Giáo án dạy tuần 23 khối 1

Tập đọc

Bài1 : Trường em (T46)

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS hiểu được:

- Từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

- Thấy được: Sự thân thiết của ngôi nhà với các bạn nhỏ.

- Phát âm đúng các tiếng có vần “ai, ay”, các từ “cô giáo, trường học, thân thiết”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- Biết nhấn giọng ở các từ “ngôi nhà thứ hai, rất yêu”.

- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu mái trường.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 23 khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày Chào cờ Nhà trường tổ chức Tập đọc Bài1 : Trường em (T46) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Thấy được: Sự thân thiết của ngôi nhà với các bạn nhỏ. - Phát âm đúng các tiếng có vần “ai, ay”, các từ “cô giáo, trường học, thân thiết”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “ngôi nhà thứ hai, rất yêu”. - Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu mái trường. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 5 câu. - Luyện đọc tiếng, từ: trường học, cô giáo, thân thiết, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - theo dõi - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ai, ay” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “ai, ay” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Trường em - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’) - GV gọi HS đọc câu đầu. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc 3câu tiếp theo. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Bài văn nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngôi trường của mình - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . * Nghỉ giải lao giữa tiết. 3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’) - Tranh vẽ gì? - 2 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - hai bạn đang hỏi nhau - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau về trường lớp - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’). - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Tặng cháu. Toán Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ( T 119 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết sử dụng thước kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng . 2. Kỹ năng: Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trước. 3. Thái độ: Yêu thích hình học. II. Đồ dùng - Giáo viên: Thước kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc: 3cm, 5cm, 10cm.... - Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 6cm, 7 cm... 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ (6') - Đặt thước lên tờ giấy, tay trái giữ thước, - theo dõi và quan sát GV vẽ tay phải cầm bút. Chọn số chỉ độ dài đoạn thẳng cần vẽ. Dùng bút nối điểm 0 và điểm đó lại. Nhấc bút, ghi tên đoạn thẳng. 4. Hoạt động 4: Thực hành (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Quan sát nhắc nhở em yếu. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Gọi HS nhận xét, bổ sung cho bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Quan sát, giúp đỡ em yếu. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5') - HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở - HS nêu tóm tắt bài toán và tự trình bày lời giải. HS khá chữa bài. - vẽ vào vở - Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước ta thực hiện những thao tác nào ? - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trước bài : Luyện tập chung. Đạo đức Bài 23: Đi đúng quy định ( tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vị trí đường dành cho người đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định. 2. Kỹ năng: HS biết đi bộ đúng lề đường, hoặc đi trên vỉa hè. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định. II. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1,2. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' ) - Nêu những việc cần làm khi cùng học, cùng chơi với bạn? - Muôn giữ đoàn kết trong lớp ta phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài 1 (10') - Treo tranh vẽ và hỏi: ỏ thành phố phải đi bộ ở phần đường nào? ( ở nông thôn ) tại sao? Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu 4. Hoạt động 4: Làm bài 2 (10'). - Treo tranh, gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trình bầy ý kiến của mình. Chốt: Cần đi đúng quy định sẽ được mọi người khen, đảm bảo an toàn... - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm. - Đi trên vỉa hè, phần đường có vạch kẻ ngang trắng, ( ở nề đường)... - Theo dõi - Cá nhân. - Cá nhân. - Em khác nhận xét bổ sung. 5. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Chơi trò chơi: Qua đường. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài tập 3,4,5. Tự nhiên - Xã hội Bài 23: Cây hoa (T48) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, nói được ích lợi của việc trồng hoa. 2. Kỹ năng: Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. 3. Thái độ: Yêu thích và chăm sóc, bảo vệ cây. II. Đồ dùng - Học sinh: Một số cây, cành hoa thật, hoặc tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Nêu tên các bộ phận chính của cây rau ? - Cây rau có ích lợi gì ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Quan sát cây hoa (10') - Yêu cầu các nhóm quan sát cây hoa của nhóm và cho biết đó là cây hoa gì ? Sống ở đâu, cây đó có bộ phận chính gì? So sánh với cây hoa của nhóm bạn ? Chốt: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá,p mỗi cây có mầu sắc hương thơm khác nhau .... 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ích lợi của hoa (10') - Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi SGK. - Kể tên các loài hoa có trong bài 23, các loài hoa khác mà em biết ? Chốt: Hoa có rất nhiều lợi ích; làm đẹp, làm nước hoa,... chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ hoa, em sẽ làm gì để bảo vệ cây hoa ? 5. Hoạt động 5: Chơi trò "Đố bạn hoa gì" (6') - Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và nêu đúng tên hoa. - HS đọc đầu bài - Hoạt động nhóm - Thảo luận sau đó báo cáo kết quả. - Hoạt động theo cặp. - Từng cặp hỏi đáp trước lớp. -.Các em nhận xéy bổ sung - Tươi cây không bẻ cành, hái hoa ở công viên. - Chơi vui vẻ. 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5') - Nêu tên bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của hoa ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cây gỗ. Thủ công Tiết 23: Kẻ các đoạn thẳng cách đều I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Kẻ được các đoạn thẳng cách đều. 3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp học. II- Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, giấy kẻ ô. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Quan sát nhận xét (6') - hoạt động cá nhân - Treo mẫu, nêu câu hỏi để HS nhận thấy hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? - cách đều nhau 5 ô - Nêu những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau? - bảng, mặt bàn, quyển vở… 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn hực hành (8’) - hoạt động cá nhân - Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng AB - lấy 2 điểm A và B trên cùng 1 dòng kẻ ngang, sau đó dùng thước kẻ nối chúng lại. - Đếm từ A và B cùng lấy xuống 5 ô, ta lấy hai điểm C và D. - nối hai điểm đó lại ta có đoạn thẳng CD. 5. Hoạt động5 : Thực hành (10') - hoạt động cá nhân - Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ những em yếu. - thực hành trên đồ dùng mình đã chuẩn bị - Đánh giá bài thực hành của HS. - nhận xét đánh giá bài bạn 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (4') - Thu dọn vệ sinh lớp học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, thước kẻ, bút chì. Thứ ba ngày Tập viết Bài: Chữ a,ă,â, ai,ay (T13) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: a,ă,â. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “a,ă,â”, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ:Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: a,ă,â, và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Kiểm tra sách vở của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: a,ă,â, yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â, trong khung chữ mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay. - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập tô chữ: a,ă,â, tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, mái trường, điều hay. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Chính tả Bài: Trường em. (T48) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS tập chép bài: Trường em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ai /ay, âm c/k. 2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trường em, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. 3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’) - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể. - GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm… - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) Điền vần “ai” hoặc “ay” - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “c” hoặc “k” - Tiến hành tương tự trên. 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Đọc lại bài chính tả vừa viết. - Nhận xét giờ học. Thủ công Tiết 23: Kẻ các đoạn thẳng cách đều I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Kẻ được các đoạn thẳng cách đều. 3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp học. II- Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, giấy kẻ ô. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn hực hành (8’) - hoạt động cá nhân - Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng AB - HS tự nêu lại cách lấy 2 điểm và cách kẻ. - Cách kẻ đoạn CD. - HS tự nêu lại cách kẻ. 5. Hoạt động5 : Thực hành (15') - hoạt động cá nhân - Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ những em yếu. - thực hành trên đồ dùng mình đã chuẩn bị - Đánh giá bài thực hành của HS. - nhận xét đánh giá bài bạn 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (4') - Thu dọn vệ sinh lớp học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: giấy màu, bút chì, thước kẻ. Toán Tiết 90: Luyện tập chung (T 124) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết số, cách cộng các số đến 20 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Say mê học toán. II. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 1, 2, 3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25') Bài 1: Treo bảng phục có viết bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Gọi vài em đọc lại các số đó. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Ghi phép tính đầu tiên và hỏi: Em điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ? Tương tự với ô trống thứ hai - Gọi vài em nhắc lại, sau đó cho HS lên làm và chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, hỏi để HS nêu tóm tắt Bài 4: Treo bảng phụ lên bảng, hỏi HS cách làm 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Đếm lại các số trong phạm vi 20 - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung. - Nắm yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - Em khác theo dõi. - HS tự nêu yêu cầu. - Điền số 13 vì 11+2 = 13 - Tương tự phần còn lại. - Em khác nhận xét bài làm của bạn - Tóm tắt vào vở và giải bài toán - HS khá lên chữa bài. - Nêu cách làm, vài em nhắc lại, sau đó làm và chữa bài. Đạo đức (thêm) Ôn bài 23: Đi bộ đúng quy định ( tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vị trí đường dành cho người đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định. 2. Kỹ năng: HS biết đi bộ đúng lề đường, hoặc đi trên vỉa hè. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định. II. Đồ dùng - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. Đồ dùng trò chơi “Đèn giao thông”. III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' ) - Nêu quy định đối với người đi bộ! 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (15') - ở thành phố khi tham gia giao thông em sẽ đi bộ ở đâu? - ở nông thôn khi tham gia giao thông em đi bộ ở phần đường nào? - Khi muốn sang đường ở thành phố (nông thôn) em sang đường như thế nào? - Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu 4. Hoạt động 4: Chơi trò “ Đèn tín hiệu” (10'). - Bày sa bàn giao thông và đèn tín hiệu các tình huống khác nhau, cho HS thảo luận cặp và xử lí tình huống - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm. - đi bộ trên vỉa hè - đi bộ sát lề đường bên phải - đi sang đường ở phần đường có vạch kẻ ngang trắng, quan sát xe cộ qua đường nếu thấy vắng đi từ từ qua… - theo dõi - HS thảo luận và đưa ra cách đi phù hợp - Em khác nhận xét bổ sung. 5. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hát bài hát “ Em đi học”. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày Tập đọc- học thuộc lòng Bài: Tặng cháu .(T49) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Từ ngữ: “nước non, tỏ, gọi là”. - Thấy được: Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. - Phát âm đúng các tiếng có vần “au”, các từ “nước non, mai sau, mong, giúp”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “tặng cháu, ra cồn, yêu”. - Toàn bài đọc với giọng tình cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm kính yêu Bác. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Trường em. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Luyện đọc tiếng, từ: “nước non, giúp, tặng cháu”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: “nước non, tỏ”. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “au” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “au, ao” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Tặng cháu. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’) - GV gọi HS đọc từng khổ thơ một. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy tình cảm của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. * Nghỉ giải lao giữa tiết. - 1 em đọc. - vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ. 3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’) - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Thi hát về Bác Hồ - Tổ chức cho Hs thi hát - hát theo nhóm, tổ 4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’). - Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì? - Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cái nhãn vở. Toán Tiết 91: Luyện tập chung (T 125) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách so sánh số, vẽ đoạn thẳng, 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, giải toán có lời văn có nội dung hình học 3. Thái độ: Say mê làm toán. II. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS tính: 14+2 = ....; 5 + 13 = .... 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Chốt: Cần sử dụng bảng cộng, trừ đã học để tính toán cho chính xác. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV quan sát, giúp đỡ em yếu Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng, gọi HS nhắc lại đề bài. - Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm ta làm thế nào ? 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Nêu lại các thao tác vẽ đoạn thẳng - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Các số tròn chục. - Nắm yêu cầu của bài - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS trung bình chữa bài. - Số 20, số 10 - HS làm và chữa bài - Đọc yêu cầu - Vài em nêu lại - Tự nêu lời giải và viết phép tính thích hợp, HS khá chữa bài. Tập viết Bài: Chữ b, au, ao (T15) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: b. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “ao, au, sao sáng, mai sau”, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ:Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: b và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: b yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ b trong khung chữ mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: au, ao, sao sáng, mai sau. - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập tô chữ: b, tập viết vần, từ ngữ: au,ao, sao sáng, mai sau. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Thứ năm Kể chuyện Bài: Thỏ và Rùa.(T54) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: Thỏ chạy nhanh nhưng chủ quan, kiêu ngạo, rùa kiên trì đã thành công. - Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện. 2. Kĩ năng: - HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tính kiên trì, nhẫn lại II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’) - GV kể chuyện lần 1. - theo dõi. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’) - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm… - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? - Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn. - Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên. - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’) - GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai. - GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 6. Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’). - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công - EM thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - thích Rùa vì bạnkiên trì 7.Hoạt động7: Dặn dò (2’). - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ. Chính tả Bài: Tặng cháu. (T51) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS tập chép bài: Tặng cháu, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng dấu ’/ ~, âm n/l. 2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Tặng cháu, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. 3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài gì? - Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docTuan 23(2).doc
Giáo án liên quan