Giáo án dạy học lớp 1 tuần 11

Học vần

BÀI : ưu, ươu

I.Mục tiêu :

1-KT-KN-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.Từ và các câu ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Hổ, gấu, báo hươu, nai voi.

2-TĐ-Nhận biết, phân biệt được những con vật quý trong thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK

III.Các hoạt động dạy học :

 a.Kiểm tra bài cũ :

 - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: hiểu bài, già yếu.

 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng của bài trước:Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về.

 - GV nhận xét chung, ghi điểm

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ, ngày TT TCT Môn Tên bài Hai 29/10 1 2 3 4 93 94 11 SHĐT Học vần Học vần Đạo đức Phụ đạo Ưu, ươu. Luyện tập. Thực hành kĩ năng GHKI. Tiếng Việt (đọc) Ba 30/10 1 2 3 95 96 41 Học vần Học vần Toán TN&XH Ôn tập. Luyện tập. Luyện tập. Gia đình. Tư 31/10 1 2 3 4 97 98 11 42 Học vần Học vần Thủ công Toán Phụ đạo On, an. Luyện tập. Xé, dán hình con gà con (t2). Số 0 trong phép trừ. Toán. Năm 1/11 1 2 3 99 100 43 Học vần Học vần Toán Ân, ă- ăn. Luyện tập. Luyện tập . Sáu 2/11 1 2 3 4 9 10 44 11 11 Tập viết Tập viết Toán NGLL SHTT Cái kéo, trái đào….. Chú cừu, rau non.... Luyện tập chung. GDHS hiểu về đội TNTPHCM... Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. Học vần BÀI : ưu, ươu I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.Từ và các câu ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Hổ, gấu, báo hươu, nai voi. 2-TĐ-Nhận biết, phân biệt được những con vật quý trong thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: hiểu bài, già yếu. - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng của bài trước:Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về. - GV nhận xét chung, ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiiệu bài , ghi bảng. 2.Dạy vần ưu a.Nhận diện vần - Vần ưu được tạo nên từ ư và u - Gọi 1 HS phân tích vần ưu. - Yêu cầu HS so sánh ưu và iu - Lớp cài vần ưu? - GV nhận xét, biểu dương. b.Đánh vần * Vần - Hướng dẫn đánh vần vần ưu: ư – u –ưu - Yêu cầu HS đánh vần - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS * Tiếng và từ khóa - Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS cài tiếng lựu. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu. - Gọi phân tích tiếng lựu. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu: lờ – ưu- lưu – nặng – lựu- lựu. - Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”. + Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học - Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS, biểu dương. ươu (dạy tương tự ) - Vần ươu được tạo nên từ : ư, ơ, u. - Yêu cầu HS so sánh ươu và iêu - Hướng dẫn đánh vần: ư – ơ – u – ươu hờ – ươu – hươu- hươu- hươu sao - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn - Hướng dẫn HS viết: c.Viết * Viết vần - Viết mẫu: ưu ( lưu ý nét nối giữa ư và u)trái lựu ươu, hươu, hươu sao. Quan sát uốn nắn cho HS. d.Đọc từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu 4 HS đọc từ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - Giải thích các từ ứng dụng - Đọc mẫu các từ ứng dụng Tìm tiếng có vần mới Cửng cố Cho HS đọc toàn bảng Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc * Luyện đọc bảng lớp các vần, tiếng, từ đã học ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và cho biết tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc mẫu câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới - GV nhận xét và sửa sai. b.Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. c.Luyện nói - Yêu cầu 2 HS đọc tên bài luyện nói: “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.” - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: +Trong tranh ve gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Trong những con vật này con nào ăn cỏ? + Con nào thích ăn mật ông? + Con nào to xác nhưng hiền lành? + em có biết con vật nào sống ở rừng nữa không? - Nhận xét, biểu dương. Quan sát nhắc lại tên bài: Ưu, ươu. - ư đứng trước, u đứng sau - Giống nhau: Đều kết thúc bằng u.Khác nhau: ưu bắt đầu bằng ư, iu bắt đầu bằng i. - Cài bảng cài.Vần ưu - Lắng nghe, quan sát - Thêm âm l đứng trước vần ưu và thanh nặng dưới vần ưu. - Toàn lớp cài tiếng lựu. - Lắng nghe, quan sát - l đứng trước và vần ưu đứng sau, dấu nặng dưới âm ư - 4 HS đánh vần, đọc trơn, to, nhĩm. - Tiếng lựu. đánh vần, đọc trơn to, nhĩmå. - ưu- lựu- trái lựu. - Giống nhau : u cuối vần. Khác nhau : ươ và iê đầu vần. - Lắng nghe, quan sát - HS đánh vần, đọc trơn từ, Viết bảng con: ưu, ươu, trái hựu, hươu sao. - 4 HS, lớp đồng thanh. Chú cừu, mưu trí Bầu rượu, bướu cổ. Cừu, mưu, rượu, bượu. Đọc vần, từ mới, từ ứng dụng. Ưu, lựu, trái lựu Ươu, hươu, hươu sao. Chú cừu, mưu trí Bầu rượu, bướu cổ. Đọc đồng thanh, cá nhân. Vần, từ mới, từ ứng dụng. - Quan sát tranh minh họa và trả lời Các con vật đang vui chơi. - Cá nhân, tổ Đồng thanh, cá nhân.Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. Cừu, hươu. - Viết vào vở tập viết - 2 HS đọc tên bài:“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.” - Quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ Hổ, Gấu, Voi… - Chúng sống ở rừng - Con vật ăn cỏ là: Hươu.. - Con Gấu thích ăn mật ong….. Con gấu. III.Củng cố , dặn dò: - Cho HS đọc bài trên bảng( cá nhân, đồng thanh.) Tìm tiếng có vần mới. - Nhận xét tiết học - Học bài, xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau:Ôn tập. Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I I.Mục tiêu : 1-KT-KN:-Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. - Biết kể về gia đình em - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng 2-TĐ:ý thức đoàn kết trong gia đình. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập: Nối nên hoặc không nên vào tranh. Thảo luận nhóm đôi, yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày - Tranh 1: Anh không cho em chơi chung. - Tranh 2: Anh hướng dẫn dẫn em học bài. - Tranh 3: Hai chị em cùng làm việc nhà. - Tranh 4: Anh không nhường em. - Tranh 5: Dỗ em cho mẹ làm việc. - Nhận xét, biểu dương, chốt lại Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị. 3.Hoạt động 2: Liên hệ bản thân - Gọn gàng, sạch sẽ có lợi gì cho các em không? - Trong gia đình có mấy người? Ai lớn già nhất và ai nhỏ nhất? - Nhận xét, biểu dương. Kết luận: Gọn gàng, sạch sẽ giúp giữ gìn sức khỏe, cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái để học tâp, vì vậy các em cần giữ gìn bản thân sạch sẽ, gọn gàng, thường xuyên vệ sinh cá nhân… - Lắng nghe HS thảo luận rút ra ý đúng. - Không nên. - Nên. - Nên. - Không nên. - Nên. - Lắng nghe, quan sát Có, mát mẻ, trông đẹp mắt, khi cần dễ kiếm...... Giữ gìn sức khỏe, tinh thần thoải mái.... - Cá nhân lên nêu và trình bày trước lớp. - Lắng nghe III.Củng cố, dặn dò :. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Học bài, xem bài mới.:Nghiêm trang khi chào cờ. Phụ đạo Tiếng việt: đọc I-Mục tiêu 1-KT-KN: Đọc thành thạo các vần từ đã học. 2-TĐ:Ý thức quan sát chăm chỉ trong học tập. II-Chuẩn bị: Bài viết sẵn trên bảng. III-Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên viết bài lên bảng Au, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. Giáo viên đọc mẫu: đọc trơn, đánh vần Quan sát uốn nắn sửa sai. Giáo viên viết tiếp từ. Lau sậy, sáo sậu, hiểu bài, già yếu, cá sấu, kì diệu. Giáo viên đọc mẫu. Quan sát, uốn nắn. Giáo viên viết tiếp Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Giáo viên đọc mẫu. Tìm tiếng có chữ viết hoa. Đánh vần, đọc trơn. Quan sát. Quan sát đọc theo: đồng thanh, cá nhân. Au, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. Quan sát đọc bài: đồng thanh , cá nhân Lau sậy sáo sậu, hiểu bài, già yếu , các sấu, kì diệu. Quan sát đọc bài: Đọc đồng thanh, cá nhân, đánh vần, đọc trơn. Nhà, Sáo ,Sậu. Đọc đồng thanh, cá nhân. *- Củng cố Cho học sinh đọc toàn bài: đồng thanh. Nhận xét tiết học, về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012. Học vần. Bài : Ôn tập I.Mục tiêu : 1-KT-KN: Đoc được các vần có kết thúc bằng u, o các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu. 2-TĐ:ý thức đoàn kết với bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con : bầu rượu, mưu trí. - Gọi 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.Nhà sáo sậu........ - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài và ghi bảng: Ôn tập. 2.Ôn tập - Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.au, ao....... - Giáo viên treo bảng ôn: - Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học. - Ghép âm thành vần. - Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn. - Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Giáo viên giải thích thêm về các từ này. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh . - Tập viết từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu, kì diệu. Quan sát uốn nắn - Học sinh viết vào vở tập viết : cá sấu, kì diệu. Tiết 2 3. luyện tập a) Luyện đọc - Nhắc lại bài ôn ở tiết trước - Chỉnh sửa cho HS - Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích HS đọc trơn b) luyện viết - Thu vở, chấm - Nhận xét bài viết c) Luyện nói : Chủ đề :“Sói và Cừu.” - Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu” - Yêu cầu HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Sói nói gì với Cừu? + Tranh 2: Cừu nói gì với Sói? + Tranh 3: Người chăn Cừu làm gì? + Tranh 4 vì sao Cừu thoát nạn? Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. Quan sát nhắc lại tên bài: luyện tập. - Thi đua nhắc lại các vần đã học Cá nhân. - Học sinh vừa chỉ vừa đọc. - Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. - Cá nhân, nhóm, lớp. Au, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ưu, ươu. - Học sinh đọc từ ứng dụng. Ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh phát âm sai, phát âm lại. - Viết bảng con: cá sấu, kì diệu. - Viết vào vở: cá sấu, kì diệu. - Lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân Đọc đồng thanh, cá nhân. - Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ - Đọc câu ứng dụng theo nhóm, cá nhân, cả lớp : "Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào". - Tập viết: cá sấu, kì diệu trong vở tập viết - Đọc tên câu chuyện: Sói và Cừu. - Quan sát tranh - Học sinh quan sát lắng nghe. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv. Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi..... Tôi nghe nói, Sói là bậc anh hùng...... Liền chạy nhanh đến.... Vì cừu bình tĩnh và thông minh..... C.Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo. - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà, xem trước bài mới:on, an. MÔN: TOÁN BÀI : Luyện tập I.Mục tiêu : 1-KT-KN- Làm tính trừ trong phạm vi các số đã học đã học. -Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. 2-TĐ-Qua sát đặt phép tính đúng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: 5 – 1 = , 4 + 1 = 5 – 2 = , 3 + 2 = 5 – 4 = , 5 – 3 = - Nhận xét về kiểm tra bài cũ, ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.Luyện tập. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a.Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài, biểu dương. b.Bài 2: Giảm bỏ 2 phép tính giữa. - Nêu yêu cầu của bài: Tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài, biểu dương c.Bài 3: - Học sinh nêu cầu của bài? - Yêu cầu HS làm bài vào sách, 4 em lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài, biểu dương d.Bài 4: - Nêu cầu của bài: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu lớp làm phép tính ở bảng con. - Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Quan sát lắng nghe, nhắc lại tên bài: luyện tập. - 2 HS lên làm - Cả lớp làm bảng con 2 phép tính đầu. ….. 3 3 1 1 Làm bài vào bảng con. 5-1-1=3 3-1-1=1 5-1-2=2 5-2-2=1 HS làm bài vào GSK Điền dấu 5-3=2 5-1>3 5-30 Quan sát, viết phép tính. - 5 – 2 = 3, 5 – 1 = 4 III.Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5( 3 em) - Nhận xét , tuyên dương - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: số 0 trong phép trừ. Môn: Tự nhiên và xã hội. Tiết PPCT: 11. Bài 11: Gia đình. I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. 2-TĐ-Yêu gia đình và những người thân trong gia đình. KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình . Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Tranh phóng to theo như SGK, sách giáo khoa. Học sinh: - Sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học : a-Kiểm tra bài cũ. Chúng ta đã học bài “ Cơ thể người” Vậy Cơ thể người gồm có mấy phần, kể tên các phần đó? Học sinh trả lời cá nhân: (3 phần, gồm đầu, mình, tay và chân.) Muốn có sức khỏe tốt, em phải làm gì? Học sinh trả lời: Muốn có sức khỏe tốt em phải ăn , uống đầy đủ, phải tập thể dục thường xuyên. Cho học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học xong chủ đề “con người và sức khỏe”. Hôm nay chúng ta học sang chủ đề mới là chủ đề: Xã hội. GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em… là những người thân yêu nhất. - Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.Đó là bài “ Gia đình” 2.Giảng bài a- Hoạt động 1: Quan sát tranh: Lan và Minh MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em. Các bước tiến hành. - GV cho học sinh quan sát tranh phóng to bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 HS. - Gia đình Lan có những ai? - Lan và những người trong gia đình đang làm gì? *GD:Gia đình Lan có em còn nhỏ nên khi ra đường phải có người lớn ẵm bồng cụ thể ở đây là bố ẵm..... - Gia đình Minh có những ai? - Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Mời đại diện nhóm lên trình bày. *GD:Gia đình Minh có ông , bà đã lớn tuổi vì vậy chúng ta phải biết vâng lời, lễ phép và kính trọng...... Nhận xét, kết luận: Chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng có một gia đình. Gia đình có ông bà, cha mẹ và các con, có gia đình thì không có ông, bà ở cùng. Trong gia đình mỗi người đều có một công việc riêng. - Cho học sinh quan sát hai tranh và so sánh xem gia đình Lan và gia đình Minh gia đình nào nhiều người hơn và nhiều hơn mấy người?Gia đình nào ít hơn? Giáo viên nhận xét và kết luận. Nghỉ giữa giờ. b. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. MT: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về những người trong gia đình mình. Cho học sinh mang hình của em đã chuẩn bị lên kể về những người có mặt trong hình của gia đình em. Những học sinh khác đứng lên kể không có hình. Nhận xét khen ngợi . * GDKNS: Giáo viên hỏi. Khi cha mẹ đi vắng ở nhà em cần làm gì? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? -Chúng ta sinh ra và lớn lên trong gia đình được sự đùm bọc, che chở của ông bà, cha mẹ chúng ta cần chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà cha mẹ để ông bà, cha mẹ vui lòng. c. Hoạt động 3: trò chơi. Cho học sinh quan sát tranh như SGK. Đưa cho các em một số tranh giống như vậy nhưng chưa xếp theo thứ tự, yêu cầu học sinh xếp theo như trong SGK. Giáo viên quan sát, nhận xét, tuyên dương. Học sinh lắng nghe, nhắc lại tên bài. Học sinh nhắc lại tựa bài.”Gia đình” - Học sinh quan sát và trả lời: theo cặp. - Bố mẹ Lan, em Lan và Lan. - Đang dạo chơi ở công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối. - Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh. - Minh và những người trong gia đình đang ăn mít. - Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh và trả lời: Gia đình Minh nhiều người hơn và nhiều hơn hai người. Lớp hát đồng thanh. Đại diện một số em lên kể, cả lớp lắng nghe, nhận xét. Học sinh đứng lên kể những người trong gia đình em. Khi cha mẹ đi vắng ở nhà em chừng nhà, chơi với em.... Em đã chăm chỉ học tập, nghe lời ông bà, cha mẹ để ông bà, cha mẹ vui lòng. Học sinh quan sát tranh Đại diện nhóm lên sắp theo thứ tự từng bức tranh( 2 nhóm). C.Củng cố, dặn dò : - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì? Học sinh trả lời:( Gia đình em.) Gia đình em có những ai? Em có yêu quý những người trong gia đình không? Về nhà xem lại bài. Cho học sinh hát bài hát: Cả nhà thương nhau. Xem trước bài 12: Nhà ở. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. - Hát đồng thanh bài: Đi học về. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012. Học vần Bài: On- an I.Mục tiêu : 1-KT-KN:- Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn.Từ và các câu ứng dụng. Viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè. 2-TĐ:Ý thức đoàn kết, thân ái với bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: ao bèo, cá sấu - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi.Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu cào cào. - GV nhận xét chung. b. Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần on, an ghi bảng. on a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần on. - Cho HS cả lớp cài vần on. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có on, muốn có tiếng con ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng con. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng con. - Gọi 1 HS phân tích tiếng con. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”. - Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. an ( Quy trình tương tự) 1. Vần an ghép từ hai con chữ: a và n 2. So sánh an và on: - Giống: kết thúc bằng n - Khác: an bắt đầu bằng a, on bắt đầu bằng o. 3. Đánh vần: an, sàn, nhà sàn c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: on, con, mẹ con và an, sàn, nhà sàn. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng Rau non, hòn đá Thợ hàn, bàn ghế. - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Củng cố Hôm nay chúng ta học bài gì? Vần on, an có trong tiếng gì? Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Cho học sinh đọc bài trên lớp. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới. b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c)Luyện nói: Chủ đề “Bé và bạn bè ?” + Bạn ấy tên gì? + Nhà bạn ấy có mấy người? + Bố mẹ bạn ấy làm gì? + Bạn ấy thích chơi cái gì? - HS đọc theo GV on, an - 1 HS phân tích vần on.Gồm 2 âm o, n - Cả lớp thực hiện cài vần on. - HS quan sát trả lời: Thêm âm c đứng trước vần on. - HS cả lớp cài tiếng con - 1 HS phân tích tiếng con: Gồm âm c ghép với vần on. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp Cờ- on- con- con. - 2-3 HSđọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần an - Quan sát và so sánh an với on - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV On, an, mẹ con, nhà sàn. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Rau non, hòn đá Thợ hàn, bàn ghế. On, an....... Con, sàn..... - HS lần lượt phát âm: on, con, mẹ con và an, sàn, nhà sàn. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp Rau non, hòn đá Thợ hàn,bàn ghế. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng:Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. Con, đàn. - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Bé và bạn bè. Tên Liễu..... 5 người..... Làm ruộng... Đá cầu, nhảy dây.... C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học MOÂN : THUÛ COÂNG TIEÁT 11 : XEÙ DAÙN HÌNH CON GAØ CON I-MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh bieát caùch xeù daùn hình con gaø con - Xeù daùn ñöôïc hình con gaø con, ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa, hình daùn töông ñoái phaúng, moû maét chaancos theå duøng buùt maøu ñeå veõ - Giuùp caùc em xeù ñöôïc hình con gaø con daùn caân ñoái,phaúng. - Yeâu thích moân hoïc. II-ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Baøi maãu veà xeù daùn hình con gaø con,caùc quy trình xeù daùn. Giaáy maøu,hoà,khaên lau. - HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,buùt chì,buùt maøu,hoà daùn,khaên,vôû. III-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå. 2. Baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. 3. Baøi môùi : Ÿ Hoaït ñoäng 1 : Cuõng coá quy trình xeù daùn con gaø con Muïc tieâu : Hoïc sinh naém vaø nhôù laïi caùc böôùc xeù ôû tieát 1. - Giaùo vieân nhaéc laïi caùc quy trình xeù daùn hình con gaø con ôû töøng phaàn vaø cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc. Ÿ Hoaït ñoäng 2 : Hoaøn thaønh saûn phaåm Muïc tieâu : Hoïc sinh thöïc haønh hoøan thaønh xeù daùn hình con gaø con vaøo vôû. Cho hoïc sinh laáy giaáy maøu ra thöïc haønh. - Giaùo vieân quan saùt vaø höôùng daãn töøng choã cho nhöõng hoïc sinh coøn luùng tuùng.Rieâng maét coù theå duøng buùt maøu ñeå toâ. - Giaùo vieân höôùng daãn caùc em daùn caân ñoái. Nhaéc hoïc sinh thu doïn veä sinh vaø lau tay. 4. Cuûng coá : Goïi hoïc sinh neâu laïi caùc böôùc xeù daùn hình con gaø con. 5. Nhaän xeùt – Daën doø : - Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp. - Ñaùnh giaù saûn phaåm. - Choïn vaøi baøi ñeïp ñeå tuyeân döông. - Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp ñeå hoïc oân baøi : Kó thuaät xeù daùn. Hoïc sinh laéng nghe vaø nhaéc laïi caùc böôùc xeù ôû tieát 1. Hoïc sinh choïn maøu theo yù thích.Laät maët keû oâ roài tieán haønh caùc böôùc xeù daùn theo quy trình giaùo vieân ñaõ höôùng daãn. Daùn xong hoïc sinh coù theå trang trí theâm cho ñeïp. Toán Số 0 trong phép trừ . I.Mục tiêu : 1-KT-KN:Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ. 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 2-TĐ: Quan sát thực hành tính đúng. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : a-Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng làm bài 5-1-1= 4-1-1= 5-2-2= Nhận xét đánh giá. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài ghi bảng.Số 0 trong phép trừ. 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau a) Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 - GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói: Cô có 1 que tính, cô cho bạn Lành 1 que tính. Hỏi cô còn lại mấy que tính? - GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn que tính nào. - Gọi học sinh nêu: - GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 b) Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 - GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính? - Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. - GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không? c) Nêu một số phép tính nữa: 2 - 2 = 0 ; 4 - 4 = 5 - Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy? 3.Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” a) Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 - GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) - Gọi học sinh nêu phép tính - GV ghi bảng và cho HS đọc. b) Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4) GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 - Hỏi: em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? - Giúp HS nhận xét: "Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó" 4. Thực hành Bài 1: Tính - Cho HS làm bài vào SGK bằng bút chì rồi lần lượt nêu kết quả, Gv viết bảng - Chỉ bảng cho HS đọc lại tất cả các phép tính bài tập 1 Bài 2: Giảm bỏ dãy 3. Tính - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trên bảng - Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 3: Cho HS quan sát tranh trả lời, ghi phép tính đúng Trong chuồng có 3 con ngựa, 3 con ngựa đã chạy ra. Hỏi còn mấy con ngựa. Có 2 con cá, đã vớt ra 2 con cá . hỏi còn lại mấy con cá. Nhận xét. Quan sát , nhắc tựa.Số 0 trong phép trừ. Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. Học sinh nêu:

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc