nhân. - Quan sát tranh, nhận xét. - Cá nhân, lớp bổ sung. KN đặt mục tiêu Trực quan. Vấn đáp. Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : Trò chơi : “Điền tiếng”. - Dặn dò : Đọc bài nhiều lần. - Chuẩn bị : Vần ôt – ơt. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 70 : ôt – ơt (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết được : “ôt, ơt, cột cờ, cái vợt”. Kĩ năng : Đọc được các câu ứng dụng. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Những người bạn tốt”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ôt - ơt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ôt - ơt Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ôt- ơt trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Trò chơi “Hoa tàn, hoa nở”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ăt – ât. - Đọc bảng con : “chật chỗ, giặt giũ” kết hợp nêu vị trí của âm và vần. - Đọc SGK, nói 1 câu theo chủ đề. - Viết : “gặt lúa, cắt bánh”. 3/ Bài mới : Vần ôt – ơt. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu vần. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : ôt – ơt. - GV cho HS xem tranh vẽ. + Đây là cái gì ? + Em thấy nó ở đâu ? - Trong từ “cột cờ” có tiếng nào đã học? - Trong tiếng “cột” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng “ôt”, hướng dẫn cách đọc. - Vần “ôt” được tạo bởi âm nào ? - Nêu vị trí của các âm trong vần “ôt”. - Đánh vần : ô – t – ôt - Muốn có tiếng “cột” ta thêm âm gì ? thanh gì? - Đánh vần : ô – t – ôt c – ôt – cốt – nặng - cột cột cờ - Quan sát, nhận xét. + cái cột cờ. + ở sân trường. - “cờ”. - Ghép vần từ bộ chữ. - “ô” và “t” - “ô“ trước, “t“ đứng sau. - Cá nhân, lớp. - Ghép thêm âm và dấu thanh vào vần. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp –tự nhận thức Thực hành. Động não. KN ra quyết định Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết đúng mẫu chữ vở tập viết. Rèn viết chữ sạch, đẹp, đều nét. - GV cho HS xem chữ mẫu, nhận xét. + Con chữ “t” cao mấy dòng li ? + Dấu nặng viết ở con chữ nào ? - Đặt bút dưới đường kẻ 3, viết con chữ “ô“ nối nét viết con chữ “t”, kết thúc ở đường kẻ 2. ôt cột cờ - Nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét các con chữ, vị trí dấu. - Thực hiện tương tự cho vần “ơt”. - So sánh “ôt – ơt” - Quan sát, nhận xét. + 3 dòng li. + con chữ ô. - Viết trên không. - Viết bảng con. Trực quan. Vấn đáp. Truyền đạt. Thực hành. Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV đưa tranh, giải thích từ ứng dụng : “cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa” . - Cho HS mở SGK gạch chân các tiếng có vần vừa học. - Quan sát tranh. - Cá nhân, lớp. - Dùng bút chì gạch chân. KN đặt mục tiêu Trực quan. Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Nêu vị trí của các âm trong vần “ôt – ơt”. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần ôt – ơt (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 70 : ôt – ơt (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết được : “ôt, ơt, cột cờ, cái vợt”. Kĩ năng : Đọc được các câu ứng dụng. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Những người bạn tốt”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ôt - ơt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ câu ứng dụng, bài luyện nói, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Trò chơi “Chanh chua, cua kẹp”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ôt – ơt (tiết 1). - Đọc lại các từ và vần ở tiết 1, nêu vị trí của âm và vần. - Đọc SGK. - Viết : “bột ngọt, cái thớt”. 3/ Bài mới : Vần ôt – ơt (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh câu ứng dụng : + Tranh vẽ gì ? - Giở SGK đọc câu ứng dụng, GV sửa sai, uốn nắn, đọc mẫu. - Chú ý những từ khó đọc, HS gạch từ khó đọc. - Quan sát tranh, nhận xét. - Cá nhân, lớp. - Dùng bút chì gạch chân. Trực quan. Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - Cho HS xem chữ mẫu, nhận xét. + Dấu nặng viết ở con chữ nào ? + Khoảng cách giữa 2 chữ “cái vợt” cách nhau thế nào ? ôt cột cờ ơt cái vợt - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát, nhận xét. + 1 con chữ 0. - Viết bảng con. - Viết vở. Trực quan. Động não. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề bài luyện nói. + Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất ? + Vì sao em yêu quí bạn đó ? + Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì ? + Em thích trở thành người bạn tốt không ? + Làm thế nào để trở thành bạn tốt ? - Cho HS luyện nói, GV uốn nắn. + Cá nhân. + Hiền, hay giúp bạn . . . + Có. + Thật thà, yêu bạn, . . . - Cá nhân. Trực quan. Hỏi đáp. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : Trò chơi : Ghép thành câu đúng nhất và nhanh. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần et – êt. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 71 : et – êt (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “et, êt, bánh tét, dệt vải”. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ, các câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chợ tết”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần et -êt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần et -êt Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần et -êt trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bộ chữ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Trò chơi “Gọi tên”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ôt – ơt - Đọc bảng con : “thốt nốt, dầu nhớt”, nêu vị trí của âm và vần. - Đọc SGK, nói 1 câu theo chủ đề. - Viết : “hột mận, thêm bớt”. 3/ Bài mới : Vần et – êt Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : et – êt. - GV đưa vật mẫu. + Tay cô cầm bánh gì ? - Trong từ “bánh tét” tiếng nào có vần vừa học? - Trong tiếng “tét” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra và viết lên bảng : “et”, hướng dẫn cách phát âm. - Quan sát, nhận xét. + bánh tét. - “bánh” - Âm t và thanh sắc. - Dùng bộ chữ ghép vần. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : et, êt. - Vần “et“ được tạo bởi âm nào ? - Nêu vị trí của các âm trong vần “et”. - Đánh vần : e – tờ – et. - Thêm âm nào, thanh nào được tiếng “tét” ? - Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng “tét”. - Đánh vần : e – tờ – et tờ – et – tet – sắc - tét bánh tét. - Viết : GV cho HS xem chữ mẫu, nêu nhận xét. + Chữ “t“ cao mấy dòng li ? + Đặt bút dưới đường kẻ 2, viết con chữ “e” đến đường kẻ 2 nối nét viết con chữ “t”, kết thúc ở ngay đường kẻ 2. et tét - Nhắc tư thế ngồi viết, nối nét. * Trò chơi giữa tiết : Tìm tiếng có “et”. - Thực hiện tương tự cho vần “êt”. - So sánh : “et” và “êt”. - “e” và “t”. - Âm e đứng trước, t đứng sau. - t và thanh sắc. - Cá nhân, lớp. - Âm t đứng trước, et đứng sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nhận xét. + 3 dòng li. + Lắng nghe. - Viết trên không. - Viết bảng con. - Giống âm kết thúc, khác âm bắt đầu. Động não. Thực hành. KN ra quyết định Luyện đọc. Trực quan. Truyền đạt. Thực hành. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu từng từ, viết lên bảng : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn.. - Cho HS đọc cá nhân. - GV đọc mẫu, sửa sai cho HS. - Cá nhân, lớp. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong vần “et – êt”. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Viết, đọc “et – êt” - Chuẩn bị : Vần et – êt (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 71 : et – êt (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “et, êt, bánh tét, dệt vải”. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ, các câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chợ tết”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần et -êt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ câu ứng dụng, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bô chữ, vở, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : trò chơi “Bóng lăn”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần et – êt (tiết 1). - Đọc lại bài ở tiết 1, nêu vị trí các âm trong vần: “et – êt“. - Viết : “ngày tết, gió rét”. 3/ Bài mới : Vần et – êt (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS mở SGK và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Em đọc câu ứng dụng. + Em tìm trong câu tiếng có vần “et, êt”. - GV cho HS đọc cá nhân, lớp. - Cá nhân nêu nhận xét. - Cá nhân, lớp. Trực quan. KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS xem chữ mẫu. - Chữ “b“ cao mấy dòng li ? - Dấu nặng viết ở con chữ nào ? - Khoảng cách giữa 2 chữ thế nào ? et bánh tét êt dệt vải - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. + 5 dòng li. + con chữ ê. + 1 con chữ 0 - Viết bảng con. - Viết vở. - Nhận xét. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề luyện nói. + Em được đi chợ tết vào dịp nào ? + Chợ tết có những gì đẹp ? + Ngày tết em thường đi đâu ? + Trước ngày tết em chuẩn bị gì ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn. - Cho HS nói theo suy nghĩ của mình. - Cá nhân. + Gần tết. + Nhiều thứ. + Về quê . . . + Dọn nhà cửa sạch, áo quần, Trực quan. Hỏi đáp. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : Trò chơi : “Kết bạn”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần ut – ưt . Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 72 : ut – ưt (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “ut, ưt, bút chì, mứt gừng” 2/ Kĩ năng : Đọc được từ, câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Người út, em út, sau rốt”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ut - ưt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ut- ưt Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ut- ưt trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu, vật mẫu. 2/ Học sinh : Bộ đồ dùng, bảng con, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Hát “Con muỗi”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần et – êt. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí của âm và vần. - Viết các chữ chưa tốt : “kiếm, ngọt, chuôm”. 3/ Bài mới : Vần ut – ưt. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : ut – ưt. - GV cho HS xem vật mẫu “bút chì”. + Đây là cái gì ? + Em dùng bút chì để làm gì ? - Trong từ “bút chì” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “bút” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “ut”. - GV hướng dẫn cách đọc và sửa sai khi HS đọc. - Quan sát vật mẫu. - “chì” - Âm “b“ và thanh sắc. - Thực hiện ghép vần từ bộ chữ. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Thực hành. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : ut – ưt. - Vần “ut“ được tạo bởi những âm nào ? - Nêu vị trí của các âm trong vần “ut”. - Đánh vần : u – t – ut. - Thêm âm nào, thanh nào để có tiếng “bút”. - Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng “bút”. - Đánh vần : u – t – ut b – ut – but – sắc – bút bút chì. - Viết : GV cho HS xem chữ mẫu. + Các con chữ cao mấy dòng li ? + Con chữ nào cao 3 dòng li ? 5 dòng li ? + Đặt bút ngay đường kẻ 2, viết con chữ “u” nối nét viết con chữ “t”, kết thúc ở đường kẻ 2. ut bút - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét các con chữ. - Trò chơi giữa tiết. - Thực hiện tương tự cho vần “ưt”. - So sánh “ut“ và “ưt”. - “u” và “t”. - Âm u đứng trước, t sau. - Cá nhân, lớp. - Tự ghép chữ và dọc lên. - Âm b đứng trước, ut sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nhận xét. + 2, 3 dòng li. + t, b + Lắng nghe. - Viết trên không. - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Khác âm bắt đầu, giống âm kết thúc. KN ra quyết định Động não. Hỏi đáp. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt. Luyện viết. Truyền đạt. Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu từng từ : “chim chút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ”. - GV cho HS đọc cá nhân, sửa sai. - Cá nhân, lớp. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Nêu vị trí của các âm trong vần : ut – ưt. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Đọc bài ở SGK, viết vần “ut – ưt”, nhận diện vần qua các bài báo. - Chuẩn bị : Vần ut – ưt (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 72 : ut – ưt (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “ut, ưt, bút chì, mứt gừng” 2/ Kĩ năng : Đọc được từ, câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Người út, em út, sau rốt”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ut- ưt Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ câu ứng dụng, chữ mẫu, phấn màu. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Khởi động : Trò chơi “Mưa rơi”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần ut – ưt (tiết 1). - Đọc các từ, vần, tiếng ở tiết 1, nêu vị trí của âm và vần. - Viết : “giây phút, vứt rác”. 3/ Bài mới : Vần ut – ưt (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? + Chim bay như thê nao ? - Cho HS mở sách đọc câu ứng dụng lần luợt 1 câu, 2 câu, cả đoạn. - GV sửa sai, dọc mẫu. - Đọc lại toàn bài. - Quan sát tranh. + Chim. + bay cao, . . . - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. KN giao tiếp –tự nhận thức Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV giới thiệu nội dung viết : “ut, ưt, bút chì, củ gừng” - Cho HS lần lượt xem chữ mẫu, nhận xét. + Con chữ “t” cao mấy dòng li ? + Dấu huyền viết trên con chữ nào ? + Khoảng cách giữa 2 chữ “mứt gừng” ra sao ? ut bút chì ưt mứt gừng - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Lắng nghe. - Quan sát, nêu nhận xét. + Trên con chữ “ư”. + 1 con chữ 0 - Viết bảng con. - Viết vở. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề của bài luyện nói. + Cả lớp giơ bàn tay xòe 5 ngón và nhận xét ngón út thế nào ? + Em út là lớn hay bé nhất ? + Kể cho các bạn nghe về em út của mình ? + Con vịt nào đi sau cùng ? + Là em út trong gia đình, em cần phải làm gì ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn lời nói. - Cá nhân. - Quan sát nhận xét. + Bé nhất. + Nhận xét. - Cá nhân. Trực quan. Hỏi đáp. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : - Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng. - Trò chơi : “Bác đưa thư”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần it – iêt. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Tập viết 15 : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Củng cố HS đọc, viết được từ, tiếng có vần đã học. 2/ Kĩ năng : Rèn HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp và biết cách nối nét đúng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp, cẩn thận. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các con chữ cao hai thân Kĩ năng ra quyết định : Viết đúng các chữ Kĩ năng đặt mục tiêu : Viết đúng – đẹp, cầm bút, tư thế ngồi đúng III. CHUẨN BỊ : GV : Bảng kẻ sẵn, phấn, chữ mẫu, tranh minh họa. HS : Bảng con, vở. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Trò chơi “Thổi bóng”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (3’) : - Cho HS đọc lại các vần đã học. - Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (27’) : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Giới thiệu bài. MT : Củng cố cách viết. - Giới thiệu yêu cầu bài viết : Ôn luyện cách viết. + Đặt bút ở đâu ? + Viết nét gì ? + Độ cao ? + Kết thúc chỗ nào ? - Lập lại. - Quan sát và nhận xét. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức HĐ 2 : Luyện viết. MT : Luyện tập viết. - Hướng dẫn HS viết trên đường kẻ : + Điểm đặt bút, độ cao con chữ và điểm kết thúc ? - Hướng dẫn viết từng dòng : + Độ cao, khoảng cách ? - Theo dõi, uốn nắn. - Viết bảng con. - Viết vở. KN ra quyết định KN đặt mục tiêu Thực hành. Vở tập viết 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Thu vở chấm. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “xay bột, nét chữ, kết bạn, …”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Tập viết 16 : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Củng cố HS đọc, viết được từ, tiếng có vần đã học. 2/ Kĩ năng : Rèn HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp và biết cách nối nét đúng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp, cẩn thận. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các con chữ cao hai thân Kĩ năng ra quyết định : Viết đúng các chữ Kĩ năng đặt mục tiêu : Viết đúng – đẹp, cầm bút, tư thế ngồi đúng III. CHUẨN BỊ : GV : Bảng kẻ sẵn, phấn, chữ mẫu, tranh minh họa. HS : Bảng con, vở. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Trò chơi “Đưa thư”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (3’) : - Cho HS đọc lại các vần đã học. - Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (27’) : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Giới thiệu bài. MT : Củng cố cách viết. - Giới thiệu yêu cầu bài viết : Ôn luyện cách viết. + Đặt bút ở đâu ? + Viết nét gì ? + Độ cao ? + Kết thúc chỗ nào ? - Lập lại. - Quan sát và nhận xét. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức HĐ 2 : Luyện viết. MT : Luyện tập viết. - Hướng dẫn HS viết trên đường kẻ : + Điểm đặt bút, độ cao con chữ và điểm kết thúc ? - Hướng dẫn viết từng dòng : + Độ cao, khoảng cách ? - Theo dõi, uốn nắn. - Viết b

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 17.doc