Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn - Năm học 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được các loại biểu đồ cột, cột kết hợp đường, biểu đồ tròn.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ năng nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ.

3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số hình ảnh về các loại biểu đồ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. æn ®Þnh líp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Vµo bài mới:

- Hãy kể tên một số dạng biểu đồ mà em biết.

- Bài học này sẽ giới thiệu một số dạng biểu đồ thường gặp.

 

doc151 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1- Ngày soạn: 14/8/2011 Giới thiệu chương trình và phương pháp học địa lí PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT M«n §Þa lÝ líp 10 - ban C¬ b¶n Häc kú I: 19 tuần, 2 tiÕt/tuÇn kÕt thóc ë bµi 30 Häc kú II: 18 tuần, 1 tiÕt /tuÇn c¸c bµi cßn l¹i Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh häc k× I TiÕt Bµi Néi dung bµi d¹y PhÇn mét: §Þa lÝ tù nhiªn Ch­¬ng I - B¶n ®å TiÕt 1 Giới thiệu chương trình và phương pháp học địa lí TiÕt 2 Rèn luyện kỷ năng địa lí TiÕt 3 Bµi 2 Mét sè ph­¬ng ph¸p biÓu hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å TiÕt 4 Bµi 3 Sö dông b¶n ®å trong häc tËp vµ ®êi sèng TiÕt 5 Bµi 4 Thùc hµnh: X¸c ®Þnh mét sè ph­¬ng ph¸p biÓu hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å. Ch­¬ng II Vò trô. HÖ qu¶ c¸c chuyÓn ®éng cña tr¸i ®Êt. TiÕt 6 Bµi 5 Vò trô. HÖ mÆt trêi vµ Tr¸i ®Êt. HÖ qu¶ chuyÓn ®éng tù xoay quanh trôc cña tr¸i ®Êt. TiÕt 7 Bµi 6 HÖ qu¶ chuyÓn ®éng xung quanh MÆt trêi cña Tr¸i ®Êt. Ch­¬ng III. CÊu tróc cña tr¸i ®Êt. C¸c quyÓn cña líp vá ®Þa lÝ. TiÕt 9 Bµi 7 CÊu tróc cña Tr¸i ®Êt. Th¹ch quyÓn. ThuyÕt kiÕn t¹o m¶ng. TiÕt 10 Bµi 8 T¸c ®éng cña néi lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i ®Êt TiÕt 11 Bµi 9 T¸c ®éng cña ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i ®Êt. TiÕt 12 T¸c ®éng cña ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i ®Êt. (TiÕp theo) TiÕt 13 Bµi 10 Thùc hµnh: NhËn xÐt vÒ sù ph©n bè c¸c vµnh ®ai ®éng ®Êt, nói löa vµ c¸c vïng nói trÎ trªn b¶n ®å. TiÕt 14 Bµi 11 KhÝ quyÓn. Sù ph©n bè nhiÖt ®é kh«ng khÝ trªn Tr¸i ®Êt. TiÕt 15 Bµi 12 Sù thay ph©n bè khÝ ¸p. Mét sè lo¹i giã chÝnh TiÕt 16 Bµi 13 Ng­ng ®äng h¬i n­íc trong khÝ quyÓn. M­a TiÕt 17 Bµi 14 Thùc hµnh: §äc b¶n ®å sù ph©n ho¸ c¸c ®íi vµ c¸c kiÓu khÝ hËu trªn tr¸i ®Êt. Ph©n tÝch biÓu ®å m«t sè kiÓu khÝ hËu. TiÕt 18 Bµi 15 Thuû quyÓn. Mét sè nh©n tè ¶nh h­ëng tíi chÕ ®é n­íc s«ng. Mét sè s«ng lín trªn Tr¸i ®Êt. TiÕt 19 Bµi 16 Sãng. Thuû triÒu. Dßng triÒu TiÕt 20 ¤n tËp. TiÕt 21 KiÓm tra viÕt 1 tiÕt TiÕt 22 Bµi 17 Thæ nh­ìng quyÓn. C¸c nh©n tè h×nh thµnh thæ nh­ìng. TiÕt 23 Bµi 18 Sinh quyÓn. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña sinh vËt. TiÕt 24 Bµi 19 Sù ph©n bè sinh vËt vµ ®Êt trªn Tr¸i ®Êt. Ch­¬ng IV Mét sè quy luËt cña líp vë ®Þa lÝ TiÕt 25 Bµi 20 Líp vá ®Þa lÝ. Quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa Lý TiÕt 26 Bµi 21 Quy luËt ®Þa ®íi vµ quy luËt phi ®Þa ®íi TiÕt 27 ¤n tËp. ¤n tËp. PhÇn hai: §Þa lÝ kinh tÕ - x· héi Ch­¬ng V - §Þa lÝ d©n c­ TiÕt 28 Bµi 22 D©n sè vµ sù gia t¨ng d©n sè TiÕt 29 Bµi 23 C¬ cÊu d©n sè TiÕt 30 Bµi 24 Sù ph©n bè d©n c­. C¸c lo¹i h×nh quÇn c­ vµ ®« thÞ ho¸ TiÕt 31 Bµi 25 Thùc hµnh: Ph©n tÝch b¶n ®å ph©n bè d©n c­ thÕ giíi. Ch­¬ng VI - C¬ cÊu nÒn kinh Tõ TiÕt 32 Bµi 26 C¬ cÊu nÒn kinh tÕ Ch­¬ng VII - §Þa lÝ n«ng nghiÖp TiÕt 33 Bµi 27 Vai trß, ®Æc ®iÓm, c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp. Mét sè h×nh thøc c¸c tæ chøc l·nh thæ N«ng nghiÖp TiÕt 34 Bµi 28 §Þa lÝ ngµnh trång trät TiÕt 35 Bµi 29 §Þa lÝ ngµnh ch¨n nu«i TiÕt 36 ¤n tËp. TiÕt 37 KiÓm tra HK I( viÕt 1 tiÕt) TiÕt 38 Bµi 30 Thùc hµnh: VÏ vµ ph©n tÝch biÓu ®å vÒ s¶n l­îng l­¬ng thùc, d©n sè cña thÕ giíi vµ mét sè quèc gia. Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh häc k× II Ch­¬ng VIII - §Þa lÝ c«ng nghiÖp TiÕt 39 Bµi 31 Vai trß vµ ®Æc ®iÓm cña c«ng nghiÖp. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ph¸t triÓn vµ ph©n bè c«ng nghiÖp. TiÕt 40 Bµi 32 §Þa lÝ ngµnh c«ng nghiÖp TiÕt 41 §Þa lÝ c¸c ngµnh c«ng nghiÖp (tiÕp theo) TiÕt 42 Bµi 33 Mét sè h×nh thøc chñ yÕu cña tæ chøc l·nh thæ c«ng nghiÖp TiÕt 43 Bµi 34 Thùc hµnh: vÏ biÓu ®å t×nh h×nh s¶n xuÊt mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp trªn thÕ giíi Ch­¬ng IX - ®Þa lÝ dÞch vô TiÕt 44 Bµi 35 Vai trß, c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng vµ ®Æc ®iÓm ph©n bè c¸c ngµnh dÞch vô TiÕt 45 Bµi 36 Vai trß, ®Æc ®iÓm vµ c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn ph¸t triÓn vµ ph©n bè ngµnh giao th«ng vËn t¶i. TiÕt 46 Bµi 37 §Þa lÝ c¸c ngµnh giao th«ng vËn t¶i TiÕt 47 Bµi 38 Thùc hµnh: ViÕt b¸o c¸o ng¾n vÒ kªnh ®µo Xuy-ª vµ kªnh ®µo Pa-na-ma TiÕt 48 ¤n tËp. TiÕt 49 KiÓm tra HK I( viÕt 1 tiÕt) TiÕt 50 Bµi 40 §Þa lÝ ngµnh th­¬ng m¹i Ch­¬ng X - m«i tr­êng vµ sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng TiÕt 51 Bµi 41 M«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn TiÕt 52 Bµi 42 M«i tr­êng vµ sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng TiÕt 53, Ôn tập HKII TiÕt 54 KiÓm tra häc kú II TiÕt 55 Tim hieu moi truong va bien đoi khi hau TiÕt 56 ¤n tËp cuoi năm Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 14/8/2011 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các loại biểu đồ cột, cột kết hợp đường, biểu đồ tròn. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỷ năng nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ. 3.Thái độ: - Có thái độ tự học tự nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số hình ảnh về các loại biểu đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vµo bài mới: - Hãy kể tên một số dạng biểu đồ mà em biết. - Bài học này sẽ giới thiệu một số dạng biểu đồ thường gặp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1 Làm các ví dụ liên quan đến biểu đồ hình cột * Bước 1: - GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ biểu đồ cột. - HS trình bày. * Bước 2: - GV đưa ra 1 số ví dụ tương ứng, HS làm vào vở. * Bước 3: - HS trình bày, GV cùng tính hoàn thiện nội dung. BĐ cột chồng Lùc l­îng lao ®éng 100 100 100 Sè ng­êi thiÕu viÖc lµm 25,2 27,6 15,7 Sè ng­êi thÊt nghiÖp 2,3 1,7 4,5 Cã VLTX 72,5 70,7 79,8 HOẠT ĐỘNG 2 Làm các bài tập về biểu đồ kết hợp * Bước 1: - GV nêu khái quát về sự nhận biết và cách vẽ. * Bước 2: - GV đưa ra 1 bài tập tương ứng, HS tính và làm vào vở. ( Xem phần phụ lục ) * Bước 3: - HS trình bày, GV cùng tính hoàn thiện nội dung. HOẠT ĐỘNG 3 Làm các ví dụ liên quan đến biểu đồ hình tròn * Bước 1: - GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu HS xử lý số liệu và vẽ. - HS trình bày * Bước 2: - GV đưa ra 1 số ví dụ tương ứng, HS tính và làm vào vở. * Bước 3: - HS trình bày, GV cùng vẽ hoàn thiện nội dung. N¨m 1992/1993 1997/1998 2004/2005 Tæng 12911,1 17073,6 16649,2 TH 9527,2 10431 7304 THCS 2813,4 5252,4 6371,3 THPT 570,5 1390,2 2973,9 N¨m häc 1992/1993 1997/1998 2004/2005 Tæng 100 100 100 TiÓu häc 73,8 61,1 43,9 THCS 21,8 30,8 38,3 THPT 4,4 8,1 17,9 B. kính 2cm 2,3cm 2,2cm 1. Biểu đồ hình cột: - Dùng để thể hiện các động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể, như Khối lượng, sản lượng, diện tích... + Biểu đồ cột đơn. + Biểu đồ đơn gộp nhóm. + Biểu đồ cột chồng. - Các bước vẽ biểu đồ cột: + Chọn tỷ lệ thích hợp. + Kẻ hệ trục vuông góc: Trục đứng: Tr người, Tr tấn, trục ngang: Năm, nước.. * Các cột chỉ khác nhau về độ cao, bề ngang cột phải bằng nhau, khoảng cách cột theo thời gian. - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi các số liệu vào đỉnh cột. + Thời gian ở chân cột. + Ký hiệu ( Nếu cần ) + Lập chú giải. + Ghi tên biểu đồ. 2. Biểu đồ kết hợp cột và đường: - Dùng khi 2, 3 đối tượng có đơn vị khác nhau thì ta vẽ 2 trục đứng để thể hiện. - Các đối tượng trong biểu đồ này thường có mối quan hệ nhất định với nhau. - Khi vẽ ta lấy số liệu lớn làm cột, nhỏ làm đường. - Kẻ hệ trục vuông góc có thể vẽ 1 hoặc 2 trục đứng, tùy vào đơn vị của số liệu. 3. Biểu đồ hình tròn: - Thường dùng thể hiện cơ cấu các thành phần trong một tổng thể: Cơ cấu GDP, cơ cấu lao động....( < 3 năm ) - Các bươc vẽ biểu đồ: + Nếu số liệu cho là số liệu thô thì phải xử lý số liệu. ( Làm tròn tổng = 100 % ) + Lập bảng số liệu vừa tính. + Tính độ: Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỷ lệ, đúng trật tự, đúng ký hiệu giữa các hình tròn. 100% => 360 => 1% => 3,6 ( lấy % x 3,6 ) Có thể làm tròn số, nhưng tổng số độ = 360. + Lập bảng tính độ. + Khi vẽ các nan quạt phải băt đầu từ 12h. - Tính bán kính: + Nếu số liệu của các tổng thể đã cho là % thì ta vẽ các hình tròn có bán kính bằng nhau. + Nếu tổng thể là số liệu tuyệt đối thì ta cho tổng nhỏ nhất = 1 ( R1 = 1 ) => R2 = Tổng R2/ tổng R1 = A => √A ta được R2 R3 = Tổng R3/ tổng R1 = B => √B ta được R3 - Vẽ biểu đồ. - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi tỷ lệ các thành phần vào biểu đồ + Lập ký hiệu và bảng chú giải + Ghi tên biẻu đồ. IV- ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh các nội dung vừa học V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV ra một số bài tập về nhà VI- PHẦN PHỤ LỤC - VÏ biÓu ®å vµ nhËn xÐt diÖn tÝch vµ s¶n l­îng c©y l¹c n­íc ta trong thêi gian tõ 1985 ®Õn 2001 N¨m DT(%) SL (%) N¨m DT (%) SL (%) 1980 100,0 100,0 1995 245,2 352,1 1983 134,0 133,3 1998 254,2 406,3 1985 200,9 212,6 1999 233,6 334,8 1988 211,3 224,2 2000 231,0 374,2 1990 192,5 272,6 2001* 227,7 371,1 VI- Rót kinh nghiÖm: ....................................... ......................................... .......................................... ........................................................ Tiết PPCT:3 Ngày soạn: 14/8/2011 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức + Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. + Khi đọc bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng. HS có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tuợng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ. 3. Thái độ. Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm - PT: + Bản đồ khung Việt Nam + Bản đồ công nghiệp Việt Nam + Bản đồ khí hậu Việt Nam. + Bản đồ phân bố dân cư châu Á. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phân biệt cách thể hiện trên bản đồ của phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón và phép chiếu hình trụ. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới, nhưng chúng phân loại ra sao? Từng loại thể hiện trên bản đồ như thế nào? Đó là điều các em chưa biết Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 7p 30p 20p 10p HĐ1: Cá nhân B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 và dựa vào SGK cho biết: - Đối tượng biêu hiện của PP kí hiệu là gì? - Có những dạng kí hiệu nào? (Đọc tên các kí hiệu hình 2.1) - Khả năng biểu hiện của các kí hiệu? Lấy ví dụ ở hình 2.2 để chứng minh? B2: HS suy nghĩ và quan sát hình 2.1, 2.2 để trả lời câu hỏi B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ2: Thảo luận nhóm B1: GVchia lớp làm 6 nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp. Lấy ví dụ để chứng minh. - Nhóm 1, 2: nghiên cứu hình 2.3 trong SGK và PP kí hiệu đường chuyển động - Nhóm 3, 4: nghiên cứu hình 2.4 và phương pháp chấm điểm - Nhóm 5, 6: nghiên cứu hình 2.5 và phương pháp bản đồ biểu đồ B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại diện 3 nhóm trình bày, 3nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. B 3: GV: chuẩn kiến thức. 1. Phương pháp kí hiệu. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những đối kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đôi tượng trên bản đồ. b). Các dạng kí hiệu. + kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình c). Khả năng biểu hiện + Vị trí phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a). Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. b). Khả năng biểu hiện + Hướng di chuyển của đối tượng. + Khối lượng của đối tượng di chuyển. + Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm M chấm có giá trị như nhau. b). Khả năng biểu hiện. + Sự phân bố của đối tượng. + Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b).Khả năng biểu hiện. + Số lượng của đối tượng + Chất lượng của đối tượng + Cơ cấu của đối tượng 4. Củng cố. Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ-biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp. - HS làm bài tập 2 trang 14 SGK. - Học bài cũ và xem trước bài mới IV, Rút kinh nghiệm Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 19/08/2011 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. 2. Kĩ năng. Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Át lát trong học tập. 3. Thái độ. Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập ( theo dõi bài mới trên lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra). II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp sử dụng bản đồ - PT: + Bản đồ Tự nhiên Thế giới. + Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. + Bản đồ Kinh tế Việt Nam. + Tập bản đồ thế giới và các châu lục. + Atlat Địa lí Việt Na III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển động. 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ? Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 10p 30p 15p 15p HĐ1: Cả lớp B 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu về vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. B 2: HS suy nghĩ và trả lời. B 3: GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu của HS lên bảng. Sau đó nhận xét và sắp xếp các ý theo từng lĩnh vực tương ứng. HĐ2: Nhóm/ cả lớp B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thảo luận các vấn đề: - N1: Để hiểu và đọc được bản đồ cần làm gì, cho ví dụ? - N2: Muốn xác định được phương hương trên bản đồ cần dựa vào cơ sở nào, cho ví dụ? - N3: các yếu tố trên bản đồ có mqh với nhau không? Làm thế nào để xác định mqh đó, cho ví dụ? B2: HS các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung được giao và cử đại diện trình bày kết quả. B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Là phương tiện để HS học tập và rèn luyện kĩ năng Địa lí - Là nguồn tri thức và được xem là quyển SGK thứ 2 của người học Địa lí 2. Trong đời sống. Là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống + Bảng chỉ đường + Phục vụ các ngành sản xuất. + Trong quân sự. II. Sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập. 1. Những điều cần lưu ý. a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung và mục đích sử dụng b. Đọc bản đồ: - Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ - Nghiên cứu kĩ bản chú giải c. Xác định phương hướng trên bản đồ. (Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến) - Quy ước: Đầu trên KT hướng Bắc, dưới hướng Nam, bên phải VT hướng Đông, trái hướng Tây. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Átlat. - Các yếu tố trên BĐ được biểu hiện độc lập nhưng có mqh với nhau. Đế xác định mqh đó cần có kiến thức về địa lí và sử dụng đơcwj bản đồ 4. Củng cố Yêu cầu HS trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 2, 3 trang 16 SGK. Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được giao IV. Rút kinh nghiệm Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 20/08/2011 Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng. Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Hoạt động nhóm, gợi mở nêu vấn đề - PT: Một số bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh hoạ. 3. Dạy bài mới. Hoạt động: nhóm (4 nhóm) Bước 1: + GV nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành cho cả lớp rõ. + Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị trước cho các nhóm: Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm. Nhóm 4: Phương pháp bản đồ-biểu đồ Bước 2: Hướng đẫ nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện của phương pháp Khả năng biểu hiện của phương pháp Bước 3: + Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công. + Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 4: Nhận xét nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. 4. Đánh giá. Tổng kết bài thực hành. Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Đường chuyển động 5. Hoạt động nối tiếp. + HS hoàn thành bảng kiến thức trên + Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 23/8/2011 Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó co Trái Đất chỉ là một phần rất bé nhỏ trong Vũ Trụ. + Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. + Giải thích được các hiện tượng: Sự luân phiên ngày-đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng. Dựa vào các hình trong SGK, biết: + Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. + Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3. Thái độ. Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. II. Phương pháp và phương tiện dạy học. - PP: Thuyết trình giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - PT: + Quả Địa Cầu, một cây nến. + Phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự chuyển động lệch hướng của vật thể. + Mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở thực hành. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến bầu trời và vị trí của con người trong vũ trụ bao la. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát nhất về Vũ Trụ, về Mặt Trời, về Trái Đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay của nó. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 7p 7p 5p 7p 10p 7p HĐ1: cả lớp. + GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong SGK và hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Vũ Trụ là gì? - Phân biệt Thiên hà với giải Ngân hà. + HS: trả lời. + GV: chuẩn kiến thức. HĐ2: cá nhân. + GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi: - Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời. - Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Câu hỏi của mục 2 trong SGK. + HS: phát biểu. + GV: chuẩn kiến thức: Các thiên thể gồm các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch. HĐ3: Cặp đôi. + GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.2, SGK trả lời các câu hỏi: - Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống? - Trái Đất có mấy chuyển động chính, đó là những chuyển động nào? + HS: trình bày kết quả. + GV: chuẩn kiến thức. HĐ4: cả lớp B1: GV cho quay quả địa cầu theo hướng từ Tây sang Đông và dùng đèn pin chiếu vào yêu cầu HS quan sát để cho biết: - Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm và ngày đêm kế tiếp không ngừng? - Thời gian ban ngày, ban đêm là bao nhiêu, vì sao? B2: HS quan sát, suy nghĩ và trả lời trả lời. B3: GV chuẩn kiến thức. HĐ5: cá nhân. B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3, kênh chữ ở SGK để trả lời câu hỏi: - Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế. - Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên thế giới. - Vì sao phải có đường chuyển đổi ngày quốc tế? B2: HS trả lời. B3: Gv nhận xet, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ6: cặp đôi. B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.4, SGK và vốn hiểu biết: - Cho biết, ở bán cầu bắc các vật thể chuyển động lệch sang phía nào, ở bán cầu nam các vật thể chuyển động lệch sang phía nào so với hướng ban đầu? - Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó? B2: HS trình bày. B3: GV chuẩn kiến thức. I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. 1. Vũ Trụ. - Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà. - Thiên hà chứa hệ MT trong đó có TĐ gọi là dải ngân hà 2. Hệ Mặt Trời. - Khái niêm: Hệ mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. - Hệ MT gồm có: + MT ở trung tâm + Các thiên thể chuyển động xung quanh: các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, các thiên thạch. + Các đám bụi khí 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Vị trí thứ 3 từ Hệ Mặt Trời trở ra, khoảng cách trung bình từ Mặt Trời đến Trái Đất là 149,5 triệu km. - Là hành tinh duy nhất trong hệ MT có sự sống. - Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 1. Sự luân phiên ngày và đêm. Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày và đêm. 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. - Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. - Giờ quốc tế:giờ ở múi giờ số O được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. - Giờ ở múi giờ bên phải sớm hơn giờ ở múi giờ bên trái số 0. - Việt Nam thuộc múi giờ số 7. - Kinh tuyến 180 là kinh tuyến đổi ngày quốc tế. 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. + Lực làm lệch hướng là lực Coriolit. + Biểu hiện: - Nữa cầu Bắc lệch về bên phải - Nữa cầu Nam lệch về bên trái. + Nguyên nhân: do Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với các vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ. + Lực Coriolit tác động đến sự chuyển độngcủa các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái Đất. 4. Củng cố. Hãy trình bày các hệ quả địa lí của vận động tự quay của Trái Đất. 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 3 SGK trang 21 SGK. - Dùng công thức: Tm =To + m Trong đó: Tm: Giờ của múi cần tính To: Giờ gốc m: số múi IV. Rút kinh nghiệm Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 28/8/2011 Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa. 2. Kĩ năng. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. 3. Thái độ. Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình SGK, giải thích minh họa và àm thoại gợi mở nêu vấn đề. - PT: Kênh hình SGK phóng to III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 3. Dạy bài mới. GV: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. Đó là hai câu thơ của nhà thơ Nguyễn Du nói về 4 mùa trong năm. Tại sao lại có sự luân phiên đều đặn giữa các mùa như vậy? Chúng ta sẽ học bài mới để tìm hiểu những vấn đề đó. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 12p 15p 18p HĐ1: cá nhân. B1: GV treo hình 6.1 phóng to yêu cầu HS nghiên cứu phần I trong SGK và quan sát hình để trả lời các câu hỏi: - Thế nào là hiện tượng MT lên thiên đỉnh? - Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT? - Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên thiên đỉnh? B2: HS quan sát tranh, suy nghĩ để trả lời B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ2: nhóm. B1: GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để thảo luận: - Nhóm 1: vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất. - Nhóm 2: Xác định trên hình 6.2: * Vị trí và khoảng thời gian của các mùa xuân, hạ, thu, đông. * Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí. - Nhóm 3: Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo. - Nhóm 4: vì sao mùa của hai nữa cầu trái ngược nhau? B2: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả. B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ3: Cặp đôi. B1: yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình 6.3, kênh chử SGK thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, mùa nào nữa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nữa cầu Nam có ngày

File đính kèm:

  • docGiao an DIA LI 10(3).doc