Bài soạn môn Địa lý 10 - Bài 6: Hệ qủa chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất

I / MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :Trình bày và giải thích được các hệ qủa chuyển động xung quanh MT của TĐ, chuyển động biểu kiến của MT, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ .

2/ Kĩ năng : Dựa và các hình ở Sgk để trình bày chuyển động biểu kiến, các hệ qủa chuyển động quanh MT của TĐ .Xác định góc tới vào các ngày đặc biệt và giải thích được nguyên nhân .

 3/ Thái độ :Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên .

II / CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Mô hình CĐ của TĐ quanh MT ; qủa địa cầu + ngọn nến ; băng đĩa CĐ ; hình phóng to ở bài 6 .

2/ Học sinh : Giấy A3 + đồ dùng học nhóm .

III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định lớp & Kiểm tra bài cũ :Câu 1,2,3 – Sgk – trang 21.

2/ Bài mới :

a/ Mở bài : Kiểm tra bài cũ ( Câu 2 – sgk – trang 21 ) . Chuyển đọng quanh MT của TĐ tạo ra các hệ qủa địa lí nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay :

b/ Tiến trình bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý 10 - Bài 6: Hệ qủa chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :16/09/2007 Tuần :03 Ngày giảng : Tiết :06 Lớp :10 / Ban : A,B BÀI 6 HỆ QỦA CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :Trình bày và giải thích được các hệ qủa chuyển động xung quanh MT của TĐ, chuyển động biểu kiến của MT, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ . 2/ Kĩ năng : Dựa và các hình ở Sgk để trình bày chuyển động biểu kiến, các hệ qủa chuyển động quanh MT của TĐ .Xác định góc tới vào các ngày đặc biệt và giải thích được nguyên nhân . 3/ Thái độ :Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên . II / CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Mô hình CĐ của TĐ quanh MT ; qủa địa cầu + ngọn nến ; băng đĩa CĐ ; hình phóng to ở bài 6 . 2/ Học sinh : Giấy A3 + đồ dùng học nhóm . III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp & Kiểm tra bài cũ :Câu 1,2,3 – Sgk – trang 21. 2/ Bài mới : a/ Mở bài : Kiểm tra bài cũ ( Câu 2 – sgk – trang 21 ) . Chuyển đọng quanh MT của TĐ tạo ra các hệ qủa địa lí nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay : b/ Tiến trình bài mới : Thời lượng Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Kiến thức cơ bản 10 phút 10 phút 10 phút HĐ 1 : Cá nhân / Cặp ¯ Bước 1 : HS xem hình 6.1 + Sgk : + Hình 6.1 thể hiện những nội dung nào ? + Thế nào là CĐ biểu kiến hàng năm của MT + Khu vực nào có MT lên 2 lần/1 lần/ không có / năm ? Tại sao? ¯ Bước 2 : HS trình bày .GV chuẩn kiến thức HĐ 2 : Cặp / Nhóm : ¯ Bước 1 : HS xem hình 6.2 và 6.3 + Sgk : - Mùa là gì ? - Vì sao có hiện tượng mùa trên TĐ ? - Vị trí và khoảng thời gian của các mùa ? - Vị trí các ngày XF – HC – TF – ĐC / - Giải thích thời tiết của các mùa ? - Vì sao mùa ở 2 nữa cầu khác nhau ? ¯ Bước 2 : HS trình bày ,GV chuẩn kiến thức HĐ 3 : Cặp/ Nhóm : ¯ Bước 1 : HS xem hình 6.2 và 6.3 + Sgk : - Mùa nào + thời gian nào thì BCB có ngày > đêm ;BCN có ngày ngắn hơn đêm ? ª Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ? - Những ngày nào khắp nơi trên TĐ có ngày = đêm ? - Ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ ? Vì sao ? ¯ Bước 2 : HS trình bày ,Gv chuẩn kiến thức . ( Hình 6.5 : đường sáng tối và so sánh S + độ dài vĩ độ được chiếu sáng ) I / Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời : - Chuyển động gỉa ( không có thực ) của MT hàng năm giữa 2 chí tuyến . - Ng.nhân : do trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi CĐ quanh MT II / Các mùa trong năm : - } Mùa ~ : là khoảng thời gian trong 1 năm có các đặc điểm riêng về TT- KH - Có 4 mùa ( 2 bán cầu ngược nhau ) - Ng.nhân : do trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi CĐ quanh MT nên BCB và BCN lần lượt ngả về MT. III / Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ : - MX và MH có ngày > đêm - MT và MĐ có ngày < đêm - 21/3 và 23/9 = nhau + XĐ : ngày = đêm + Xa XĐ ngày đêm càng chênh lệch . + Từ Vcực về 2 cực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ + 2 cực : số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng . - Ng.nhân : do trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi CĐ quanh MT nên tuỳ vị trí TĐ trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa . IV / ĐÁNH GÍA : 1/ Giải thích câu ca dao : Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối ! 2/ Sự thay đỏi các mùa có tác động ntn đếm cảnh quan thiên nhiên ,hoạt động sản xuất và đời sống con người ? 3/ Khoang tròn vào chữ cái ở đầu ý em cho là đúng : 3a / Khi nào được gọi là MT lên thiên đỉnh : A . Thời điểm MT lên cao nhất trên bầu trời ở 1 địa phương B . Lúc 12 giờ trưa hàng ngày . C . Khi tia sáng MT chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt TĐ . D . Khi tia sáng MT chiếu thẳng góc với CT Bắc và CT Nam . 3b / Hiện tượng CĐ biểu kiến hàng năm của MT là gì ? Sự đi lên, đi xuống có thật của MT theo phương Bắc Nam . Sự CĐ đi lên ,đi xuống giữa 2 chí tuyến của MT do Trái đất CĐ tịnh tiến quanh MT sinh ra . Hiện tượng MT lên thiên đỉnh ở các địa điểm trong trong vòng giữa 2 chí tuyến. 3c / Các địa điểm nằm trong vùng nội chí tuyến trong 1 năm đều có : A . 1 lần MT lên thiên đỉnh . B . 2 lần MT lên thiên đỉnh . C . 3 lần MT lên thiên đỉnh . 4 / Sắp xếp các ý thành 1 câu đúng : Gây nên những đặc điểm riêng về TT- KH trong từng thời kỳ của năm – đó chính là các mùa . Do trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi CĐ xung quanh MT . Đã làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ MT ở mỗi nữa cầu thay đổi trong năm . Nên có thời kỳ BCB ngả về MT, có thời kỳ BCN ngả về MT . V / HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : - HS làm bài tập 1,3 – Sgk – trang 24 .Chuẩn bị bài 07 – chương III – Sgk – trang 25 . -------------------------&-----------------------------

File đính kèm:

  • docWord(49).doc
Giáo án liên quan