Giáo án dạy tuần 28 khối 1

Tập đọc:

Bài 13: Ngôi Nhà

A- Mục tiêu:

1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà

- Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ

- Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ

2- Ôn các vần ươn, ương

- Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương

3- HS hiểu:

- Hiểu được các TN trong bài thơ.

- Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 28 khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: Bài 13: Ngôi Nhà A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà - Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ - Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn các vần ươn, ương - Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương 3- HS hiểu: - Hiểu được các TN trong bài thơ. - Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất. 4- HS chủ động nói theo chủ đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc - Bộ chữ học vần thực hành C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài "Con quạ thông minh" H: Vì sao Quạ không thể uống nước trong lọ được H: Để uống được nước quạ đã làm gì ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc H: Những từ nào trong bài em chưa hiểu ? Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài Cho HS đọc ĐT bài thơ Nghỉ giữa tiết c- Ôn các vần yêu iêu: H: Gọi 1 vài, HS đọc yêu cầu 2 trong SGK H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ? - Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi cô yêu cầu dãy nào thì cả dãy giơ lên và đọc nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và đúng là thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - Cho HS chơi thi giữa các tổ GV nhận xét và cho điểm Tiết 2 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b- Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm - Nghỉ giữa tiết c- Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói - GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất. 4- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em chưa tốt. ờ: Học thuộc cả bài thơ - Chuẩn bị trước bài: Quà của bố Học sinh - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Vì lọ ít nước, cổ lọ lại cao - Nó lấy mỏ cặp từng viên sỏi bỏ vào trong lọ... - HS chú ý nghe - HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT) - HS tìm - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần Lớp trưởng điều khiển - HS tìm và đọc - 1 HS đọc - HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên ngoài có vần iêu - Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu - HS suy nghĩ và lần lượt nói ra câu của mình. - Em rất yêu mến bạn bè. - Hạt tiêu rất cay - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghe thấy hàng xoan, trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi... - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2, 3 HS đọc - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. HS thi đọc CN, nhóm - Lớp trưởng điều khiển - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước" HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước. - 1 vài em đọc - HS nghe và ghi nhớ Toán: Luyện Tập A- Mục tiêu: - HS luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đến 20 B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình HS làm BT) II- Dậy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán, tóm tắt - HS đọc đề toán, tóm tắt rồi điền số để hoàn chỉnh tóm tắt - Yêu cầu HS đọc lại tóm tắt đã hoàn chỉnh - 1 HS đọc tóm tắt Có: 15 búp bê Đã bán: 2 búp bê Còn lại:...........búp bê ? - GV ghi bảng phần tóm tắt - Giao việc - HS làm bài, 1 HS lên bảng. Bài giải + Chữa bài: Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 - 2 = 13 (búp bê) Đ/S: 13 búp bê - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV hỏi HS ai có câu lời giải khác - 1 HS nêu - GV nhận xét, cho điểm Bài 2 (tiến hành tương tự bài 1) Tóm tắt Có: 12 máy bay Bay đi: 2 máy bay Còn lại: ..................máy bay ? Bài giải Số máy bay còn lại là: 12 - 2 = 10 (máy bay) Đ/S: 10 máy bay - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển Bài 3: Thi tính nhẩm nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu - Điền số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống - HS thi đua tính nhẩm, ai xong trước lên bảng chữa + Chữa bài: - Gọi đại diện các tổ lên làm thi, tổ nào xong trước mà đúng sẽ thắng - GV nhận xét, tính điểm thi đua Bài 4: - Gọi HS đọc tóm tắt - Cho HS đặt bài toán và đọc lên - 2 HS đọc - Có 8 hình ờ, đã tô màu 4 hình ờ. Hỏi còn bao nhiêu hình ờ chưa tô màu + Chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở KT chéo - Gọi HS nêu miệng bài giải - GV nhận xét, chỉnh sửa 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi giải toán nhanh - GV nhận xét chung giờ học - HS chơi thi giữa các tổ ờ: Làm BT (VBT) - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức: Chào hỏi - Tạm biệt (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em. 2- Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng . B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 1. - Bài hát "Con chim vành khuyên" C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ? H: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì ? - 1 vài HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: + Khởi động: HS hát tập thể bài "Con chim vành khuyên" - Cả lớp hát một lần (vỗ tay) 1- Hoạt động 1: HS làm BT2 + Cho HS quan sát BT2 - HS quan sát H: Nêu Y. c của bài ? - 2 HS nêu - GV HD và giao việc H: Tranh 1 vẽ gì ? - Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay chào cô giáo. H: Trong trường hợp này các bạn nhỏ cần nói gì ? - Chúng cháu chào cô ạ + Cho HS quan sát tranh 2 H: Tranh 2 vẽ gì ? - HS quan sát - .... vẽ 1 người khách vẫy tay chào. H: Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì ? GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo - Cháu chào bác và chào cô ạ - Tranh 2 các bạn cần chào tạm biệt khách - HS thảo luận nhóm 4 2- Hoạt động 2: Thảo luận BT3 . - GV chia nhóm và giao việc - Đại diện nhóm nêu Kq' - Cả lớp NX, bổ xung + GV kết luận: - Khi gặp người quen trong bệnh viện không nên chào hỏi một cách ồn ào. - HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm - Tình huống 1: Nhóm 1+2 - Tình huống 2: Nhóm 3+4 - Các nhóm thảo luận và lần lượt lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp NX về việc đóng vai của các nhóm - Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách gật đầu và vẫy tay. 3- Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1 - Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc + GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. 4- Hoạt động 4: HS tự liên hệ H: Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc chào hỏi và tạm biệt ? H: Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi và tạm biệt mà em đã làm ? + GV NX và khen ngợi những em đã thực hiện tốt , nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. 5- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử. - HS chơi theo HD - Tuyên dương những HS học tốt ờ: Thực hiện Nội dung của bài. - HS nghe và ghi nhớ. Chính tả (TC) Tiết 9: Ngôi nhà A- Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài ngôi nhà - Làm đúng các BT chính tả: Điền vần iêu hay yêu; điền c hay k - Nhớ quy tắc chính tả: k + i, e, ê B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn khô thơ 3 (bài ngôi nhà) và ĐND các BT 1, 2 C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại 2 BT 2, 3 - KT và chấm một số bài HS phải viết lại ở nhà - GV NX, cho điểm Nội dung của bài: - Yêu cầu HS tìm những chữ hay viết sai và viết ra bảng con - GV KT học sinh viết + Tập chép bài - HD HS cách chép khổ thơ - KT tư thế ngồi và cầm bút. - Giao việc. - GV theo dõi HS viết, HD thêm HS yếu - Khi HS viết xong GV đọc thong thả lại bài viết cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả. a- Điền iêu hay yêu: - Gọi HS đọc Y/c của bài - GV treo BT lên bảng, HD và giao việc b- Điền c hay k: - HD tương tự phần a - Gọi HS NX và sửa. + Quy tắc chính tả. - Từ BT trên HD HS đi đến quy tắc: Âm đầu cờ đứng trước i, e, ê viết là k (k + i, e, ê). Đứng trước các nguyên âm còn lại viết là c: (c + a, o, ô, ơ ...) 4- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - NX chung giờ học. ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả - Chép lại bài chính tả ở nhà. HS chú ý nghe. - 2 HS đọc nội dung bài viết - HS tìm, nhẩm và viết vào bảng con - Những HS viết sai tự nhẩm và viết lại. HS nhìn bảng và chép bài theo HD của GV. - HS dùng bút chì soát lỗi trong vở, gạch chân chữ viết sai và kẻ bên lề - Dưới lớp đổi vở KT chéo - Chữa lỗi trong bài và ghi số lỗi bên phía trên bài viết. - Điền vần iêu hay yêu vào (....) - HS làm (VBT), 2 HS lên bảng - Lớp NX và chữa bài. - HS tự đọc Y/c và làm BT - HS làm vở BT, 2 HS lên bảng 1 vài HS nhắc lại. - HS chú ý theo dõi - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: - HS rèn KN giải toán có lời văn B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 1 16 + 3 - 5 = 12 + 3 + 4 = - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 phần - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Luyện tập: Bài 1: Tóm tắt - HS đọc đề toán, dựa vào tóm tắt trong SGK để hoàn chỉnh tóm tắt Có: 14 cái thuyền Cho bạn: 4 cái thuyền Còn lại: ..................cái thuyền - Yêu cầu HS nêu phép tính và trình bày bài giải - 1 HS lên bảng viết bài giải Bài giải - Số thuyền của Lan còn lại là: 14 - 4 = 10 (cái) Đ/S: 10 cái thuyền + Chữa bài: - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa - 1 HS Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự tóm tắt bài Tóm tắt Có: 9 bạn Số bạn nữ: 5 bạn Số bạn nam: ..........bạn ? - Yêu cầu HS giải và trình bày bài toán Bài giải Số bạn nam của tổ em là: 9 - 5 = 4 (bạn) + Chữa bài: Đổi vở để KT lẫn nhau - 1 HS đọc bài giải Đ/s: 4 bạn - HS khác nhận xét. H: Ai có câu lời giải khác ? - GV nhận xét Bài 3: Làm tương tự bài 1. Bài 4: - Y/c HS đọc tóm tắt, dựa vào tóm tắt và hình vẽ để nêu bài toán. - HS dựa vào TT để nêu bài toán VD: Có 15 hình tròn, đã tô màu 4 hình tròn. Hỏi còn bao nhiêu hình tròn chưa tô màu. - Y/c HS giải bài toán + Chữa bài (TT bài 2) 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Tìm đội vô địch. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi - Các tổ cử đại diện lên giải toán thi dựa vào tóm tắt. - GV tính điểm thi đua. - NX chung giờ học. ờ: Luyện giải toán vừa học Tập đọc: Bài 14: Quà của bố A- Mục tiêu: 1- Đọc : - Đọc trơn được cả bài tập đọc. - Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng Tg phát âm của 1 tiếng như là sau dấu chấm) 2- Ôn các vần oan, oat: - Tìm được những tiếng trong bài có chứa vần: oan, oat - Nói được câu có tiếng chứa vần oan, oat 3- Hiểu: - Các TN trong bài "về phép" (Về nghỉ 1 thời gian theo quy định của nơi công tác) Vững vàng: chắc chắn Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa bờ + Hiểu được ND bài thơ: T/c' của bố đói với con. 4- HS chủ động nói theo đề bài: Nghề nghiệp của bố B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bộ chữ HVTH; bảng con, phấn C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích và yêu cầu trả lời một trong các câu hỏi trong bài - Nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt). 2- Hướng dẫn Hs luyện đọc. a- Đọc mẫu: - GV đọc, giọng chậm rãi, T/c, nhấn giọng ở khổ thơ hai khi đọc các TN nghìn cái nhớ, nghìn cái thương... b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ: - Y/c HS tìm những tiếng từ khó đồng thời ghi bảng. - Gọi 3 - 5 HS đọc bài. H: Trong các từ trên những từ nào các em chưa hiểu ? - GV đồng thời gạch chân từ đó - Gợi ý cho HS giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc từng dòng thơ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài thơ. - Cho HS đọc từng khổ thơ - Cho HS đọc cả bài thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Ôn các vần oan, oat. + Gọi HS đọc Y/c 1 trong SGK - Y/c HS tìm, nêu + Gọi HS đọc Y/c 2 trong bài - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu dưới tranh - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Tìm hiểu bài và luyện nói a- Tìm hiểu bài: + GV đọc mẫu lần 2 + Gọi HS đọc khổ thơ 1 của bài H: Bố bạn nhỏ làm việc gì ? ở đâu ? + Gọi HS đọc khổ thơ 2 H: Bố gửi cho bạn những quà gì ? + Gọi HS đọc khổ thơ 3 H: Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà thế ? + GV đọc diễn cảm lại bài thơ. b- Học thuộc lòng bài thơ. - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ. - GV xoá dần các tiếng, cuối cùng chỉ giữ lại tiếng đầu câu và cho HS đọc lại. - GV nhận xét, cho điểm. c- Thực hành luyện nói H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói đây là nghề nghiệp của một số người. Trong đó các con có bố là bác sĩ, là giáo viên, là bộ đội... nghề nào cũng đáng quý. - Các em hãy cùng hỏi nhau và gt cho nhau về nghề nghiệp của bố mình. - GV có thể gợi ý để HS không thích phải nói theo mẫu VD: Bố bạn là giáo viên à ? Bạn có thích nghề của bố mình không ? 5- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, nhắc nhở HS học chưa tốt. ờ: Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị tiết học tập đọc "Vì bây giờ mẹ mới về" - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS chú ý nghe - HS tìm và nêu: Lần nào, về phép vững vàng. - HS đọc CN, ĐT - HS nêu - HS đọc nối tiếp CN, nhóm - Đọc nối tiếp nhóm, tổ - 3, 5 HS đọc - Cả lớp đọc ĐT. - Tìm tiếng trong bài có chứa vần oan - HS tìm và phân tích: ngoan - 1 HS đọc - HS thực hiện + Chúng em đã hoàn thành bài học + Bé toát mồ hôi - HS theo dõi - 2 HS đọc - Bố bạn nhỏ là bộ đội, làm việc ở đảo xa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Bố gửi cho bạn: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc - 2 HS đọc - Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm vững vàng - 1 - 2 HS đọc - HS đọc nhẩm, đọc ĐT - 1 vài HS đọc thuộc lòng trước lớp. - Chủ đề là nghề nghiệp của bố - HS thực hiện theo HD. H: Bố bạn làm nghề gì ? TL: Bố mình là bộ đội...v - 2 HS đọc - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 112: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - HS rèn KN lập đề toán, giải và trình bày bài toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập: Bảng phụ, phấn màu C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi tóm tắt lên bảng. TT: Lan hái : 16 bông hoa - 1 HS lên bảng giải Lan cho: 5 bông hoa - Lớp giải vào nháp. Lan còn: ......... bông hoa. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó. a- HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết và nêu phần còn thiếu. - HD HS đếm số ô tô trong bến và số ôtô đang vào thêm trong bến rồi điền vào chỗ chấm. - HS đếm - Cho HS nêu câu hỏi có thể đặt ra trong bài toán. - Nhiều học sinh được nêu - GV giúp HS lựa chọn câu hỏi đúng nhất. - HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở. - 1, 2 HS đọc bài toán đx hoàn chỉnh - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS giải BT vào vở. Bài giải Số chim còn lại trên cành là Phần b: Thực hiện tương tự phần a Bài toán 6 - 2 = 4 (con) Đ/s: 4 con Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con Bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim ? Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c - Nhìn tranh vẽ, nêu TT rồi giải bài toán đó. - Cho HS quan sát tranh và tự nêu TT - HS thực hiện TT: Có: 8 con thỏ Chạy đi: 3 con thỏ Còn lại: ......... con thỏ - Gọi HS đọc lại TT - Y/c HS tự giải bài toán vào vở. - 1, 2 HS đọc - HS giải bài toán. - GV nhận xét, chữa bài. Số thỏ còn lại là: 8 - 3 = 3 (con thỏ) Đ/s: 5 con thỏ 3- Củng cố - bài: - GV đưa ra một số tranh ảnh, mô hình để HS tự nêu bài toán và giải . - HS quan sát, TT và giải miệng - NX chung giờ học: ờ: Làm BT (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Chính tả (TC): Tiết 10: Quà của bố A- Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, viết đúng và đẹp khổ thơ 2 của bài "Quà của bố" - Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ s hay x; điền vần im hay iêm. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ thứ hai của bài "Quà của bố" Nội dung BT 2a, 2b - Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn màu C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại BT 2, 3 của tiết trước. - Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả khi viết k, c. - Chấm 1 số bài HS phải viết lại - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ Y/c cả lớp đọc ĐT lại khổ thơ. H: Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em thấy khó viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS + Y/c HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa. + Cho HS tập chép bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. + GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi. - GV thu và chấm bài tổ 2 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả. - Gọi 1 HS đọc Y/c của BT đồng thời treo bảng phụ - GV HD và giao việc - GV cho HS đọc, chữa. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những em học bài tốt, chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý. ờ: Làm phần còn lại của BT. - Những em viết xấu về viết lại. - 2 HS lên bảng. - 1 vài em - Cả lớp đọc một lần - HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con - Một vài em nêu - HS tập chép theo HD - HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với giáo viên. - 1 HS đọc - HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của BT. - HS làm vào vở - 4 HS lên bảng thi làm BT. - HS theo dõi - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 28: Tập viết: Tô chữ hoa: H A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa H. - Viết đúng và đẹp các vần uôi, ươi, các TN: nải chuối, tưới cây. - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét B- Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa H - Các vần uôi, ươi, các TN: Nải chuối, tưới cây. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: vườn hoa, ngát hương. - KT, chấm một số bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Treo bảng phụ có viết chữ hoa H H: Chữ hoa H gồm những nét nào ? - HS quan sát - Nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và sổ thẳng - GV chỉ chữ H và nói: Chữ hoa H gồm nét lượn xuống, nét sổ thẳng sau đó giảng quy trình viết cho HS. - HS viết chữ hoa H trong không trung - GV sửa nếu HS viết sai và xấu. - HS viết trên bảng con 3- HD HS viết vần và từ ứng dụng - GV treo bảng phụ, viết sẵn các từ ứng dụng. - HS đọc các từ ngữ viết trên bảng phụ; cả lớp đọc ĐT. - Y/c HS nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. - 1 HS nhắc lại - Cho HS luyện viết - GV nhận xét, chỉnh sửa - 1 HS nhắc lại - HS viết trên bảng con. 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - 1 HS - Giao việc - HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, quyển sách HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm, chữa một số bài - Khen HS viết đẹp, tiến bộ 5- Củng cố - dặn dò: - GV dặn dò HS tìm thêm tiếng có vần uôi, ươi để viết - Khen những HS tiến bộ và viết đẹp ờ: Luyện viết phần B - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 113: Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán và đo độ dài. B- Đồ dùng dạy học: - Các bố 1 chục que tính và các que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ) a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: HD HS thao tác trên que tính. HD HS lấy 35 que tính xếp - HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái, các que que và 5 que rời) Tính rời ở bên phải - GV nói và viết bảng: có 3 bó Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy tiếp 24 que tính. (Cũng làm tương tự như trên) - HS lấy 24 que tính - HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau. - Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ? - 5 bó que tính và 9 que tính rời. - GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng. Chục Đơn vị 3 5 2 4 5 9 Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng - Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính - HS quan sát và lắng nghe - GV viết bảng và HD cách đặt tính 35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 59 - Như vậy 35 + 24 = 59 b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính - GV HD cách đặt tính và tính 35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5 20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 55 - Như vậy 35 + 20 = 55 - Vài HS nêu lại cách tính. c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2 - GV HD kỹ thuật tính. 35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 2 * Hạ 3 viết 3 37 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Như vậy 35 + 2 = 37 3- Thực hành: - HS nêu yêu cầu của bài Bài tập 1: - HS làm bài - Cho HS làm bài vào sách 52 82 43 63 9 36 14 15 5 10 88 96 58 68 19 - Gọi HS chữa bài - 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp NX Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con HS làm bài 35 41 60 22 6 12 34 38 40 43 - GV nhận xét, chữa bài 47 75 98 62 49 Bài tập 3: - GV nêu bài toán - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS tóm tắt bằng lời. - HS tự giải bài toán Tóm tắt Bài giải Lớp 1A: 35 cây Lớp 2A: 50 cây Cả hai lớp trồng được cất cả là: 35 + 50 = 85 (cây) Cả hai lớp ….. cây ? - Gọi HS chữa bài. Đ/s: 85 cây - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 4: - HS đo độ dài rồi viết số đo. III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT Tập đọc: Bài 15: Vì bây giờ mẹ mới về A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn cả bài, chú ý: - Phát âm đúng các tiếng khó: Khóc oà, hoảng hốt - Biết nghỉ hơi đúng những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng vẻ ngạc nhiên). 2- Ôn các vần ứt, ưc, tìm được tiếng nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc. 3- Hiểu các TN trong bài; nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo Y/c luyện nói. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: về phép vững vàng - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, giọng cậu bé nũng nịu. b- Luyện đọc: H: Tìm tiếng, từ có âm đầu là s, l, n vần oay ? - GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, sửa sai. Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. + Luyện đọc câu: H: Bài gồm mấy câu ? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc cả bài. - HD và giao việc - Cho HS đọc ĐT. 3- Ôn các vần ưt, ưc: H: Tìm tiếng trong bài có vần ưt ? - Y/c HS tìm tiếng, từ có chứa vầ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 28(1).doc
Giáo án liên quan