Giáo án dạy tuần thứ 30 lớp 1

Tập đọc

NGƯỠNG CỬA

A- Mục đích , yêu cầu:

 1- HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

 2- Ôn các vần ăt, ăc.

 - Tìm tiếng trong bài có vần ăt.

 - Nhình tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

 3- Hiểu nội dung bài.

 - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.

 - Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bộ chữ HVTH

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần thứ 30 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 Chào cờ Tập trung ________________________________ Tập đọc Ngưỡng cửa A- Mục đích , yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2- Ôn các vần ăt, ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Nhình tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3- Hiểu nội dung bài. - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. - Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Người bạn tốt" - 2 em đọc - Trả lời các câu hỏi trong SGK II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nhà kiểu cổ có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào. Có một bài thơ nói về cái ngưỡng cửa rất thân thiết gần gũi với con người. Các em hãy đọc bài thơ. 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV ghi bảng - Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - Cho HS đọc các tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp - Tìm và ghép các tiếng ngưỡng, quen, vòng - HS sử dụng bộ đồ dùng TH + Luyện đọc câu. - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc cả bài. - 2 em đọc một khổ thơ - HS đọc CN - Thi đọc trơn các khổ thơ - Thi đọc giữa các nhóm (3em) - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc ĐT Nghỉ giữa tiết 3- Ôn các vần ăt, ăc: a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Em hãy phân tích tiếng (dắt) - Dắt - Tiếng (dắt) có âm d + ăt + dấu sắc - GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK Nhìn tranh nói câu chứa tiếng + Có vần ăt + Có vần ăc - Gọi 3 HS nói - HS1: Mẹ dắt bé đi chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt bánh mì - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS thi nói cau chứa tiếng có vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ) - GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Cho HS đọc ĐT cả bài - Lớp đọc ĐT. Nghỉ chuyển tiết 10 phút 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1. - 2, 3 em đọc - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3. - 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa - 1, 3 HS đọc cả bài - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Gọi HS đọc cả bài - Em định học thuộc khổ thơ nào ? - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS phát biểu - HS học thuộc lòng. b- Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm 2 - Y/c nhình tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - Nhóm 2 em thảo luận + Gợi ý: + Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường. + Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn + Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng - Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế) III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Khen những em học tốt - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe Tập viết: Tô chữ hoa Q A- Mục đích - yêu cầu: - HS tô được chữ hoa Q - Tập viết các vần ăt, ăc. Các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn: + Chữ hoa Q đặt trong khung. + Các vần ăt, ăc. Từ ngữ màu sắc, dìu dắt C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Con cừu, ốc bươu Con hươu, quả lựu - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Cho HS quan sát chữ hoa Q - Chữ Q gồm mấy nét ? - HS quan sát và NX - Chữ Q hoa gồm 2 nét. - Kiểu nét ? - Độ cao ? - Nét con kín, nét - Cao 5 ô li - GV hướng dẫn đưa bút tô chữ hoa (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - 1 HS lên dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét chữ. - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết chữ hoa Q. - HS viết trên không - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa chưa HS. 3- HD viết vần, từ ngữ: - Cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng - 2, 3 HS đọc - Cho HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS phân tích: các vần và từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - GV nhận xét và sửa cho HS. - HS viết trên bảng con. 4- Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - HD HS viết từng dòng vào vở tập viết. - HD HS viết vần và từ ngữ cỡ chữ nhỏ. - HS tập tô chữ Q hoa, viết các vần và từ ngữ vào vở - GV theo dõi, uốn nắn những em ngồi viết chưa đúng tư thế, cầm bút sai. - HS viết bài cỡ chữ nhỏ. - GV thu bài chấm. - Nhận xét bài viết và chữa bài. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Tuyên dương những em viết tiến bộ và viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. Toán: Phép trừ trong phạm vi 100 A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết làm tính từ trong phạm vi 100 (Dạng 65 - 30 và 36-4) - Củng cố kỹ năng tính nhẩm. B- Đồ dùng dạy học: - Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: GV HS 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30: Bước 1: HD HS thao tác tên que tính. - Y/c HS lấy 65 que tính (Gồm 6 bó và 5 que tính rời) - HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV. - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV nói đồng thời viết vào bảng - 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị - Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính) - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS tách lấy 3 bó - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - GV nói đồng thời viết vào bảng. - Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3 - ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. chục đơn vị 6 5 3 0 3 5 - HS quan sát và lắng nghe - HS nhắc lại cách đặt tính - Vài HS nhắc lại cách tính - Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con a- 82 75 48 69 98 50 40 20 50 80 32 35 28 19 18 b- 68 37 88 33 79 4 2 7 3 0 64 35 81 30 79 - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài. a, 57 b, 57 c, 57 d, 57 5 5 5 5 50 s 52 s 07 s 5 đ Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 a- Đặt tính: - Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu - - Kẻ vạch ngang - b- Tính: (Từ phải sang trái) 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 - Phép tính này thuộc dạng ? b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4 - GV HD làm tính trừ. 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 * Hạ 3, viết 3 32 - Phép tính này thuộc dạng ? 3- Thực hành: Bài tập 1: - Cho HS làm vào bảng con. Bài tập 2: - Nêu Yc của bài ? - Cho HS làm bài vào sách ? - Gọi HS chữa bài - Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ? - HS lên chữa bài - Phần a (s) do tính kết quả - Phần b (s) do đặt tính - Phần c (s) do đặt tính và kq' Bài tập 3: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS làm bài vào sách - Tính nhẩm - HS làm bài a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29 b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 Thể dục: Trò chơi vận động A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - Chuyền cầu theo nhóm hai người. 2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu - Chuyền cầu. Tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. 3- Thái độ: - Có ý thức kỷ luật trật tự khi tham gia vào trò chơi II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1- Phần mở đầu: x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 1 - 2phút x x x x (x) - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối, 50-60m 1phút (x) x x x x hông. 2phút 2- Phần cơ bản: + Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - GV cho HS chơi một phút để nhớ lại cách chơi. 8-10phút - HS tập theo đội hình hàng ngày. - GV dạy cho HS đọc bài vần điệu " Kéo cưa lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Cho tay cứng cáp Hò dô ! Hò dô ! " - HS chơi kết hợp có vần điệu + Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi trong mỗi hàng người nọ cách người kia một mét 8 - 20 phút HHTL x x x x x x x x 3- Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát 1 - 2 phút x x x x - Tập động tác vươn thở và điều hoà x x x x - GV cùng HS hệ thống bài học 1 - 2phút (x) - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Chính tả: Ngưỡng cửa A- Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa - Điền đúng vần ăt hay ăc, g hay gh B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn + Khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa + Các bài tập C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng 2 dòng thơ (2 HS) Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành II- Dạy học bài: 1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- HD HS tập chép. - GV chép bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép - 2 HS nhìn bảng đọc - Cho HS tìm những tiếng khó dễ viết sai. - Cho HS viết bảng con những tiếng khó - HS tự nêu - HS viết bảng con - GV kiểm tra chữa lỗi cho HS. - HS chép bài vào vở - HS đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả - HS soát bài dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai. - HS nhận vở, chữa bài. - Lớp đọc thầm Y/c của bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm = bút chì vào vở bài tập + Họ bắt tay chào nhau + Gió mùa đông bắc + Bé treo áo lên mắc + Cảnh tượng thật đẹp mắt - Từng HS đọc bài của mình - HS chữa bài theo lời giải đúng - Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút HD cho HS cách trình bày vào dòng thơ . - HD HS soát bài. - GV đọc thong thả - Y/c HS nhận lại vở, chữa các lỗi ra lề vở - GV chấm tại lớp một số bài - Chữa những lỗi sai phổ biến 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: a- Điền ăt hay ăc ? - Giao việc - Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền g hay gh ? (Quy trình tương tự phần a) III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, kheng những em học tốt. - Dặn HS chép lại bài (Những em viết chưa đạt Y/c) Tập đọc: Kể cho bé nghe A- Mục đích - Yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Kể cho bé nghe" . Luyện đọc các từ ngữ. ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ. 2- Ôn các vần ươc, ươt: 3- Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đường. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc: - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - HTL bài : Ngưỡng cửa - 2 em đọc - TLCH trong SGK II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con vật, hãy tìm những đặc điểm ngộ nghĩnh của các đồ vật, con vật đó. Câu hỏi thật khó trả lời, thế mà anh Trần Đăng Khoa trả lời rất tài tình. Các em hãy nghe anh Khoa kể cho bé nghe những điều ngộ nghĩnh đó nhé. 2- HD HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần: giọng đọc vui, tinh nghịch. - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó - HS luyện đọc CN, lớp vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu, vện. - Chặng: ch + ăng - Nấu: N + âu + dấu sắc - Vện : V + ên + dấu nặng + Luyện đọc câu: - Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc bài + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi HS đọc cả bài. - HS đọc Cn, nhóm (thi đọc) - Cho lớp đọc ĐT cả bài 3- Ôn các vần ươc, ươt: - HS đọc ĐT cả bài a- GV nêu Y/c một trong SGK - Tìm trong bài tiếng có vần ươc ? - Nước - GV nói: Vần hôm nay ôn là vần ươc và ươt b- GV nêu Y/c hai trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. - Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước... - Vườn ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, ẩm ướt... - Y.c HS tìm và gài các tiếng từ có chứa vần ươc, ươt - HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH - Nghỉ chuyển tiết Tiết 2 4- Tìm hiểu bài và luyện nói: a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài - 2, 3 HS đọc - Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? - Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - HD HS đọc theo cách phân vai - Hai HS đọc: 1 em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5 1 em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6 tạo nên sự đối đáp. - 2 em một nhóm đọc theo cách phân vai - Cho hai em dựa theo lối thơ đối đáp một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên đồ vật, con vật. - 2 em: 1 em hỏi - 1 em trả lời VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ TL: Con vịt bầu. b- Luyện nói: - Nêu Y/c của chủ đề luyện nói hôm nay ? - GV chia nhóm - Hỏi đáp về những con vật mà em biết. H: Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy ? - 2 em một nhóm thảo luận T: Con gà trống H: Con gì là chúa rừng xanh ? T: Con hổ - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. - 1 số nhóm lên nói trước lớp III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà đọc bài thơ: Chuẩn bị bài sau: Hai chị em Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) - Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản) - Củng cố kỹ năng giải toán. B- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đặc tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 65 - 30 - Lớp làm bảng con 35 - 2 II- Luyện tập: Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bảng con - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS tự làm bài - Tính nhẩm - HS tự làm vào phiếu 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm - Lớp nhận xét Bài 3: - Nêu Y/c của bài ? - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Y/c HS nêu cách làm bài ? - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu. - Cho HS làm vào sách - HS làm bài 35 - 5 < 35 - 4 30 - 20 = 40 - 30 43 + 3 > 43 - 3 31 + 42 = 41 + 32 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán - 2, 3 HS đọc đề toán - Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - 2 HS lên chữa bài Tóm tắt Lớp 1 B: 35 bạn Trong đó có: 20 bạn nữ Có tất cả..... bạn nam ? Bài giải: Lớp 1B có số bạn nam là 35 - 20 = 15 (bạn nam) Đáp số: 15 bạn nam Bài tập 5: - Nêu Y/c của bài ? - GV tổ chức cho HS thành trò chơi "Nối với kết quả đúng" - Nối (theo mẫu) - HS thi đua làm nhanh III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học: khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, làm VBT Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 Thủ công: cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS biết cách cắt các nan giấy 2- Kỹ năng: HS cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào 3- Thái độ: HS có ý thức kỷ luật an toàn khi thực hành B- Chuẩn bị: 1- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào - một tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì . 2- HS: Giấy màu có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- GV HD HS quan sát nhận xét - GV HD HS quan sát mẫu - GV định hướng để HS thấy + Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. - HS quan sát giấy mẫu và hàng rào. - GV đặt câu hỏi để HS NX - Số nan đứng ? số nan ngang ? - Số nan đứng H - Số nan ngang 2 - Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang bao nhiêu ô ? 3- Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy - GV vừa thao tác mẫu vừa kiểm tra - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều. - HS quan sát - HD kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô) - Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. - GV thao tác chậm để HS quan sát 4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy: - HD HS cắt các nan giấy theo H bước: - HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy. + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô + Kẻ tiếp 2 đường thẳng cách đều 10 dài 9 ô + HS thực hành kẻ cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấu màu. - Trong lúc HS thực hiện bài làm GV Qsát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. IV- Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ cắt của HS - Dặn HS chuẩn bị để giờ sau học tiếp bài: Cắt dán hàng rào đơn giản. Tập viết: Tô chữ hoa R A- Mục đích yêu cầu: - Tập tô chữ R. - Viết các vần: ươc, ướt, từ ngữ, dòng nước, xanh mướt. Chữ thường, cỡ vừa, đều nét, đúng mẫu chữ. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn - Chữ R hoa đặt trong khung. - Các vần và từ ngữ. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết. Mầu sắc, dìu dắt - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã tập tô chữ Q. Tiết này các em tập tô chữ R hoa và tập viết vận, từ ngữ ứng dụng gắn với vần vừa ôn trong bài tập đọc, kể cho bé nghe. 2- Hướng dẫn tô chữ hoa : - Cho HS quan sát chữ R hoa trên bảng phụ? ? Chữ R hoa gồm mấy nét ? - HS quan sát, nhận xét - Chữ R hoa gồm 2 nét ? Kiểu nét ? - Một nét móc dưới và 1 nét cong thẳng. ? Độ cao ? - Chữ R hoa cao 5 ô li - GV hướng dẫn cách đưa bút tô chữ hoa (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - HS dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét chữ. - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết - HS viết rên không - HS viết bảng con - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. 3- Hướng dẫn viết vần, từ ngữ: - Cho HS đọc các vần và từ ngữ trên bảng phụ. - HS đọc CN + Quan sát vần ươc ? Vần ươc được tạo nên bởi mấy âm ? Thứ tự các âm ? - HS quan sát, nhận xét - Vần ươc được tạo nên bởi 3 âm, âm đứng trước ư, âm đứng giữa ơ âm đứng cuối c. - Độ cao các con chữ ? + Vần ươt, từ ngữ, dòng nước. xanh mướt, (quy trình tương tự) - Cao 2 ô li - HS viết bảng con vần ươc 4- Hướng dẫn viết bài vào vở: - GV hướng dẫn cho viết bài vào vở - HS tập tô chữ hoa R, viết các vần và từ ngữ ứng dụng. - GV uốn nắn những em gồi viết chưa đúng tư thế . - GV thu một số bài chấm - Chữa lỗi trên bảng lớp III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết đẹp - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. Chính tả: kể cho bé nghe A- Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết 8 dòng đầu bài thơ "Kể cho bé nghe" - Điền đúng vần ươc hoặt ươt, điền chữ ng hay ngh B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phủ đã chép sẵn 2 bài tập C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Buổi đầu tiên, con đường - GV nhận xét - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn thơ hôm nay viết - GV đọc một số tiếng từ dễ viết sai - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - GV đọc từng dòng thơ - HS lắng nghe - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở từng dòng - GV theo dõi xem HS đã biết cách viết chưa (nếu HS chưa biết GV hướng dẫn lại). thơ - HD học sinh cách viết và chữa lỗi chính tả. - GV đọc thong thả bài chính tả - HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả bằng bút chì. - HS thông kê số lỗi nghi ra lề - GV chấm 1 số bài tại lớp. - Chữa lỗi chính tả 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: a- Điền vần ươc hoặc ươt: - HS đọc yêu cầu của bài. - Mái tóc rất mượt - Gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT - Dùng thước đô vải - Bơi thuyên ngược dòng - Dáng điệu thướt tha - Từng HS đọc - Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - Lớp nhận xét - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. - HS sửa lại bài theo lời giải đúng. b- Điền ng hay ngh ? Lời giải (Cách làm tương tự phần a) Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới, sau nhờ kiên trì tập luyện ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tuyên dương những em viết chính tả đạt điểm cao, ít lỗi. - Dặn HS chép lại bài (Những em chưa đạt yêu cầu) Toán: Các ngày trong tuần lễ A- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. - Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần) B- Đồ dùng dạy học: - Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp. C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính: 65 - 23 94 - 3 - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày. a- GV treo quyển lịch lên bảng - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ? - Hôm nay là thứ mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại. - Hôm nay là thứ tư - HS nhắc lại b- Cho HS đọc các hình vẽ SGK: - Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ. - HS mở SGK trang 161 - Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy" - Gọi HS nhắc lại c- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Vài HS nhắc lại - Hôm nay là ngày 14 - Gọi HS nhắc lại. 3- Thực hành: Bài tập 1: - Vài HS nhắc lại - GV nêu Y/c của bài - Giao việc - HS làm bài vào sách - Gọi HS chữa bài - HS trả lời miệng - Trong một tuần lễ em phải đi học vào - Em đi học vào các ngày thứ những ngày nào ? hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu - Một tuần lễ đi học mấy ngày ? - Em được nghỉ các ngày ? - 5 ngày - Nghỉ các ngày: Thứ bẩy, chủ nhật. - Em thích nhất ngày nào trong tuần ? Bài tập 2: - HS trả lời - GV nêu Y/c - Cho HS làm bài vào sách - HS làm bài: Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần. a- Hôm nay là thứ tư ngày 14 tháng 4 b- Ngày mai là thứ năm ngày 15 tháng 4 - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS đọc - Lớp nhận xét. Bài tập 3: - Nêu Yc của bài ? - Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở. - Đọc thời khoá biểu của lớp em - HS chép thời khoá biểu. - Gọi HS đọc TKB - HS đọc - Lớp nhận xét IV- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt - Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch. Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt A- Mục tiêu: Giúp HS: 1- Kiến thức: Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi 2- Kỹ năng: Tập quan sát, mô tả, hình ảnh và mầu sắc trên tranh - Nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi. 3- Thái độ: - HS yêu thích môn học mỹ thuật. B- Đồ dùng dạy học: 1- GV chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các ND chủ đề khác nhau - Tranh trong vở tập vẽ. 2- HS chuẩn bị: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Vở tập vẽ. C- Các hoạt động dạy - học: Phần nội dung Phương pháp 1- Hoạt động 1: - Giới thiệu bài, quan sát tranh nhận xét - GV giới thiệu một số tranh để HS nhận thấy. - GV cho HS xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm) học bài, xem ti vi.... + Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (Dọn vệ sinh, làn đường ....) + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (Đấu vật, đua thuyền, chọi gà ...) + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra Chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi) 2- Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS xem tranh - Giới thiệu tranh gợi ý để HS nhận thấy và trả lời. + Đề tài của tranh + Các hình ảnh trong tranh - GV treo tranh minh hoạ lên bảng giả thiết, gợi ý để HS nhận xét và cho HS tự đặt tên cho bức tranh. + Sắp xếp các hình vẽ (bố cục) + Mầu sắc trong tranh - GV dành ít phút cho HS quan sát tranh trước khi trả lời. - GV gợi ý để HS tìm hiểu kĩ hơn về bức tranh. + Hình dánh, động tác của các hình vẽ + Hìn

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc