Giáo án dạy tuần 28 khối lớp 1

 Chào cờ : Tiết 27 Nhận xét tuần qua

Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 25

Đề bài: Ngôi nhà

A.Mục tiêu:

- Học sinh đọc cả bài. Chú ý:

+ Phát âm đúng các tiếng khó đối với học sinh ( hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ ).

+ Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng, như là sau dấu chấm ).

- Ôn các vần iêu - yêu. Cụ thể là:

+ Phát âm đúng các vần iêu - yêu

+ Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

- Hiểu được các từ ngữ và câu thơ trong bài.

+ Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà mơ ước của em.

+ Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích.

- Giáo dục: tình cảm gắn bó ngôi nhà.

- Giáo dục môi trường: Giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp để bảo vệ sức khoẻ sẽ học tốt.

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 28 khối lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2005 Cách ngôn : Chào cờ : Tiết 27 Nhận xét tuần qua Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 25 Đề bài: Ngôi nhà A.Mục tiêu: - Học sinh đọc cả bài. Chú ý: + Phát âm đúng các tiếng khó đối với học sinh ( hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ ). + Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng, như là sau dấu chấm ). - Ôn các vần iêu - yêu. Cụ thể là: + Phát âm đúng các vần iêu - yêu + Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên. - Hiểu được các từ ngữ và câu thơ trong bài. + Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà mơ ước của em. + Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích. - Giáo dục: tình cảm gắn bó ngôi nhà. - Giáo dục môi trường: Giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp để bảo vệ sức khoẻ sẽ học tốt. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách hướng dẫn / 161. Sách giáo khoa / 82. Tranh minh hoạ / 82. Chép sẵn bài tập đọc lên bảng - Bảng con viết sẵn 1 số từ để học sinh so sánh. - Học sinh: Sách giáo khoa / 82. Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Củng cố Hoạt động 1 Hoạt động 2 Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Gọi 3 em đọc - Gọi 1 em đọc khổ thơ 1.Hỏi: + Khi mở quyển vở ra, bạn nhỏ thấy gì ? - Gọi 1 em đọc 2 khổ thơ cuối. Hỏi: + Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ra ? - Cả lớp viết bảng con Giới thiệu bài ghi đề Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc mẫu - Phát hiện câu ? ( dòng thơ ) Số câu thơ ? - Giao việc. - Tổ 1: Tìm tiếng có âm ch - tr - Tổ 2: Tìm tiếng có vần uyê - Tổ 3: Tìm tiếng có vần oan - Tổ 4: Tìm tiếng có vần ưc - ôc - Luyện đọc tiếng, từ học sinh vừa tìm.’ - Đồng thanh tiếng, từ khó - Luyện đọc các dòng thơ theo thứ tự. Nghỉ 5 ‘ - Luyện đọc dòng thơ thứ tự chỉ nối tiếp. - Luyện đọc đoạn thơ. - Đồng thanh toàn bài. Ôn lại vần iêu - yêu - Đọc những dòng thơ có tiếng yêu. - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? - Nói câu chứa tiếng có vần iêu. - Giới thiệu câu mẫu: - Câu mẫu: Bé được phiếu bé ngoan - Câu trên tiếng nào có vần iêu. - Học sinh nói: Trò chơi: Thi đua tìm từ có vần iêu viết vào bảng con. Nhận xét tiết 1 Tiết 2 ( 26 ) Luyện đọc sách giáo khoa - Học sinh mở sách giáo khoa - Giảng tranh - Luyện đọc nối tiếp - Ghi điểm. - Đồng thanh sách giáo khoa - Tìm hiểu bài: + Ở ngôi nhà bạn nhỏ thấy gì ? - Đọc đoạn 2: + Ở ngôi nhà bạn nhỏ nghe tiếng gì ? + Đọc câu thơ nói vê tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước ? - Giáo viên: Ngôi nhà của bạn nhỏ rất đẹp. Còn ngôi nhà của các em có giống như ngôi nhà của bạn nhỏ không ? Ngôi nhà trong bài ở nông thôn hay thành phố ? Vì sao em biết ? - Giáo dục học sinh: Luôn giữ nhà ở sạch sẽ. - Liên hệ: Phụ mẹ quét dọn nhà ở sạch sẽ không xả rác bừa bãi. Nghỉ 5 ‘ - Hướng dẫn đọc thuộc bài thơ. Luyện nói * Gợi ý: 1 ngôi nhà trên núi cao. - 1 biệt thự hiện đại có vườn cây. - 1 căn hộ tập thể - 1 ngôi nhà gần bến sông - 1 chiếc thuyền trôi trên sông là “ nhà “ của những người đánh cá. - Hãy nói về 1 ngôi nhà mà em mơ ước ? - Giáo viên: Chúng ta ai cũng có nhà để ở.Do điều kiện của mỗi gia đình chúng ta có nhà rộng, nhà chật. Dù rộng hay chật chúng ta đều yêu quý ngôi nhà của ta vì nó giúp chúng ta che mưa, che nắng. Ta luôn giữ nhà ở sạch đẹp để đảm bảo sức khoẻ cho chúng ta. Đọc lại toàn bài Dặn về nhà đọc lại bài này, Học thuộc lòng, coi trước bài Quả của bố - Hát - Quyển vở của em - Mỗi em đọc 1 khổ - Giấy trắng, dòng kẻ ngay ngắn - Giấy trắng thơm mùi giấy mới -xao xuyến, thơm phức - 12 dòng thơ, 3 câu - trước, tre, chim, chùm - trước, tre, chim, chùm, hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, từng chùm ¹ trùm khăn, trước ngõ ¹ bắt chứơc. - Mỗi em 2 dòng - Đọc nối tiếp - Mỗi em 1 đoạn - Em yêu nhà em - Em yêu tiếng chim - Em yêu ngôi nhà - cánh diều, phát biểu - phiếu - Bạn ấy có năng khiếu múa hát - Học sinh đọc thầm - Mỗi em đọc 2 dòng thơ - Đọc đoạn thơ - Đọc cả bài - Đọc - Đọ khổ thơ 1 - Hàng xoan trước ngõ - Hoa nở như mây từng chùm. - Chim hót Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộ mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - nông thôn. Vì có rạ đầy sân phơi - Hướng dẫn xung phong đọc thuộc - Xem tranh / 83 - Học sinh lên xung phong giới thiệu về ngôi nhà mơ ước ? - Lớp nhận xét. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: TOÁN Tiết : 105 Đề bài: Luyện tập A.Mục Tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tich số có hai chữ số thanh tổng của số chục và số đơn vị. - Giáo dục: Tính cẩn thận chính xác, thích học toán. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách hướng dẫn / 169. Sách giáo khoa / 144. Ghi sẵn bài cũ, mới lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa / 144. Bảng con. Vở số 2 C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Gọi 2 học sinh lên làm bài 4/143 - Học sinh lên bảng - Cả lớp làm bảng con. Giới thiệu bài + Bài 1: + Bài 2: Trả lời miệng + Bài 3a: Làm bảng con. Khi chữa bài - Hỏi 1 vài học sinh cách so sánh 2 số cụ thể trong bài tập. Nghỉ 5 ‘ + Bài 3b, c: Làm vào vở + Bài 4: Viết theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Viết số 87 - Hỏi: - Sau đó hướng dẫn học sinh viết. Trò chơi: Tập đếm nhanh từ 1 đến 99 theo thứ tự. Nhận xét tiết học - Tuyên dương nhắc nhở - Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập đã làm. Coi trước bài Bảng các số từ 1 đến 100. - Hát - So sánh các số có hai chữ số 34 ..... 48 ; 24 ...... 17 ; 85 ..... 25 ; 96 ....... 91 - Làm bảng con: Viết số ba mươi, ba mươi hai .... - Cho học sinh đọc lại các số vừa viết. - Học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của 1 số ( trong các số đã học ). Vd: Muốn tìm số liền sau của 80 ta cộng thêm 1 vào 80 ta được 81 vậy số liền sau của 80 là 81. - Học sinh làm bảng con. 34 90 vì 2 số cùng có 9 chục là 9 mà 5 > 0 suy ra 95 > 90.  47 45 ; 55 66 87 gồm mấy chục mấy đơn vị ? 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị 87 = 80 + 7 rồi đọc lên 87 bằng tám chục cộng 7 đơn vị. - Học sinh làm bài và chữa bài. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Thứ ngày tháng năm 20 Môn: TẬP VIẾT Tiết : 31 Đề bài: Tô chữ K A.Mục Tiêu: Học sinh biết tô chữ hoa K - Viết các vần iêu - yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đều nét, đưa bút đúng quy định trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Ngồi và để vở đúng tư thế, cầm bút đúng. - Giáo dục học sinh: Viết chữ sạch đẹp, đúng. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn chứ hoa K, các vần, từ của nội dung bài viết. - Học sinh: Vở tập viết - Bảng con C.Cáchoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Xem vở viết ở nhà - Chấm điểm 1 số em -Viết bảng con. Giới thiệu bài ghi đề. a/ Hướng dẫn tô chữ hoa K. - Học sinh quan sát chữu hoa K - Giáo viên nhận xét về số lượng và kiểu nét. Chữ K có 3 nét: nét cong trái, nét móc ngược phải, nét móc phải có thắt ở giữa. - Giáo viên tô vừa nêu quy trình viết: Điểm đặt bút trên dòng kẻ 5 viết nét vòng trái lượn lên đường kẻ 6 rê bút xuống viết nét móc xuôi kết thúc nét này tại đường kẻ 2. Lia bút lên đường kẻ 5 viết nét cong bé, đưa bút xuống ở giữa của chữ để tạo nét thắt nhỏ ở giữa rồi viết nét móc ngược bên phải, điểm dừng bút tại đường kẻ ngang 2. b/ Hướng dẫn tô bóng c/ Hướng dẫn viết vần, từ: - Học sinh đọc vần, từ - Viết mẫu, nêu cách viết. - Học sinh viết bóng, viết bảng con Nghỉ 5 ‘ d/ Hướng viết vào vở. - Giáo viên chấm đỉêm Trò chơi: Thi viết đẹp - Nối rồi viết ra. hiếu mến cô thảo yêu Kim Nhận xét - Tuyên dương Về nhà viết phần B cho đẹp - Hát - Tô chữ hoa K - nải chuối, tưới cây - Học sinh theo dõi - Học sinh tô bóng K KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: CHÍNH TẢ Tiết : 9 Đề bài: Ngôi nhà A.Mục Tiêu: - Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài: Ngôi nhà. - Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần iêu - yêu; chữ c hoặc k vào chỗ trống. - Nhớ quy tắc chính tả k + e - ê - i - Giáo dục học sinh: viết đúng, đẹp. - Ngồi và để vở đúng tư thế. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép săn khổ thơ 3. Nội dụng bài tập 2, 3 và luạt chính tả cần ghi nhớ. - Học sinh: Vở sô 5. Bang con C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Củng cố Dặn dò Hát Gọi học sinh lên sửa bài tập trang 75 ( mẹ và cô ). - Điền uôi hay ươi: Khánh năm nay ...... + Điền dấu g hay gh: ....ánh thóc ; .....i chép a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn học sinh chép: - Hướng dẫn học sinh tìm những tiếng, từ dễ viết sai. - Hướng dẫn viết bảng con - Học sinh chép bài vào vở. - Nhắc tư thế ngồi, cầm bút, để vở. - Hướng dẫn cách trình bày bài thơ: đề bài ghi giữa trang, viết hoa đầu câu - Giáo viên chấm 10 em. Nghỉ 5 ‘ c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: + Điền vần iêu hay yêu: H .... chăm ngoan, học giỏi, có năng kh ...... vẽ. Bố mẹ rất quý H ...... + Điền c hay k: Ông trồng .....ây cảnh, bà .....ể chuyện, chị xâu .....im. - Quy tắc chính tả: Từ bài tập trên hướng dẫn cả lớp đi đến quy tắc chính tả: Âm đầu câu đứng trước i - e - ê viết là k ( k + i - e- ê ), đứng trwocs các ngữ âm còn lại viết c ( c + a - o - ô - ơ - u - ư ). - Giáo viên chấm bài 1 số em Trò chơi: Tìm bạn thân - giáo viên phát cho 8 em mỗi em 1 chữ cái k - e - ê - a - o - ô - ê - i yêu cầu 2 em đứng với nhau để có 1 chữ đúng ( vd: k - e, c - a ). Nhận xét - Tuyên dương Đọc lại bài này, chép vào vở 3. Đọc trước bài quả của bố. - Hát - 3 em đọc khổ thơ - mộc mạc, đất nước - Học sinh chép bài - Hướng dẫn chấm bài KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: TOÁN Tiết: 106 Đề bài: Bảng các số từ 1 đến 100 A Mục Tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết số 100 là số liền sau của số 99. - Tự lập đựơc bảng các số từ 1 đến 100. - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.- Giáo dục học sinh: Tìm đúng, cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách hướng dẫn / 170. Sách giáo khoa / 145. Ghi sẵn bài tập cũ, mới lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa / 145 - Bảng con C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 2 Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Số liền sau của số 23 là số ..... ? - Số liền sau của số 45 là số ..... ? - Số liền sau của số 52 là số ..... ? - Số 45 có ..... chục ....... đơn vị ? - Cả lớp làm bảng con: 34 ...... 50 ; 89 .....62 Giới thiệu bài Giới thiệu bước đầu về số 100. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. Hỏi: - Số liền sau của số 97 là số nào ? - Số liền sau của số 98 là số nào ? - Số liền sau của số 99 là số nào ? - Nếu học sinh không tìm ra số liền sau của 99 thì giúp học sinh biết : 100 là số liền sau của 99. - Hướng dẫn đọc 100 ( một trăm ) - Hướng dẫn viết bảng con - Số 100 có mấy chữ số ? ( Số 100 có 1 chữ số1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang phải ). Số 100 là số liền sau của 99 nên 100 bằng 99 cộng 1. Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100. - Học sinh nêu các số còn thiếu - Giáo viên ghi các số còn thiếu vào ô trống. - Dựa vào bản số - Học sinh tìm số liền trước, liền sau. - Làm cách nào để tìm ra số liền trước của số 34 ? - Làm cách nào để tìm ra số liền sau của số 62 ? Nghỉ 5 ‘ Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - Nêu các số có 1 chữ số ? -Nêu các số tròn chục ? - Số bé nhất có 2 chữ số ? - Số lớn nhất có 2 chữ số ? - Số lớn nhất có 1 chữ số ? - Các số có chữ số giống nhau ? Trò chơi: Chọn đúng số. - Tìm số tròn chục ? - Tìm số có 1 chữ số ? - Tìm số bé nhất có 2 chữ số ? - Chọn số có 2 chữ số giống nhau ? Nhận xét - Tuyên dương Về nhà tập đếm theo thứ tự từ 1 đến 100, biết đặc điểm các số vừa nêu. - Hát - Luyện tập - 24 - 46 - 53 - Có 4 chục và 5 đơn vị 34 62 - 98 - 99 - 100 - Đọc 100 - 100 - 3 chữ số - Đọc bảng số từ 1 đến 100 - Bớt 1 ở số 34 - Thêm 1 vào số 62 - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90 - 10 - 99 - 9 - 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 - 20, 30 ... - 5, 4 - 10 ÂM NHẠC : ( Tiết 27 ) Học hát bài - Hoà bình cho bé ( Cô Như soạn và dạy ) KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 27 Đề bài: Chào hỏi và tạm biệt ( tt ) A.Mục Tiêu: - Học sinh hiểu: + Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, khi chia tay. + Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. + Quyền được tôn trọng, không bị phận biệt đối xử của trẻ em. - Học sinh có thái độ: + Tôn trọng, lễ độ với mọi người + Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. - Học sinh có kỹ năng, hành vi: + Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng và chào hỏi, tạm biệt chưa đúng. - Giáo dục: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách hướng dân / 80 - Bài tập đạo đức / 42 - 43. Phóng to tranh trong vở bài tập đạo đức. - Học sinh: Bài tập đạo đức / 43. Biết bài hát: Con chim vành chuyên. C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Củng cố Dặn dò Ổn định Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Khi nào nói lời cảm ơn ? Khi nào nói lời xin lỗi ? - Hãy kể 1 trường hợp em nói cảm ơn, nói xin lỗi ? Giới thiệu bài Chơi trò chơi “ Vòng tròn chào hỏi “ ( bài tập 4 ) * Cách tiến hành: - Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm 1 có số người bằng nhau quay mặt vào nhau thành từng đôi 1. - Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng và nêu các tình huống để học đóng vai chào hỏi. - Vd: Hai bạn gặp nhau, chào thế nào ? - Gặp thầy cô giáo ? - Em đến nhà bạn chơi ? - Gặp bố mẹ bạn ? - Hai người gặp nhau ở nhà hát. Khi giờ biểu diễn bắt đầu ? - Sau khi học sinh thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô “ chuyển dịch “ khi đó vòng tròn trong đứng im, những người vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước, làm thành những đôi mới. Người điều khiển đưa ra tình huống chào hỏi mới. - Em qua nhà bạn, thấy bố bạn ngủ. Em có chào không ? Vì sao ? - Em cùng mẹ đi chợ, gặp cô giáo dạy trong trường em chào như thế nào ? - Em đang chơi ở sân trường, có cô giáo ở trường khác đến chơi. Em chào như thế nào? - Em qua nhà bạn thấy em nhỏ của bạn, em chào ? - Cứ như thế trò chơi tiếp tục với các tình huống khác. Nghỉ 5 ‘ Thảo luận lớp - Cách chào trong tình huống giống hay khác nhau ? - Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại - Em gặp bạn, em chào bạn nhưng bạn có tình không đáp lại em cảm thấy thế nào ? - Vậy em có muốn mọi người cũng vui như em không ? - Muốn vậy em phải làm gì ? - Giáo viên: Chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - Học sinh đọc câu tục ngữ: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ “. Vài em đọc lại câu tục ngữ. - Khi nào cần chào hỏi ? - Vì sao ta chào hỏi, tạm biệt ? - Giáo dục: Tục ngữ có câu lời chào hay tiếng chào cao hơn mâm cỗ là vậy. Vậy khi gặp người quen biết em phải chào hỏi lễ phép, tự chào không để ai nhắc nhở mới chào. - Đóng vai: - Em chào thế nào ? - Giáo viên: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau Tuyên dương học sinh học tốt. - Dặn: Thực hiện tốt bài học, coi trước các bài tập tiếp theo. Tiết 2 ( 28 ) Hát Bài cũ là bài gì ? - Em cần chaò hỏi khi nào ? Tạm biệt khi nào ? - Vì sao em cần phải chào hỏi, tạm biệt ? Học sinh hát bài: Con chim vành khuyên. Để giới thiệu bài: Học sinh làm bài tập 2 - Giáo viên treo tranh 1, 2 của bài tập 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp. + Tranh 1: Bạn nói gì ? + Tranh 2: Bạn nói gì ? - Gọi học sinh đọc bài tập của mình - cả lớp nhận xét. - Giáo viên: Tranh 1- Chào hỏi cô giáo, em chào cô ạ. + Tranh 2: Em chào tạm biệt khách. Thảo luận nhóm bài tập 3 - Giao việc: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: + Nhóm 1, 2, 3, 4: - Em gặp người quen trong bệnh viện ? + Nhóm 5, 6, 7, 8: - Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn ? - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm 1, 2, 3, 4 báo cáo cách chào, nhóm5, 6, 7, 8 báo cáo cách chào. - Giáo viên: Chào hỏi, tạm biệt là điều tốt phải thực hiện. Tuy nhiên chúng ta không nên chào hỏi 1 cách ồn ào. Khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Nghỉ 5 ‘ Đóng vai theo bài tập 1 - Giao việc: + Nhóm 1, 2, 3, 4: Đóng vai theo tình huống 1. + Nhóm 5, 6, 7, 8: Đóng vai theo tình huống 2. - Các nhóm đóng vai tình huống 1, 2. - Giáo viên chốt lại sau mỗi tình huống. Học sinh tự liện hệ Giáo viên nêu yêu cầu: Em đã biết chào hỏi tạm biệt như thế nào ? Em nào xung phong lên kể cho cả lớp nghe. - Giáo viên khen ngợi học sinh thực hiện tốt bài học. - Kết bài: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Cuối cùng lớp đọc lại câu: Nhận xét tiết học Thực hiện tốt bài học, thuộc câu tục ngữ. Coi trước bài bảo vệ hoa và cây cối nơi cộng cộng. - Hát - Cảm ơn và xin lỗi - Khi được giúp đỡ, khi sơ ý làm phiền lòng ai - Bạn cho em mượn bút, em nói lời cảm ơn - Em sơ ý làm bạn ngã em đỡ bạn dậy, em nói xin lỗi. - Nhắc lại đề bài - Chào bạn - Chào bạn - Em chào cô - Con thưa bác - Con thưa dì - Vẫy tay chào - Không nên chào vì làm mất giấc ngủ của bố bạn - Em chào cô - Em chào cô ạ - Chào em - Khác nhau - Chào người lớn khác với chào em nhỏ - Em rất vui - Em rất buồn - Muốn - Phải chào hỏi khi gặp gỡ - Khi gặp gỡ - Tạm biệt, chia tay thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - 1 em đi học về - 1 em đóng vai bố - 1 em đóng vai bạn mẹ -Con chào bố ạ -Con chào bác ạ - Hát - Chào hỏi tạm biệt - Gặp gỡ, tạm biệt, chia tay - Thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau - Chào cô ạ - Con chào tạm biệt chú - Con chào tạm biệt cô chú - Chị tạm biệt em. - Các nhóm thảo luận - Lớp nhận xét - Lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận đóng vai - Lớp nhận xét - Học sinh xung phong - Buổi sáng mẹ đưa đi học, em chào tạm biệt mẹ vào lớp. - Vào lớp gặp cô em chào lễ phép. - Chủ nhật vừa rồi dì Na đến chơi, em chạy ra chào dì đến chơi. Lúc dì về em chào tạm biệt dì về. - Thứ bảy em đi xem múa rrối gặp bạn, em vẫy tay chào bạn. - Lời chào cao hơn mâm cỗ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: THỦ CÔNG Tiết : 27 Đề bài: Cắt dán hình vuông tiếp theo A.Mục Tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông. - Học sinh cắt dán được hình vuông. - Giáo dục: Tính khéo tay, cắt đẹp đúng. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình mẫu, 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Học sinh: Giấy vở, kéo, thước, bút chì. C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Củng cố Dặn dò Hát Bài cũ là bài gì ? - Nhận xét qua bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học thủ công. Giới thiệu bài ghi đề. a/ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Hình vuông có mấy cạnh ? - 4 cạnh có bằng nhau không ? b/ Hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Kẻ hình vuông. - Xác định điểm A. Từ A đếm xuống 7 ô theo đường kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ được điểm B. - Làm thế nào để xác định điểm C để có hình vuông ABCD. - Gợi ý: Từ cách vẽ hình chữ nhật từ đó học sinh có thể nói có được điểm C. Từ D đếm qua phải 7 ô ta được điểm C. + Bước 2: Nối A với B, B với C, C với D, D với A. + Bước 3: Cắt cạnh AB, BC, Cd, DA - Hướng dẫn học sinh thực hành trên giấy vở. Nghỉ 5 ‘ * Cách 2: Kẻ cắt dán hình vuông đơn giản. Tương tự như hình chữ nhật. + Bước 1: Lấy 1 điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ điểm A đếm xuống và đếm sang bên trái 7 ô để xác định điểm D. + Bước 2: Từ điểm B và D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo đường kẻ ô. Tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng tại điểm C. + Bước 3: Cắt BC, CD ta có hình vuông ABCD. - Qua 2 cách cách nào làm nhanh hơn, ít tờ giấy hơn. Nhận xét tiết học Về nhà tập kẻ cắt cho đẹp, tiết sau đem theo giấy màu để cắt dán hình vuông. - Hát - Hình chữ nhật - Nhắc đề bài - 4 cạnh - bằng nhau - Học sinh nhắc lại 3 bước - 1 em nhắc bước 1 cả lớp thực hành bước 1. - Nhắc lại bước 2 - Học sinh thực hành bước 2 - Nhắc lại bước 3 - Thực hanh bước 3 - Học sinh nhắc lại 3 bước - Nhắc bước 1 - Học sinh thực hanh bước 1 - Nhắc bước 2 - Học sinh thực hanh bước 2 - Nhắc bước 3 - Học sinh thực hanh bước 3 - Cách 2: Học sinh thực hành trên giấy vở. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: MỸ THUẬT Tiết: 27 Đề bài: Vẽ hoặc nặn cái ô tô KẾ HOẠCH DẠY HỌC ˜˜˜&™™™ Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 27 Đề bài: Quà của bố A.Mục Tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý: + Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là ch - tr - s ( chúc, sáng ) các tiếng có vần uôn - ưi - iết ( luôn, gửi, biết ). + Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng, như là sau dấu chấm ). - Ôn các vần oan - oat. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên. - Hiểu từ lễ phép, vững vàng và các câu trong bài. - Nội dung: Bố là bộ đội ở đảo xa, Bố rất yêu em. - Hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố. - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục học sinh: Lòng kính yêu Bố, yêu những chú bộ đội ở đảo xa B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách hướng dẫn / 169. Sách giáo khoa / 85. Phóng to tranh / 85 - 86. Chép bài tập đọc lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa / 85. Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: TTDẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Củng cố Hát Bài cũ là bài gì ? - Gọi 3học sinh đọc thuộc 3 khổ thơ - Gọi 1 em đọc toàn bài.Hỏi: + Ở ngôi nhà nhỏ, bạn nhỏ nghe thấy gì ? - Cả lớp viết bảng con Giới thiệu bài Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc mẫu - Phát hiện dòng thơ. - Giao việc. + Tổ 1: Tìm tiếng có âm ch - s + Tổ 2: Tìm tiếng có vần uôn + Tổ 3: Tìm tiếng có vần ưi + Tổ 4: Tìm tiếng có vần ưng - Luyện đọc tiếng: chưa, chúc, súng, gửi, biết. - Đọc từ: luôn luôn, vững vàng, về phép, đảo xa + vững vàng: chắc chắn + đảo xa: vùng đất giữa biển, xa đất liền + về phép: về thăm nhà - Đồng thanh tiếng từ khó - Luyện đọc từng dòng thơ nối tiếp Nghỉ 5 ‘ - Luyện đọc dòng thơ không thứ tự . - Luyện đọc đoạn: 3 đoạn Ôn lại vần oan - oat - Vần oan trong bài : - Giáo viên: Vần cần ôn là oan - oat - Nói câu chứa tiếng có vần oan ? Vd: Chúng em vui liên hoan ( tiếng nào chứa vần oan ). - Tương tự học sinh đặt: - Nói câu chứa tiếng có vần oat ? Vd: Chúng em thích hoạt động ( tiếng nào chứa vần oat ). - Học sinh nói: Trò chơi: Cả lớp thi đua viết từ có vần oan - oat vào bảng con. Nhận xét tiết 1 - Hát - Ngôi nhà - tiếng chim, rạ đầy sân - vững vàng - 12 dòng thơ - Mỗi em 2 dòng - Cô chỉ đọc - Mỗi em đọc 1 khổ thơ - 1 em đọc cả bài - ngoan - hoan - Chúng em luôn đoàn kết - hoạt - Hoan hô bạn Hà đoạt giải hát hay. - Bố em là kiểm soát viên trên tàu Tiết 2 ( 28 ) Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa - Học sinh mở sách giáo khoa - Giảng tranh - Luyện đọc dòng thơ nối tiếp - Ghi điểm - Đồng thanh sách giáo khoa - Tìm hiểu bài: - Gọi 1 em đọc khổ thơ 1. Hỏi: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? - Giáo viên: ở đảo xa, vùng đất ở giữa biển, xa đất liền. - Đọc khổ thơ 2. + Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ? - Giáo viên: Bố ở rất xa nhưng rất nhớ con.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan