Giáo án dạy tuần 21 khối 1

Tiết 2,3 HỌC VẦN

 Bài 89: IÊP – ƯƠP

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Học sinh đọc và viết đựơc các vần, từ iêp – liếp – tấm liếp, ươp – mướp – giàn mướp.

Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng có trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề " Nghề nghiệp của cha mẹ ”.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ chữ thực hành, SGK.

- Tranh minh hoạ

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 21 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Tiết1 chào cờ ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2,3 học vần Bài 89: iêp – ươp I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc các vần, từ iêp – liếp – tấm liếp, ươp – mướp – giàn mướp. Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng có trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề " Nghề nghiệp của cha mẹ ”. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành, SGK. - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Dạy vần a. Nhận diện vần. b. Đánh vần. c. Đọc từ ứng dụng. d. Hướng dẫn viết. 2.3. Luyện tập. a. Luyện đọc. b. Luyện viết. c. Luyện nói. 3. Củng cố - Dặn dò. Tiết 1 - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: iêp – ươp Vần : iêp * GV ghi bảng: : iêp - Yêu cầu học sinh phân tích vần : iêp - GV nhận xét và gài bảng: : iêp * Vần - GV chỉ bảng cho học sinh phát âm - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm. - Đọc mẫu * Tiếng, từ khoá. - Hãy thêm l và dấu sắc vào iêp để được tiếng mới? - GV nhận xét và gài bảng: liếp - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm. - GV sử dụng tranh để giới thiệu và ghi bảng từ khoá: tấm liếp - GV chỉnh sửa phát âm - Nêu vần, tiếng và từ mới vừa học? Vần: ươp ( Tiến hành tương tự iêp) * GV ghi bảng từ ứng dụng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ - GV nhận xét và sửa lỗi. * GV viết và nêu quy trình viết - GVnhận xét và sửa lỗi chữ viết cho học sinh. Tiết 2 * Đọc phần bài học ở tiết 1 - GVnêu yêu cầu. - GVnhận xét và sửa lỗi * Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh. - GV nhận xét, sửa lỗi và đọc mẫu. * GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách viết - GV quan sát, uốn nắn kịp thời. * GV hướng dẫn học sinh quan sát cặp sách của mình, tranh minh hoạ. - GV có thể nêu câu hỏi gợi ý (?) Tranh vẽ những gì? - Các cô các chú trong tranh làm gì? - Bố mẹ em làm nghề gì? Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ với các bạn. - GV nhận xét phần luyện nói * Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Hướng dẫn học sinh đọc bài trong SGK - Giáo viên nhận xét tiết học. * Hướng dẫn tự học ở nhà. Xem trước bài 90. - Học sinh viết bảng con: đuổi kịp, nhân dịp, giúp đỡ - 3 học sinh đọc câu ứng dụng của bài 88. * Học sinh đọc theo giáo viên. iêp – ươp - HS: Vần iêp gồm âm đôi iê ghép với âm p - Học sinh ghép vần - Học sinh đọc: : iêp - Học sinh đánh vần( CN+ TT): iê – pờ – iêp - Học sinh luyện đọc nối tiếp. - Học sinh ghép và nêu: liếp - Học sinh phân tích tiếng sau đó đánh vần và đọc trơn( CN + TT) lờ – iêp – liêp – sắc - liếp - Học sinh đánh vần và đọc trơn từ: tấm liếp( cá nhân, cả lớp) - Học sinh nêu và đọc ( cá nhân, cả lớp) iêp - liếp - tấm liếp - So sánh: iêp – ươp *Học sinh nghỉ giữa giờ - Học sinh đọc thầm, tìm và nêu tiếng có chứa vần iêp – ươp - Đánh vần, đọc trơn tiếng mới. - Đánh vần, đọc trơn từ mới theo cá nhân, cả lớp. * Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe sau đó luyện viết vào bảng con. iêp – liếp, ươp – mướp - Học sinh luyện đọc theo cá nhân, cả lớp: iêp - liếp - tấm liếp ươp – mướp – giàn mướp - Đọc từ ứng dụng. * Học sinh quan sát tranh nêu và đọc câu ứng dụng( Cá nhân, cả lớp) * Học sinh đọc nội dung bài viết. - Học sinh luyện viết bài vào vở Tập viết: iêp - tấm liếp ươp – giàn mướp * Học sinh quan sát tranh và nêu tên chủ đề luyện nói:" Nghề nghiệp của cha mẹ ”. - Quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời câu hỏi . - Học sinh luyện nói. * Học sinh nêu. - Học sinh đọc bài cá nhân, cả lớp. - Học sinh chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Học sinh biết làm tính trừ, cộng không nhớ trong phạm vi 20. - Rèn kĩ năng so sánh số cho học sinh, kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20 cho học sinh.Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Nội dung Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng 3. Củng cố. - Học sinh lên bảng làm. 15 - 2 19 - 8 15 + 1 - Giáo viên nhận xét. * Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Điền từ 0 đến 8. - Điền từ 10 đến 20. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2, 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?( hsg) - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? ( hsg) Tự nghĩ một phép trừ mà có số bị trừ bằng hiệu ( hsg) Bài 4: - Hướng dẫn học sinh đặt tính. - 12 + 3 15 - 3 14 +5 19 - 5 - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn học sinh tính theo thứ tự từ trái sang phải. 11 +2 + 3 15 + 1 - 6 17 - 5 - 1 * Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số ta làm như thế nào? Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đặt tính. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh lên bảng điền vào tia số. - Học sinh trả lời. - Cộng với 1 - Trừ đi 1 - Học sinh đặt tính vào bảng con. - Học sinh làm sách giáo khoa . - Học sinh trả lời. - Học sinh chú ý lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Tiết 1,2 học vần Bài 90 : Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc những vần có "p" ở cuối vần - Đọc đúng các từ ứng dụng có vần đã ôn. - Nghe kể và kể lại theo tranh câu chuyện "Ngỗng và tép" II. đồ dùng: - Bộ chữ thực hành, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2. Bài giảng a. Ôn các vần có âm p ở cuối. b. Đọc từ ứng dụng. c. Tập viết. 3. Luyện tập a. Luyện đọc b. Luyện viết c. Kể chuyện. 4. Củng cố. - Đọc sách giáo khoa. - Viết: rau diếp, ướp cá, nườm nượp. - GV nhận xét và cho điểm - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng (?) Kể tên các vần kết thúc bằng "p". - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ xung. * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, so sánh 1 số vần đó. * Giáo viên ghi bảng: đầy ắp đón tiếp ấp trứng - Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Hướng dẫn học sinh viết 1 số vần vừa ôn, viết từ: đón tiếp, ấp trứng - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi Tiết 2 * Luyện đọc phần bài đã học ở tiết 1. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi. * Đọc đoạn thơ ứng dụng. (?) Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Giáo viên hỏi về nội dung đoạn thơ ứng dụng ( hsg) * Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giáo viên treo tranh minh hoạ và giới thiệu chuyện. - Giáo viên kể chuyện "Ngỗng và tép". - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo viên nhận xét. - Bài ôn lại vần kết thúc bằng âm nào? - Giáo viên nhận xét tiết học,tuyên dương các em học tốt. - Nhăc nhở học sinh về nhà tự ôn lại bài - Học sinh đọc. - Viết bảng con. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh kể tên, học sinh khác lên bảng ghi vần. - Học sinh đọc các vần cần ôn - Học sinh trả lời. - Học sinh phân tích, đọc. - Học sinh đọc, phân tích. - Đọc, tìm tiếng, phân tích những tiếng có vần kết thúc bằng ""p" - Học sinh viết bảng con. - Học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân, cả lớp. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Tìm, phân tích tiếng mới trong câu ứng dụng. - Đọc bảng. - Đọc sách giáo khoa. - Học sinh viết bài vào vở tập viết. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh kể chuyện theo tranh. - Học sinh kể cả câu chuyện ( hsg) - Các bạn khác nhận xét, bổ xung. - Học sinh đọc lại bảng. - Học sinh chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 toán Bài toán có lời văn I. Mục tiêu - Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có. - Các số gắn với các thông tin đã biết. - Câu hỏi chỉ thông tin cần tìm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài giảng a. Giới thiệu bài toán có lời văn. b.Luyện tập. 3. Củng cố- Dặn dò. - Học sinh lên bảng làm. 15 + 1 - 4 16 +2 - 8 17 - 5 - 2 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Bài toán 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm ra số thích hợp ghi vào chỗ chấm. - GV nhận xét, chữa bài. - GV đọc đề toán hoàn chỉnh và giới thiệu với học sinh bài toán này là bài toán có lời văn. - GV hỏi học sinh: + Bài tóan cho biết gì? + Bài toán có câu hỏi như thế nào? + Theo câu hỏi này ta phải làm gì? - GV nêu kết luận. Bài 2: - Thực hiện tương tự bài toán 1 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 3: - Nêu yêu cầu. ? Bài toán còn thiếu gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - GV nhận xét, bổ xung. Bài 4: - Nhìn tranh nêu đề bài toán. - Bài toán thường có gì? - Tự đặt một đề bài toán có lời văn. ( hsg) - Giáo viên nhận xét bổ xung. * Trò chơi: Cùng lập đề toán. - GV phát cho mỗi nhóm một bức tranh, một tờ giấy và yêu cầu mỗi nhóm lập một đề toán. - Làm xong thì cho học sinh gắn lên bảng và nêu nhận xét. * Nhận xét chung giờ học. Nhắc nhở học sinh về nhà tự ôn bài. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh khác viết bảng con - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - Học sinh trả lời câu hỏi và làm bài. - 1 học sinh làm bài. - Học sinh nêu bài toán như sách giáo khoa. - Học sinh nhắc lại đề toán. - Học sinh nêu nhận xét. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài. - Thiếu câu hỏi. - Học sinh thi câu hỏi bài toán. - Học sinh viết câu hỏi và đọc bài toán. - Các số, các câu hỏi. - Học sinh làm bài sau đó nêu bài toán - Học sinh giỏi tự đặt một đề toán mới. - Học sinh tiến hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét đề toán của nhóm bạn. * Học sinh chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 đạo đức ( Đồng chí Thức soạn bài và lên lớp) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 Tiết 1,2 học vần Baứi: oai - oay I . Muùc tieõu: Sau baứi hoùc hoùc sinh -Nhaọn bieỏt ủửụùc caỏu taùo vaàn oai, oay, tieỏng thoaùi, xoaựy. -ẹoùc vaứ vieỏt ủuựng caực vaàn, tieỏng, tửứ: oai, oay, ủieọn thoaùi, gioự xoaựy. -ẹoùc ủuựng caực tửứ ửựng duùng vaứ caõu ửựng duùng sgk -Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn theo chuỷ ủeà:Gheỏ ủaồu, gheỏ xoay, gheỏ tửùa. II . ẹoà duứng daùy – hoùc -GV: Tranh minh hoaù tửứ khoaự, tửứ caõu ửựng duùng, phaàn luyeọn noựi, SGK -HS: Saựch tieỏng vieọt 1 taọp 2, boọ gheựp chửừ tieỏng Vieọt III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1/Baứi cuừ. * Goùi HS vieỏt baỷng : hoaứ bỡnh, maùnh khoeỷ - ChoHS nhaọn xeựt baùn vieỏt baỷng - HS ủoùc phaàn caõu ửựng duùng trong sgk - Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuừ *HS dửụựi lụựp vieỏt baỷng con -ẹoùc caự nhaõn -Laộng nghe. 2/Baứi mụựi 2.1.Giụựi thieọu baứi. 2.2. Daùy vaàn a/Nhaọn dieọn vaàn b/ẹaựnh vaàn * Vaàn *Tieỏng khoaự, tửứ khoaự *Troứ chụi giửừa tieỏt d/Vieỏt vaàn e/ẹoùc tieỏng ửựng duùng. Tieỏt 1 Hoõm nay coõ giụựi thieọu theõm hai vaàn mụựi ủoự laứ oai vaứ oay. Ghi đầu bài lờn bảng: oai - oay Vaàn oai * Vaàn oai coự caỏu taùo nhử theỏ naứo? -So saựnh vaàn oai vụựi vaàn ai - Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ xung. - Haừy gheựp cho coõ vaàn oai? - GV nhaọn xeựt caứi baỷng lụựp: oai * Vaàn oai ủaựnh vaàn nhử theỏ naứo ? - Cho HS ủaựnh vaàn vaứ ủoùc trụn. GV sửỷa phaựt aõm cho HS * Cho HS gheựp tieỏng thoaùi - Haừy neõu vũ trớ aõm vaứ vaàn trong tieỏng thoaùiù? - Yeõu caàu hoùc sinh ủaựnh vaàn vaứ ủoùc trụn tieỏng: thoaùi. - GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói * Giụựi thieọu tranh minh hoaù tửứ: ủieọn thoaùi ẹửa vaọt maóu cho goùi teõn ủoà vaọt naứy? - Cho hoùc sinh ủaựnh vaàn vaứ ủoùc trụn tửứ :ủieọn thoaùi - Giaựo vieõn sửỷa phaựt aõm cho HS. Vaàn oay ( Tieỏn haứnh tửụng tửù nhử vaàn oai.) *Treo baứi thụ cho tỡm tieỏng chửựa vaàn mụựi hoùc ? - GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh vieỏt baỷng con oai, oay, thoaùi, xoaựy - Giaựo vieõn treo khung keỷ oõ li,vieỏt maóu – hửụựng daón hoùc sinh caựch vieỏt - GV sửỷa neựt chửừ cho HS * Giaựo vieõn giụựi thieọu caực tửứ : quaỷ xoaứi hớ hoaựy khoai lang loay hoay - Tỡm tieỏng mụựi coự chửựa vaàn oai, oay. - Cho HS ủoùc tửứ , GV sửỷa sai - GV vaứ HS giaỷi thớch tửứ - GV ủoùc maóu, vaứi HS ủoùc laùi baứi. - Hoùc sinh laộng nghe vaứ ủoùc theo giaựo vieõn: oai – oay. - Coự 3 aõm ủoự laứ aõm o, aõm a, aõm i + Gioỏng nhau: ẹeàu coự a vaứ i. +Khaực vaàn oai baột ủaàu baống aõm o,vaàn ai khoõng coự aõm naứo nửaừ. - HS gheựp vaàn oai treõn baỷng caứi *o – a – i - oai - HS ủaựnh vaàn vaứ ủoùc trụn noỏi tieỏp haứng ngang. *Gheựp caự nhaõn treõn baỷng caứi. - thoaùi goàm coự aõm th ủửựng trửụực vaàn oai ủửựng sau, daỏu naởng(. ) dửụựi a. -Hoùc sinh ủaựnh vaàn vaứ ủoùc trụn theo nhoựm, caự nhaõn. * Hoùc sinh traỷ lụứi: ủieọn thoaùi - Hoùc sinh ủoùc CN theo haứng ngang. -ẹoùc ủoàng thanh. *ẹoùc thaàm thi tỡm nhanh tieỏng coự vaàn mụựi trong baứi thụ,ủoùc to tieỏng ủoự leõn. * Laộng nghe. - HS vieỏt baỷng con -Sửỷa laùi treõn baỷng con. *HS ủoùc thaàm. tửứ ửựng duùng -Tieỏng mụựi coự chửựa vaàn oai, oay :quaỷ xoaứi, khoai lang, hớ hoaựy, loay hoay -Luyeọn ủoùc caự nhaõn -Laộng nghe. -4-5 em ủoùc. 2.3. Luyeọn taọp. a.Luyeọn ủoùc. * ẹoùc phaàn baứi hoùc ụỷ tieỏt 1. *Caõu ửựng duùng. b.Luyeọn vieỏt. c.Luyeọn noựi. 3/Cuỷng coỏ, daởn doứ. Tieỏt 2 * Cho hs ủoùc ủoùc laùi caực vaàn vaứ tửứ ụỷ tieỏt 1 - Giaựo vieõn uoỏn naộn sửỷa sai cho luyeọn ủoùc theo nhoựm. *GV giụựi thieọu tranh minh hoaù ủoaùn thụ ửựng duùng. -Trang veừ gỡ? - Cho hoùc sinh ủoùc ủoaùn thụ ửựng duùng dửụựi tranh. - Giaựo vieõn sửỷa phaựt aõm cho HS - Tỡm tieỏng coự vaàn oai trong ủoaùn thụ. - GV ủoùc maóu, cho vaứi em ủoùc laùi * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh vieỏt caực vaàn vaứ tửứ oai, oay, ủieọn thoaùi, gioự xoaựy vaứo vụỷ - GV uoỏn naộn chửừ vieỏt cho HS * 1 HS ủoùc teõn baứi luyeọn noựi - Giaựo vieõn giụựi thieọu tranh luyeọn noựi - Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh luyeọn noựi theo tranh - Treo tranh leõn baỷng,haừy chổ cho coõ vaứ caực baùn bieỏt ủaõu laứ gheỏ ủaồu, ủaõu laứ gheỏ xoay, ủaõu laứ gheỏ tửùa? -Haừy tỡm nhửừng ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa caực loaùi gheỏ? -Khi ngoài treõn gheỏ, chuựng ta caàn chuự yự ủieàu gỡ? -GV goùi vaứi baùn leõn giụựi thieọu veà caực loaùi gheỏ cho caỷ lụựp nghe. * Giaựo vieõn cho HS ủoùc laùi baứi vửứa hoùc trong sgk - GV cho HS tỡm tieỏng coự chửựa vaàn vửứa hoùc -GV toồng keỏt giụứ hoùc - Hửụựng daón hoùc sinh hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ - Chuaồn bũ baứi 93: oan – oaờn. - HS ủoùc caự nhaõn treõn baỷng lụựp. - Luyeọn ủoùc nhoựm 2 ,chuự yự sửỷa sai cho baùn. -Caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh. *HS quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi. -Caực baực noõng daõn laứm treõn ủoàng ruoọng. -ẹoùc treõn baỷng phuù. -Laộng nghe -Tieỏng coự vaàn oai trong ủoaùn thụ: khoai - 4-5 em ủoùc. * Hoùc sinh vieỏt baứi vaứo vụỷ taọp vieỏt 1T2 -Vieỏt ủuựng ủoọ cao khoaỷng caựch neựt noỏi cuỷa chửừ. * Gheỏ ủaồu,gheỏ xoay,gheỏ tửùa. - HS quan saựt tranh -ứ Luyeọn noựi trửụực lụựp - HS leõn chổ vaứ noựi cho caỷ lụựp nghe. -HS neõu ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau:duứng ủeồ ngoài. - Ngoài ngay ngaộn neỏu khoõng raỏt deó bũ ngaừ -HS trỡnh baứy trửụực lụựp hoùc sinh khaực theo doừi * 4-5 em ủoùc. -Thi ủua tỡm vieỏt tieỏp sửực treõn baỷng:xoaựy,ngoaựy,ngoaùi,.. -Laộng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Tieỏt 3 TOAÙN Tieỏt 82: GIAÛI TOAÙN COÙ LễỉI VAấN I.Muùc tieõu: -Giuựp hoùc sinh bửụực ủaàu nhaọn bieỏt vieọc caàn laứm khi giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.Tỡm hieồu baứi: baứi toaựn cho bieỏt gỡ?baứi toaựn hoỷi gỡ? -Thửùc hieọn pheựp tớnh ủeồ tỡm ủeàu chửa bieỏt neõu trong caõu hoỷi. -Trỡnh baứy baứi toaựn ( neõu caõu lụứi giaỷi ,pheựp tớnh cuỷa baứi toaựn,ủaựp soỏ ) -Coự thoựi quen tửù giaỷi toaựn qua tỡm toứi ,khaựm phaự. II.Chuaồn bũ: -Tranh ,phieỏu baứi taọp, troứ chụi,buựt daù. -Vụỷ ,SGK III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu. Noọi dung Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ. 2. Daùy hoùc baứi mụựi. 2.1. Giụựi thieọu baứi. 2.2.Giụựi thieọu caựch giaỷi toaựn vaứ caựch trỡnh baứy baứi giaỷi. 2.3.Thửùc haứnh Baứi 1: Troứ chụi gaộn soỏ. Baứi 2 Laứm baỷng con. Baứi 3 Phieỏu baứi taọp. 3/Cuỷngcoỏ, daởn doứ. * Cho ủaởt ủeà toaựn:Coự 4 quaỷ cam,coự 5 quaỷ cam. -Nhaọn xeựt ghi ủieồm. * Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủaàu baứi leõn baỷng * Laứm vieọc vụựi SGK -Treo tranh hửụựng daón quan saựt tranh vaứ ủaởt ủeà toaựn. -Hoỷi baứi toaựn cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? -Neõu vaứ ghi :Ta coự theồ toựm taột nhử sau: Coự : 5 con gaứ Mua theõm: 4con gaứ Coự taỏt caỷ :…con gaứ? - Coự soỏ gaứ coự vaứ soỏ gaứ theõm.Muoỏn bieỏt coự taỏt caỷ bao nhieõu con gaứ ta laứm nhử theỏ naứo? -Neõu pheựp tớnh? - ẹụn vũ laứ gỡ? - Nhử vaọy nhaứ An nuoõi maỏy con gaứ? -Em naứo neõu lụứi giaỷi? -Vaọy ta coự baứi toaựn giaỷi nhử sau: Soỏ gaứ nhaứ An coự laứ : 5 + 4 = 9 ( con gaứ ) ẹaựp soỏ :9 con gaứ. -Baứi toaựn giaỷi coự maỏy phaàn?Laứ nhửừng phaàn naứo? * Laứm vieọc nhoựm 2. -Hửụựng daón quan saựt tranh tỡm hieồu baứi toaựn. -Treo baỷng phuù phaàn toựm taột ,baứi giaỷi. -Hửụựng daón chửừa baứi. * Goùi ủoùc ủeà toaựn -Hửụựng daón tỡm hieồu baứi. -Muoỏn bieỏt coự taỏt caỷ maỏy baùn ta laứm nhử theỏ naứo? -Goùi ủoùc lụứi giaỷi -Yeõu caàu vieỏt pheựp tớnh vaứo baỷng con. -Chửừa baứi treõn baỷng. * Phaựt phieỏu hửụựng daón tỡm hieồu baứi. -Gụùi yự toựm taột vaứ giaỷi. -Chửừa baứi hoùc sinh laứm baỷng phuù. * Baứi toaựn giaỷi ta vieỏt nhửừng gỡ? * Daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ tửù ủaởt ra caực ủeà toaựn vaứ giaỷi. * Thaỷo luaọn trong nhoựm roài neõu theo hai caựch. Coự 4 quaỷ cam theõm 5 quaỷ cam hoaởc coự 5 quaỷ cam theõm 4 quaỷ cam .Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy quaỷ cam? - Laộng nghe. - Hoùc sinh chuự yự laộng nghe. - Laứm vieọc caự nhaõn tửù quan saựt soỏ gaứ. - 4-5 em ủoùc ủeà toaựn. - Coự 5 con gaứ ,mua theõm 4 con gaứ -Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy con gaứ? -Quan saựt laộng nghe -Laỏy soỏ gaứ coự coọng vụựi soỏ gaứ theõm 5 + 4 = 9 - Con gaứ. - Nhaứ An nuoõi 9 con gaứ. - Soỏ gaứ nhaứ An coự laứ: - Coự 3 phaàn. Phaàn 1 lụứi giaỷi. Phaàn 2 pheựp tớnh Phaàn 3 ủaựp soỏ. * Nhoựm 2 quan saựt tranh xem soỏ boựng cuỷa An vaứ cuỷa Bỡnh roài ủoùc tỡm hieồu baứi toaựn. -Cửỷ ủaùi dieọn leõn haựi soỏ ủieàn vaứo choó thớch hụùp cuỷa baứi toaựn. -1HS leõn gaộn lụứi giaỷi: Soỏ boựng cuỷa An vaứ Bỡnh laứ: -Moọt em gaộn pheựp tớnh 3+4= 7 ( quaỷ ) -Moọt em neõu ủaựp soỏ ẹaựp soỏ : 7 quaỷ -Caực nhoựm nhaọn xeựt cheựo * Moọt hoùc sinh ủoùc - Neõu baùn soỏ coự luực ủaàu ,soỏ baùn theõm. -Laỏy soỏ baùn coự coọng soỏ baùn theõm. -ẹửựng taùi choó neõu. -2 Hoùc siinh leõn baỷng laứm.Caỷ lụựp laứm baỷng con. - 6+ 3= 9 ( baùn ) ẹaựp soỏ : 9 baùn -Theo doừi sửỷa baỷng con. * Nhaọn phieỏu ủoùc yeõu caàu. - 4 HS vieỏt baứi giaỷi vaứo baỷng phuù leõn gaộn treõn baỷng.caỷ lụựp laứm phieỏu nhoỷ ẹaứn vũt coự taỏt caỷ: 5 + 4 = 9 (con ) ẹaựp soỏ: 9 con -Dửụựi lụựp theo doừi sửỷa baứi. * 3-4 em neõu:lụứi giaỷi ,pheựp tớnh ,ủaựp soỏ. * Hoùc sinh chuự yự laộng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 âm nhạc ( Đồng chí Hảo soạn bài và lên lớp) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiết 1 tập viết Tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. I. MụC TIÊU: - HS viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. đúng mẫu và đúng cỡ chữ. - Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS - Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết II.đồ dùng dạy học. - Chữ mẫu, Vở tập viết, bảng con. III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết. c. HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò * GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi - Gọi HS lên bảng viết lại bài. - GV nhận xét * GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài tập viết. * GV yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu trên bảng và nêu nhận xét. - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? * GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết. - HD HS viết vào bảng con - Giáo viên uốn nắn sửa sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc * GV thu bài chấm - Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết - Nhận xét tiết học * Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà. Chuẩn bị bài sau - Học sinh lên bảng viết - Lớp nhận xét - Học sinh đọc nội dung bài viết. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS quan sát viết mẫu. - Học sinh luyện viết vào bảng con. bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Học sinh viết bài theo mẫu trong vở Tập viết 1 T 1: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Mỗi chữ viết một dòng. - Học sinh chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 tập viết Tuần 20: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. I. MụC TIÊU: - HS viết đúng các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay đúng mẫu và đúng cỡ chữ. - Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS - Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết II.đồ dùng dạy học. - Chữ mẫu, Vở tập viết, bảng con. III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết. c. HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò * GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi - Gọi HS lên bảng viết lại bài. - GV nhận xét * GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài tập viết. * GV yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu trên bảng và nêu nhận xét. - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? * GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết. - HD HS viết vào bảng con - Giáo viên uốn nắn sửa sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc * GV thu bài chấm - Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết - Nhận xét tiết học * Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà. Chuẩn bị bài sau - Học sinh lên bảng viết: bập bênh, xinh đẹp, giúp đỡ - Lớp nhận xét - Học sinh đọc nội dung bài viết. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS quan sát viết mẫu. - Học sinh luyện viết vào bảng con. sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay - Học sinh viết bài theo mẫu trong vở Tập viết 1 T 1: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay - Mỗi chữ viết một dòng. - Học sinh chú ý lắng nghe. ----------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 21.doc
Giáo án liên quan