TIẾNG VIỆT: TIẾT 1 + 2: VẦN /uơ/
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- GD cho H ham học môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T: SGK
- H: SGK
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần thứ 11 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Giáo dục tập thể đầu tuần
--------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt: Tiết 1 + 2: Vần /uơ/
---------------------------------------------------------------
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- GD cho H ham học môn Toán
II. Đồ dùng dạy học:
- T: SGK
- H: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
5 - 4 = 5 - 3 = 5 - 1 =
- T nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính (cột dọc)
- T hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét cách đặt tính?
Y/c CN lên bảng, H làm bảng con.
Bài 2: Tính. (cột 1, 3)
- T hướng dẫn làm. ? Nêu cách tính?
Y/c CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
Bài 3: cột 1, 3 Điền dấu: > , < , =
- T hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- T hướng dẫn đặt đề toán.
Chú ý: ứng với mỗi tranh, H có thể nêu các phép tính khác nhau, nếu phép tính đó phù hợp T vẫn chấp nhận. VD: ở bức tranh thứ hai H có thể viết: 5 - 1 = 4; 5- 4 = 1; 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ các số trong p.vi 5
5. Dặn dò:
- Nhắc H chuẩn bị bài học sau
Hát
- 3 H lên bảng - lớp làm bảng con.
- H nêu yêu cầu.
- Các số viết phải thẳng cột nhau
5 4 5 3 5
- - - - -
2 1 4 2 3
3 3 1 1 2
- H nêu y/c bài
- CN nêu
5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2
5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2
3 - 1 - 1 = 1 5- 2 - 2 = 1
- H nêu /yc bài tập
- H làm và - chữa bài
5 - 2 = 3 5 - 1 > 3
5 - 3 0
- H nhắc lại đầu bài
H đặt đề toán, trả lời bài toán
- H đặt phép tính.
5 - 2 = 3 5 - 1 = 4
- H làm và chữa bài
- 3 H thực hiện theo y/c
- H thực hiện theo y/c
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Tiếng Việt: Tiết 3 + 4: luyện tập
-------------------------------------------------------------------
Toán: Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó và biết thực hiện phép tính trừ có số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- GD cho H ham học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- T: Bộ đồ dùng học Toán 1. Các mô hình, mẫu vật phù hợp với nội dung bài.
- H: Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
5 - 3 = 5 - 4 = 5 - 2 =
- T nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 1 - 1 = 0
- T đưa mô hình: “Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?”.
- Trả lời bài toán ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn mấy con vịt ?
- 1 trừ 1 bằng mấy ?
- Hãy lập phép tính?
- T viết bảng
HĐ 2: Giới thiệu phép trừ: 3 - 3 = 0
(tương tự các bước)
- Lập phép tính:
HĐ 3: Nêu thêm một số phép trừ:
2 - 2 = 0
4 - 4 = 0
- Một số trừ đi chính số đó thì kết quả bằng mấy?
HĐ4: Giới thiệu phép trừ: “Một số trừ đi 0”
* Giới thiệu phép trừ: 4 - 0 = 4
- H quan sát hình vẽ bên trái (dưới)
- Nêu đề toán ?
=> Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông
- 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông ?
- 4 trừ 0 bằng mấy?
* Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5
(Giới thiệu tương tự)
* Nêu thêm một số phép trừ:
3 - 0 = 3
2 - 0 = 2
=> Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
HĐ 5: Thực hành:
Bài 1: T nêu yêu cầu: Tính
- Hướng dẫn làm bài
Bài 2: Tính làm cột 1, 2
T hướng dẫn
- T cùng H nhận xét, bổ sung.
Bài 3: T nêu yêu cầu
Y/c H đặt đề toán
- HD học sinh đặt và trả lời bài toán
- Lập phép tính tương ứng?
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ “số 0 trong phép trừ”
5. Dặn dò:
- Về đọc thuộc bài.
Hát
- 3 H lên bảng - Lớp làm bảng con
- H nêu bài toán
- 2 H trả lời bài toán.
H trả lời - ĐT đọc
- 1 - 1 = 0
- H cài bảng
H cài bảng: 3 - 3 = 0
- H tính kết quả bằng miệng
- Bằng 0
- H quan sát hình vẽ
- Tất cả có 4 hình vuông không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
- Còn lại 4 hình vuông.
- 4 - 0 = 4
- H dùng que tính để tìm ra kết quả. Nêu miệng
- Bằng chính số đó.
H làm bảng con cột 1
1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1
5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0
H nêu
H làm vào SGK.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2
4 + 0 = 4 2 - 2 = 0
4 - 0 = 4 2 - 0 = 2
1 H nêu lại
Đặt đề toán: 1 đến 2 H
H làm vào SGK
a) 3 - 3 = 0
b) 2 - 2 = 0
3 H thực hiện y/c
- H thực hiện theo y/c
--------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: Thực hành kỹ năng giữa học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.
- Rèn KN thực hành theo kiến thức đã học.
- GD ý thức về tình yêu thầy cô giáo, trường lớp, gia đình, bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- T: Nội dung
- H: Một số bài hát, bài thơ đã học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
- Các em đã học được các bài đạo đức nào ?
- Để gọi được nhau mỗi chúng ta cần có gì ?
- Để biết được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết cần phải làm gì ?
- Khi được đi học em cảm thấy thế nào ?
- Chúng ta cần phải có tình cảm thế nào đối với bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp ?
- Để trở thành trò ngoan em cần phải làm gì ?
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
- ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có ích lợi gì?
- Cần phải giữ gìn đồ dùng sách vở NTN?
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp chúng ta thực hiện điều gì?
- Chúng ta cần có bổn phận gì đối với người thân trong gia đình ?
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà ?
- Em sẽ sống ra sao khi không có gia đình ?
- Trẻ em có quyền gì ?
- Trẻ em có bổn phận gì ?
- Đối với anh chị cần đối xử NTN?
- Đối với em nhỏ thì sao ?
c. Liên hệ:
- Ai đã thực hiện tốt những điều đã học ?
- Làm được việc đó em cảm thấy thế nào ?
4. Củng cố:
- Đọc thơ hoặc hát những bài hát đã học.
5. Dặn dò:
- Về thực hành theo bài đã học.
Hát
- H nêu lần lượt
- Cần có họ, tên.
- Cần phải học.
- Rất vui và tự hào
- Yêu quý…
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập
- Luôn tắm giặt.
- Luôn khỏe mạnh.
- H nêu.
- Quyền được đi học của mình
- Yêu thương chăm sóc
- Vui, hạnh phúc
- Buồn
- Có gia đình, sống cùng cha mẹ.
- Quý gia đình, kính trọng ông bà.
- Lễ phép kính trọng.
- Nhường nhịn.
- H tự nêu.
- Vui vẻ, tự hào.
- H thực hiện
- H thực hiện theo y/c
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2013
Tiếng Việt: Tiết 5 + 6: vần có âm chính và âm cuối
Mẫu 3 – an
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội: gia đình
I. MUẽC TIEÂU:
- Gia ủỡnh laứ toồ aỏm cuỷa em. Boỏ, meù, oõng, baứ, anh, chũ, em … laứ nhửừng ngửụứi thaõn yeõu nhaỏt cuỷa em. Em coự quyeàn ủửụùc soỏng vụựi cha meù vaứ ủửụùc cha meù yeõu thửụng, chaờm soực.
- Keồ ủửụùc veà nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh mỡnh vụựi caực baùn trong lụựp.
- GD cho H yeõu quyự gia ủỡnh vaứ nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- T: Noọi dung
- H: Buựt veừ. Baứi haựt “Caỷ nhaứ thửụng nhau”.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
1. OÅn ủũnh toồ chửực:
Haựt
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Sửù chuaồn bũ cuỷa H
- H baựo caựo
3. Baứi mụựi :
a. Giụựi thieọu baứi :
b. Noọi dung:
Hẹ1: Quan saựt, theo nhoựm nhoỷ.
MT: Gia ủỡnh laứ toồ aỏm cuỷa em.
wCaựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1:
Chia nhoựm :-Quan saựt caực hỡnh trong SGK.
- Tửứng nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK.
+ Gia ủỡnh Lan coự nhửừng ai ? Lan vaứ nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh ủang laứm gỡ ?
+ Gia ủỡnh Minh coự nhửừng ai ? Minh vaứ nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh ủang laứm gỡ ?
Bửụực 2:
KL: Moói ngửụứi khi sinh ra ủeàu coự boỏ, meù vaứ nhửừng ngửụứi thaõn. Moùi ngửụứi ủeàu soỏng chung trong moọt maựi nhaứ ủoự laứ gia ủỡnh.
- Moói nhoựm coự 4 H.
- Quan saựt.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm chổ vaứo hỡnh vaứ keồ veà gia ủỡnh Lan, gia ủỡnh Minh.
Hẹ 2 : Veừ tranh veà gia ủỡnh cuỷa mỡnh.
MT: Reứn kyừ naờng veừ vaứ luyeọn noựi.
- Caựch tieỏn haứnh: Tửứng H veừ tranh.
KL: Gia ủỡnh laứ toồ aỏm cuỷa em. boỏ, meù, oõng, baứ vaứ anh chũ (em) laứ nhửừng ngửụứi thaõn yeõu nhaỏt cuỷa em.
+ Tửứng H veừ vaứo giaỏy veà nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh mỡnh.
Hẹ 3 : Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
MT: Moùi ngửụứi ủửụùc keồ vaứ chia seỷ vụựi caực baùn trong lụựp veà gia ủỡnh mỡnh.
- Caựch tieỏn haứnh :
+ ẹoọng vieõn moọt soỏ em dửùa vaứo tranh ủaừ veừ giụựi thieọu cho caực baùn trong lụựp veà nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh mỡnh.
+ T coự theồ ủaởt caõu hoỷi :
Tranh veừ nhửừng ai ?
Em muoỏn theồ hieọn ủieàu gỡ trong tranh?
KL : Moói ngửụứi khi sinh ra ủeàu coự gia ủỡnh, nụi em ủửụùc yeõu thửụng chaờm soực vaứ che chụỷ. Em coự quyeàn ủửụùc soỏng chung vụựi boỏ meù vaứ ngửụứi thaõn.
+ Tửứng ủoõi moọt keồ vụựi nhau veà nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.
4. Cuỷng coỏ:
- Khaựi quaựt baứi, nhaọn xeựt giụứ.
5. Daởn doứ : Chuaồn bũ : Nhaứ ụỷ.
- H thửùc hieọn theo y/c
-------------------------------------------------------------
âm nhạc: Đ/c Quang soạn và dạy
--------------------------------------------------------------
Thủ công: Đ/c Quang soạn và dạy
Duyệt của Tổ CM
Trần Thị Liên
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Thể dục: Đ/c Đ. Tâm soạn và dạy
-------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt: Tiết 7 + 8: vần /at/
--------------------------------------------------------------------
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- GD cho H yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- T: SGK
- H: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
5 - 0 = 4 - 0 =
3 - 0 = 2 - 0 =
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
T hướng dẫn làm bài
Lớp làm vào SGK
Cá nhân lên bảng.
NX kết quả
- Phép trừ 2 số bằng nhau cho ta kết quả là mấy ?
- Phép trừ 1 số trừ đi 0 cho ta kết quả là mấy ?
Bài 2: Tính.
- HD làm bài
- CN lên bảng theo nhóm
- Lớp làm vào bảng con theo nhóm.
- Khi đặt tính ta viết các số như thế nào ?
Bài 3: Tính (cột 1, 2)
- GV hướng dẫn.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
Bài 4: (cột 1, 2)
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách
Bài 5: a) Viết phép tính
- T hướng dẫn
- Hãy viết phép tính vào ô trống.
4. Củng cố:
- Đọc bảng trừ các số trong p. vi 3, 4, 5
5. Dặn dò:
- Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 H lên bảng - lớp làm bảng con.
- H nhận xét
H nêu yêu cầu
5 - 1 = 4 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0
5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2
2 - 0 = 2 1 + 0 = 1 2 - 2 = 0
1 - 0 = 1
- Là 0
- Là chính nó
- H nêu yêu cầu.
5 5 1 4 3 3
- - - - - -
1 0 1 2 3 0
4 5 0 2 0 3
Các số phải thẳng cột nhau
- H nêu yêu cầu bài tập
- H chữa bài và nêu cách làm
2 - 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0
4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2
H làm và chữa bài
5 - 4 0
5 - 1 > 3 3 - 2 = 1 4 - 4 = 0
H nêu yêu cầu
H quan sát tranh vẽ và đặt đề toán
4 - 4 = 0
- 3 H thực hiện
- H thực hiện theo y/c.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
mĩ thuật: Đ/c Vượng soạn và dạy
------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt: Tiết 9 + 10: vần /ăn/
---------------------------------------------------------------------------------
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- GD cho H yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- T: SGK
- H: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
5 - 1 = 5 - 0 =
5 - 5 = * + * = 5
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính. Cột a bỏ.
T hướng dẫn làm bài
Lớp làm bảng con
Cá nhân lên bảng.
- Một số cộng với 0 = ?
- Một số trừ đi 0 = ?
Bài 2: Tính. (Cột 1, 2)
- Nhận xét các số trong cặp tính ?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ?
Bài 3: Điền dấu > , < , = (Cột 2, 3)
- Muốn điền dấu đúng phải làm gì ?
- Nêu cách làm ?
Bài 4: Viết phép tính
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
4. Củng cố:
- Khái quát bài, nhận xét giờ.
5. Dặn dò:- Về xem lại các bài tập.
Hát
- 3 H lên bảng - lớp làm bảng con.
- H nhận xét.
H nêu yêu cầu bài tập
H làm và chữa bài
b. 4 3 5
+ - -
0 3 0
4 0 5
- H nêu yêu cầu bài tập
- H chữa bài và nêu cách làm
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
H nêu yêu cầu
H làm và chữa bài
4 + 1 > 4 5 - 1 > 0 3 + 0 = 3
4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 3 - 0 = 3
H quan sát tranh vẽ
H đặt đề toán và trả lời
Đặt phép tính: 3 + 2 = 5; 5 - 2 = 3
- H thực hiện theo y/c.
File đính kèm:
- Tuan 11 Ninh LOP 1.doc