Giáo án dạy tuần 25 lớp 4

ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

I. Mục tiêu :

* Kiến thức:+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi , kĩ năng về : Biết yêu lao động và quí trọng người laođộng , biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người , biết giữu gìn các công trình công cộng

 * Thái độ:+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động , lễ phép với mọi người Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi người, yêu quí người lao động , không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên

* Hành vi:

+ Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu quí người lao động , lễ phép .

+ Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học

+ Vở luyện tập Đạo Đức.

+ Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 25 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009 ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu : * Kiến thức:+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi , kĩ năng về : Biết yêu lao động và quí trọng người laođộng , biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người , biết giữu gìn các công trình công cộng * Thái độ:+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động , lễ phép với mọi người Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi người, yêu quí người lao động , không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên * Hành vi: + Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu quí người lao động , lễ phép ….. + Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học + Vở luyện tập Đạo Đức. + Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung *Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương ( 12 phút) Hoạt Động 2 : luyện tập thực hành(20’) * Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) HĐ thày + GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, 10, 11. + Nhận xét về bài kể của HS. + GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK * GV kết luận: theo từng bài trong SGK + GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở luyện tập + Sửa bài tập – HS đọc bài làm + GV kết luận : Chúng ta phải thực hành kĩ năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày + Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. HĐ trò + HS lần lượt kể. * Ví dụ: + HS chú ý nghe. + Đọc nối tiếp + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: + Giúp HS đọc đúng các từ khó: + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ + Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật. + Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc….. + Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạtđộng1:Luyện đọc ( 10 phút) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ( 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bàiĐoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời. + GV nhận xét, ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS. + Gọi HS đọc chú giải SGK. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. +Chú ý các câu sau : Có câm mồm không?( giọng quát lớn ) Anh bảo tôi phải không ( Giọng điềm tĩnh ) + Kiểm tra kết quả đọc của nhóm. * GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng đọc miêu tả sự hung dữ của tên cướp + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi. H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ? + Gọi HS phát biểu ý kiến H: Đoạn 1 nói lên điều gì? *Ý1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ? H: Thấy bác sĩ Ly tên cướp đã làm gì ? H Những lời nói cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ? H: ý đoạn nói gì? * Ý2:Kể lại cuộc đối nđầu giữ bác sĩ LY và tên cướp biển. + HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? H:Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Ý đoạn 3 : Kể lại tình tiết tên cướp biển bị khuất phục + HS đọc thầm tìm ra ý chính *ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn , ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác , bạo ngược + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. GV đọc mẫu đoạn văn. + Gọi HS đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét và ghi điểm. + GV cho HS xem một số tranh mà HS vẽ và cho HS nêu lên ý tưởng của mình qua bức tranh. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Lần lượt HS đọc nối tiếp, chú ý luyện đọc đúng. + 1 HS đọc. + Luyện đọc theo nhóm bàn, sau đó đại diện đọc. + Lớp lắng nghe. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Trên má có vết sẹo , chémdọc xuống , trắng bệch , uống rượu nhiều , lên cơn loạn óc , hát những bài ca man rợ. + Vài em trả lời. + 2 em nêu lại. + HS đọc thầm , trả lời câu hỏi. - Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im , hắn quát bác sĩ Ly ………….. Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh - Ong là người rất nhân từ điềm đạm , cứng rắn …….. + 2 HS nêu. + 1 em đọc - Vài HS nêu. + Một đằng thì đức độ , hiền từ, nghiêm nghị . Một đằng thì nanh ác, hung ác như con thú dữ … +Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết …. + HS đọc nối tiếp ý 3. +3 em đọc lại + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + HS luyện đọc theo nhóm. + Mỗi nhóm 1 em lên thi. + Nhận xét các nhóm. + Lớp lắng nghe và thực hiện. TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - HS biết cách thực hiện phép tình nhân hai phân số. - HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng D-H: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra(3’) 2. Bài mới:(34’) HĐ1 Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. HĐ2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò: (3’) + Làm theo mẫu: Mẫua. ( b. ( - GV nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài. - GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều dài là m và chiều rộng là m. -Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế nào? - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên. - GV đưa hình minh hoạ giới thiệu: Có HV, mỗi cạnh dài 1m. vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia HV có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu m2? - Hình CN được tô màu bao nhiêu ô? - Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuông? - Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho cô biết ´ = ? - Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. - GV yêu cầu Hs tự tính, sau đó gọi HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu cầu HS làm nốt các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt Chiều dài : Chiều rộng : Diện tích : ………m2 GV chữa bài và cho điểm Hs.. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau. +3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. - Đọc lại bài toán. - Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Diện tích HCN là: ´ - Diện tích hình vuông là 1m2 - Mỗi ô có diện tích là m2 - Gồm 8 ô. - Diện tích HCN bằng m2 ´ = . - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - HS nêu trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 em đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. - Rút gọn rồi tính. - 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: m2). Đáp số : m2. CHÍNH TẢ: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN ( Nghe viết) I. Mục tiêu: + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Cơn tức giận …..như con thú dữ nhốt chuồng . Trong bài Khuất phục tên cướp biển . +Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/g, hoặc ên / ênh . II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) 2. Dạy bài mới : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) * Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + kể chuyện , trò chuyện , mở cửa , thịt mỡ , cải tiến , tranh cãi ….. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Những từ ngữ nào cho ta thấy tên cướp biển rất hung dữ ? H:Những từ nào cho ta thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Tức giận , dữ dội , đứng phắt, rút soạt dao ra , quả quyết , nghiêm nghị , gườm gườm ….. + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + HS tìm và nêu. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viét + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng + Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng - khu rừng + 1 HS đọc lại Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 KỂ CHUYỆN: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu:: - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Những chú bé không chết. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể voới điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu truyện : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. - Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:Tranh (ảnh) minh hoạ câu truyện trong SGK. Các câu hỏi tìm hiểu về truyện. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Kiểm tra: (3’) 2 .Bài mới: HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện HĐ2: Thực hành kể chuyện 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố xanh, sạch đẹp. - GV nhận xét cho điểm HS GV giới thiệu bài-Ghi đề bài - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. - HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối. - GV nhận xét cho điểm HS kể tốt. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Cho điểm HS kể tốt. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở những chú bé? + Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết? + Em đặt tên gì cho câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng -lớp nhận xét. - HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu của GV. - Lắng nghe GV kể lần 1. - Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng lớp. - 4 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe và theo dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - 4 em nối tiếp nhau kể (mỗi em 1 tranh). - 2 – 4 em kể. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 1 em đọc. - Tiếp nối nhau trả lời. + Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc. + Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. * Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. * Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú bé đã sống lại, đất nước này là ma quỷ. + Những chú bé dũng cảm./ Nhũng người con bất tử./ Những chú bé không bao giờ chết./ Những con người quả cảm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. - Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của Tiếng Việt. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV:- Bảng phụ viết các câu văn BT1 ở phần luyện tập. - Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở cột A. - Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ: (15’) * Ghi nhớ. HĐ2:Luyệntập.(19’) Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - 2 em lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì? (viết vào giấy khổ to). + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương năm 1931. + Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc. - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài – ghi bảng + Gọi HS đọc các câu văn và các yêu cầu. Bài 1.Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 2 em lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu Hs dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: H: Chủ ngữ trong các câu trên do những loại từ nào tạo thành? - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. - Yêu cầu HS đặt câu tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài. -Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em làm như thế nào? + CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi, dùng but chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì? - Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ làm vị ngữ cho câu sao cho phù hợp với nội dung. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. - CN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì? Mỗi HS chỉ đọc một câu. + Ruộng rẫy là chiến trường. + Cuốc cày là vũ khí. + Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Dùng chì đóng ngoặc đơn vào câu có dạng Ai là gì?trong SGK. - Làm bài: CN VN Ruộng rẫy Cuốc cày Kim Đồng và các bạn anh là chiến trường là vũ khí là những đội viên đầu tiên của Đội ta - Chữa bài (nếu sai). - CN do danh từ tạo thành(Ruộng rẫy Cuốc cày) và do cụm danh từ tạo thành(Kim Đồng và các bạn anh). -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 2 – 3 em đọc câu của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bút chì vào SGK. CN VN - Văn hoá nghệ thuật - Anh chị em -Vừa buồn mà lại vừa vui -Hoa phượng cũng là một mặt trận. là chiến sĩ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa học trò - Chữa bài (nếu sai). - Muốn tìm đưcợ CN trong các câu kể trên em đặt câu hỏi. * Cái gì cũng là một mặt trận? * Ai là chiến sĩ trên mặt trận ấy? * Cái gì là hoa học trò? - CN trong những câu trên do danh từ (hoa phượng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ thuật…) tạo thành. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Trao đổi thảo luận, làm bài. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Trẻ em là tương lai của đất nước. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Chữa bài (nếu sai). - 1 em đọc yêu cầu. - 3 em lên bnảg đặt câu, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. - 3 – 5 em nối tiếp đọc. - Trả lời. - lắng nghe, ghi nhận. MĨ THUẬT : GV BỘ MÔN TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :Giúp HS :Củng cố phép nhân phân số. + Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số . + Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( x3 là tổng của ba phân số bằng nhau + + ) +Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số . + Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , trình bày sạch đẹp . II. Đồ dùng Thiết bị dạy học hS: Sách ,vở . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : (3’) 2.Bài mới :(32’) Bài 1: Bài 2: Bài 3/ Bài 4 : Bài 5: 3.Củng cố –dặn dò : (3’) Gọi 2 em Tính : a ) x ; x ; b) x ; x; Giới thiệu bài – ghi đầu bài . GV viết lên bảng : x 5 H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên ? GV yêu cầu HS làm tiếp bài còn lại . H: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? d? GV kết luận : Cũng như phép nhân số tự nhiên ,mọi phân sốkhi nhân với 1cũng bằng chính phân số đó ,mọi phân sốkhi nhân với 0 cũng bằng 0 GV viết :2 x Hãy tìm cách thực hiện phép nhân Yêu cầu HS làm tiếp : Gọi 4em lên bảng làm bài . H: Em có nhận xét gì về phép nhân c,d? GV nhận xét ,sửa bài . HS đọc đề bài : Gọi 1 em lên bảng làm bài . Yêu cầu HS so sánh . Vậy phép nhân x3 chính là phép cộng ba phân số bằng nhau . Yêu cầu HS đọc đề H: Nêu cách rút gọn phân số ? Gọi 1em đọc đề . Gọi 1 em lên làm bảng ,lớp làm vàovở H: Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm thế nào ? H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? Gv chữa bài tập . GV nhận xét tiết học . Về nhà làm bài tập luyện thêm . HS nghe và nhắc lại . + Ta lấy tử số nhân với tử số ,mẫu số nhân với mẫu số . x 5 = x = Ta có thể viết : x 5 = = a. x 8 == ; b) x 7 = = c) x 1 = = ; d) x 0 = == 0 +Phép nhân phân sốvới 1 cho ra kết quả là chính phân số đó . + Phép nhân phân số với 0,có kết quả là 0. + HS lên bảng thực niện nối tiếp +Muốn rút gọn phân số ta phải chia tử số và mẫu số cho cùng một số + HS thực hiện bài làm + HS trả lời nói tiếp +HS thực hiện Bài giải Chu vi của hình vuông : x 4 = ( m) Diện tích hình vuông : x = ( m2 ) Đáp số :Chu vi :m Diện tích : m2 Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu. + Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm . + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui , hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:tiểu đội + Hiểu ý nghĩa bài thơ :Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV: + Anh minh hoạ bài thơ trong SGK. + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phút) Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. ( 12 phút) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) 3-Củng cố, dặn dò: ( 3phút) + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài tiểu đội ,; lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc. + GV đọc diễn cảm toàn bài + Yêu cầu HS đọc thầm3 khổ thơ đầu, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 H. Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong các câu thơ nào? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. H. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? GV: Đó cũng là khí thế quyết chiến , quyết thắngXẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. ND:Qua hình ảnh độc đáonhững chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. + Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :Khổ 1 và 3 + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm. H. Bài thơ nói lên điều gì? + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm. - Những hình ảnh : Bom giật , bom rung , kính vở đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời , nhìn thẳng: Không có kính , ừ thì ướt áo, Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa,… - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi… - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm./ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm , lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn , bất chấp bom đạn của kẻ thù./ - 4 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng( từng khổ, cả bài thơ) -HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của bài - Vài HS nhắc lại - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.Mục tiêu : -Củng cố lại kiến thức về tóm tắt tin tức . -Rèn kĩ năng tóm tắt tin tức . Thực hành tự viết tin ,tóm tắt tin về các hoạt động học tập . Dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp , nội dung đúng chân thực . - Giáo dục học sinh áp dụng tóm tắt tin tức vào cuộc sống khi cần thiết II. Đồ dùng Thiết bị dạy học : GV:Giấy khổ to ,bút lông . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ :(3’) 2.Bài mới (32’) *Củng cố cách viết tin và bài tóm tắt cho bản tin về những hoạt động xung quanh em . Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : 3.Củng cố –Dặn dò : (3’) Gọi 2 em lên bảng H: Thế nào là tóm tắt tin tức ? H: Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì ? + GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài – ghi đề bài . H: Thế nào là tóm tắt tin tức ? H: Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì ? Gọi 1 em đọc bài ,nêu yêu cầu . H:Bản tin có những sự việc chính nào Gọi HS trình bày . Nhận xét kết luận lời giải đúng . Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập .Yêu cầu HS tự tóm tắt mỗi bản tin trên bằng một đến hai câu . Yêu cầu lớp l

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc