I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: sau bài học, HS biết được:
- Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ cơ bản khác nhau
- Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2. Về kĩ năng:
- Phân loại các loại bản đồ
- Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.
3. Về thái độ, hành vi:
Thấy được tầm quan trọng của bản đồ trong học tập bộ môn Địa lí.
46 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 10 (cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2008 Tuần: 01
Tiết PPCT: 01
Tên bài dạy:
PHẦN I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
-----------------------------------***************------------------------------
CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ
BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I. Mục tiêu bài học:
Về kiến thức: sau bài học, HS biết được:
Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ cơ bản khác nhau
Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Về kĩ năng:
Phân loại các loại bản đồ
Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào
Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.
Về thái độ, hành vi:
Thấy được tầm quan trọng của bản đồ trong học tập bộ môn Địa lí.
II. Thiết bị dạy học:
Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu Âu, châu Á
Quả địa cầu
Một tấm bìa kích thước A3, phiếu học tập...
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về k/n phép chiếu hình bản đồ:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu (mô hình của trái đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:
? Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau?
? Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ khác nhau?
? Khái niệm về phép chiếu?
Bước 3: GV gọi HS trả lời những câu hỏi trên, các HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các phép chiếu hình bản đồ
Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: Giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón và hình trụ.
Bước 2: GV cho một mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau.
Bước 3: GV yêu cầu HS nghiên cứ nội dung trong SGK.Tiếp theo có thể yêu cầu học sinh nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung:
? Khái niệm về các phép chiếu
? Các vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để có các loại phép chiếu.
Bước 4: GV yêu cầu HS trình bày những điều đã quan sát. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Phép chiếu hình bản đồ
Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Phép chiếu phương vị
Phép chiếu hình nón.
Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu phương vị
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên qỉa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng.
Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vị khác nhau:
Phép chiếu phương vị đứng
Phép chiếu phương vị ngang
Phép chiếu phương vị nghiêng
+ Phép chiếu phương vị đứng
Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực
Kinh tuyến là đường thẳng đồn qui ở cực, vĩ tuyến là những đường tròn đồn tâm ở cự.
Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác.
Dùng để vẽ những khu vực quanh cực
+ Phép chiếu phương vị ngang
Vị trí mặt tiếp xúc: ở xích đạo
Kinh tuyến đều là những đường cong
( trừ xích đạo và kinh tuyến tiếp xúc).
Khu vực chính xác: vùng xích đạo và kinh tuyến tiếp xúc.
+ Phép chiếu phương vị nghiêng:
Vị trí mặt tiếp xúc: bất kì điểm nào trên quả Địa cầu.
Kinh, vĩ tuyến đều là những đường cong, nếu tiếp xúc gàn cực thì vĩ tuyến gần cực là đường tròn.
Khu vực chính xác: nơi tiếp xúc với Địa Cầu
Phép chiếu hình nón
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyế trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón.
Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau:
Phép hiếu hình nón đứng
Phép hiếu hình nón ngang
Phép hiếu hình nón nghiêng
+ Phép chiếu hình nón đứng:
Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vĩ tuyến
Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón.Vĩ tuyến là những đường cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón.
Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác
Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình.
Phép chiếu hình trụ
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng là hình trụ
- Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau:
Phép chiếu hình trụ đứng
Phép chiếu hình trụ ngang
Phép chiếu hình trụ nghiêng
+ Phép chiếu hình trụ đứng:
Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo.
Kinh tuyến và Vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau
Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác.
Dùng để vẽ những khu vực ở gần xích đạo
4. Củng cố.
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây:
Phép chiếu hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến
Các vĩ tuyến
Khu vực tương đối chính xác
Khu vực kém chính xác
Phương vị đứng
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
Để vẽ bản đồ khu vực gần cực người ta thường dùng phép chiếu:
Phương vị đứng
Phương vị ngang
Phương vị nghiêng
5. Hoạt động nối tiếp:
Trả lời câu hỏi còn lại và chuẩn bị bài mới cho tiết học sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/8/2008 Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
Tên bài dạy:
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: sau tiết học HS biết được:
- Mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp.
- Sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khí đọc bản đồ.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm của bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ.
3. Về thái độ, hành vi:
Thấy được bảng chú giải là một phần quan trọng và là thông tin không thể thiếu của bản đồ.
II. Thiết bị dạy học:
Bản đồ khung Việt Nam
Bản đồ công nghiệp Việt Nam
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bản đồ dân cư châu Á ....
Phiếu học tập, Atlat Việt Nam...
III.Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt mạng lưới kinh tuyến của một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản?
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu
Bước 1: GV cho HS quan sát bản đồ khoáng sản Việt Nam và hình 2.1, 2.2 trong SGK
Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
?Em hãy cho biết trong bản đồ có những kí hiệu nào được sử dụng?
?Chứng minh: PP kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí của đối tượng mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
Bước 3: Gọi HS trả lời các câu hỏi và cho HS khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 4: GV giải thích thêm:
Đây là PP có khả năng thể hiện đầy đủ các đặc tính của đối tượng từ vị trí, số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực
Vd: Số lượng: Qua kích thước, kí hiệu
Chất lượng: Màu sắc, hình dạng
Hoạt động 2: Tìm hiểu các PP còn lại: đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ- biểu đồ: (nhóm)
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và lần lượt thảo luận các PP còn lại với nội dung:
Nhóm 1: Q/ sát hính 2.3, cho biết PP kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
Nhóm 2: Q/ sát hình 2.4, cho biết:
Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng PP nào?
Mỗi chấm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu người?
Nhóm 3: Đối tượng biểu hiện cũng như khả năng biểu hiện của PP bản đồ- biểu đồ?
Bước 2: HS tiến hành thảo luận, trao đổi.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung.GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
VD: các dòng biển, các khối không khí, hướng gió, luồng di dân, di cư của loài chim, sự vạn chuyển hàng hóa, hành khách, hướng tiến quân...
VD: Thể hiện diện tích, sản lượng cây trồng; tổng số dân của xã, huyện, tỉnh...
Ngoài ra còn có các PP khác như PP kí hiệu khoang vùng, nền chất lượng...
Phương pháp kí hiệu:
Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm CN, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...
Các dạng kí hiệu:
Kí hiệu hình học
Kí hiệu tượng hình
Kí hiệu chữ
Khả năng biểu hiện: vị trí, số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực phát triển.
PP kí hiệu đường chuyển động:
Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH.
Khả năng biểu hiện: hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển...
PP chấm điểm:
Đối tượng biểu hiện:
Hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ trên lãnh thổ bằng các điểm chấm trên bản đồ.
Mỗi chấm đều có một giá trị nào đố.
Khả năng biểu hiện: sự phân bố, số lượng của các đối tượng.
PP bản đồ- biểu đồ:
Đối tượng biểu hiện: thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Khả năng biểu hiện: số lượng, chất lượng, cấu trúc, động lực phát triển...
4. Củng cố: Hãy so sánh hai PP: kí hiệu và kí hiệu đường chuyển động?
5. Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập 2 trang 14( SGK) và chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/8/2008 Tuần: 02
Tiết PPCT: 03
Tên bài dạy:
BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu bài học: sau tiết học, HS biết được:
1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống
- Một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ, atlat trong học tập.
2. Về kĩ năng:
Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, atlat trong học tập.
3.Về thái độ, hành vi:
Có thói quen sử dụng bản đồ như một công cụ đắc lực phục vụ cho môn Địa lí, là nguồn tri thức quý giá đi kèm với SGK.
II. Thiết bị dạy học:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bản đồ kinh tế Việt Nam
Atlat địa lí Việt Nam
Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
Kiểm tra bài cũ:
Hình 2.3( SGK trang 14) thể hiện những nội dung nào bằng PP kí hiệu đường chuyển độn?.
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
? Hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
Bước 2: GV ghi tất cả ý kiến phát biểu của HS lên bảng.
Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát biểu và sắp xếp các ý kiến theo từng lĩnh vực tương ứng.
VD: Sử dụng bản đồ có thể xác định được độ cao của một dãy núi, hình dạng, vị trí của một quốc gia...
Hoạt động 2: Những vấn đề trong việc sử dụng bản
đồ, atlat trong học tập:
Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong SGK.
Bước 2: GV yêu cầ HS giải thích ý nghĩa của những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể.
Xem bản đồ để có thể xác định 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m( km) ngoài thực tế.
Kí hiệu thể hiện nội sung bản đồ qua bảng chú giải.
I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
a.Trong học tập:
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện kĩ năng đía lí tại lớp, ở nhà và kiểm tra.
b.Trong đời sống
Bảng chỉ đường
Phục vụ các ngành sản xuất
Trong quân sự
Dự báo thời tiết.
II. Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập
1.Những vấn đề cần lưu ý
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
Tìm mối quan hệ giã các yếu tố địa lí trên bản đồ.
Củng cố:
Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?
Dặn dò:
Trả lời những câu hỏi còn lại trong SGK và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/8/2008 Tuần: 02
Tiết PPCT: 03
Tên bài dạy:
Bài 4: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Mục tiêu bài học:
Về kiến thức
Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Nhận biết được những đặc tính của các đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
Về kĩ năng:
Phân loại được từng PP biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau.
Về thái độ, hành vi:
Có ý thức sử dụng bản đồ thành thói quen trong học tập
Thiết bị dạy học:
Các loại bản đồ: Bản đồ CN, Bản đồ khí hậu...
Atlat, phiếu học tập...
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Lấy VD minh họa?
Giảng bài mới:
GV: Cho lớp hoạt động theo nhóm với nội dung:
Bước 1:
Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.
Bước 2:
Chia lớp thành 4 nhóm với nội dung:
Quan sát bản đồ đã được GV lựa chọn và yêu cầu HS xác định:
Tên bản đồ
Nội dung bản đồ
Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ:
+ Tên phương pháp.
+ Đối tượng biểu hiện của phưpwng pháp
+ Khả năng biểu hiện của phương pháp
Bước 3: Lần lượt cho HS lên trình bày về các phương pháp
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của HS và tổng kết bài thực hành.
4. Đánh giá kết quả:
Tổng kết thực thành:
Tên bản đồ
Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu hiện
Khả năng biểu hiện
5.Hoạt động nối tiếp:
HS chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/9/2008 Tuần: 03
Tiết PPCT: 05
Tên bài dạy:
BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.
Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
Nhận biết được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một phần nhỏ bé của Vũ Trụ.
Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
Giải thích được các hiện tượng: ngày, đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
Về kĩ năng: rèn luyện được kĩ năng
Quan sát và phân tích các kênh hình và bảng số liệu trong SGK.
Nhận biết được hướng quay của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và trong đó có cả vị trí của Trái Đất.
Xác định múi giờ, hướng lệch của các hành tinh trên bề mặt Trái Đất.
Về thái độ, hành vi:
Ham mê tìm hiểu tự nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Thiết bị dạy học:
Quả Địa Cầu
Tranh ảnh về Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Các BSL phóng to( nếu có), phiếu học tập...
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Tìm hiểu về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các hành tinh.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vũ Trụ
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS:
? Quan sát hình 5.1 và hãy khái niệm về Vũ Trụ, Thiên Hà
? Phân biệt Thiên Hà và Dải Ngân Hà
Bước 2: Gọi HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
Bước 1: Giáo viên đặt một số câu hỏi cho HS:
? Hệ Mặt Trời có những đặc điểm gì?
? Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
? Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có những chuyển động chính nào?
Bước 2: Cho HS trao đổi và gọi HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 3: GV giải thích thêm: HMT chuyển động với quỹ đạo hình elip gần tròn, trừ quỹ đạo của Diêm Vương tinh. Quỹ đạo của các hành tinh khác đều nằm trên mặt phẳng, có hướng chuyển động ngược chiều kim đồng hồ(T-> Đ).
Hiện nay các nhà KH đã nghiên cứu và chứng minh HMT chỉ có 8 hành tinh. Diêm Vương tinh không thuộc HMT.
Bước 4: Tìm hiểu về Trái Đất
GV đặt câu hỏi cho HS:
?Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong HMT?
?Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là những chuyển động nào?
HS trao đổi và trả lời. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất.
Bước 1: GV cho HS tiến hành thảo luận theo cặp đôi
? Vì sao trên Trái Đất có sự luân phiên ngày và đêm?
Bước 2: HS trao đổi và trả lời. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 4: GV hỏi HS:
? Thế nào và giờ địa phương? Thế nào là giờ quốc tế?
? Vnam thuộc múi giờ số mấy?
? Tại sao phải lấy kinh tuyến 180 độ là đường chuyển ngày quốc tế
Bước 5: HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
I.Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các hành tinh
Vũ Trụ: là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Thiên hà: là tập hợp của rất nhiều thiên thể
( như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.
Hệ Mặt Trời:
Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. HMT gồm có MT ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh( hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí.
Có 9 hành tinh trong HMT: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vương tinh.
Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.( theo thứ tự xa dần MT).
Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.
Khoảng cách TB từ Trái Đất -> MT là 149,5 triệu km.
Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh MT.
Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Sự luân phiên ngày và đêm:
Do TĐ hình cầu và tự quay quanh trục mà MT luôn luân phiên chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng => HT ngày, đêm.
Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
Giờ địa phương( giờ MT): là giờ ở các địa điểm khác nhau.
Giờ quốc tế( GMT) là giờ được tính tự múi giờ số 0.
Đường kinh tuyến 180 độ là đường chuyển ngày quốc tế.
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải
+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái.
Nguyên nhân: Trái Đất tự quay từ T->Đ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ.
Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển...
Hoạt động nối tiếp:
Nội dung chính HS cần nắm được là các hệ quả của vận động tự quay quanh Trái Đất.
Củng cố:
Làm BT số 3 trong SGK, BT trong sách BT .
Học bài và chuânt bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Ngaøy soạn: 6/9/2008 Tuần: 03
Tiết PPCT: 06
Tên bài dạy:
Baøi 6: HEÄ QUAÛ CHUYEÅN ÑOÄNG XUNG QUANH MAËT TRÔØI CUÛA TRAÙI ÑAÁT
I. Muïc tieâu bài học: Qua baøi hoïc HS caàn:
1. Về kiến thức:
- Trình baøy vaø giaûi thích ñöôïc caùc heä quaû chuyeån ñoäng xung quanh Maët Trôøi cuûa Traùi Ñaát: chuyeån ñoäng bieåu kieán haèng naêm cuûa Maët Trôøi, caùc muøa, ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa.
2. Về kĩ năng:
- Söû duïng tranh aûnh, hình veõ, moâ hình ñeå trình baøy caùc heä quaû chuyeån ñoäng quanh Maët Trôøi cuûa Traùi Ñaát.
3. Về thái độ, hành vi:
- Nhaän thöùc ñuùng ñaén caùc quy luaät töï nhieân.
II. Thiết bị dạy học:
Sử dụng tranh ảnh SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
2. Kieåm tra baøi cuõ.
Haõy trình baøy caùc heä quaû chuyeån ñoäng töï quay quanh truïc cuûa Traùi ñaát.
3.Giảng baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động biểu kiến háng năm của Mặt Trời.
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS:
Mặt trời lên thiên đỉnh là hiện tượng như thế nào?
Chuyeån ñoäng bieåu kieán là gì?
Nguyeân nhaân cuûa hieän töôïng treân?
Bước 2: HS trao đôii và trả lời. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
GV giải thích cho HS hình 6.1 trang 22:
Trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo hằng năm, vào ngày 22/6, Trái Đất đến một vị trí ở gần mút hoàng đạo gọi lag hạ chí.Lúc đó, đầu phía Bắc của trục Trái Đất quay về phía MT. Ánh sáng MT chiểu thẳng góc trên mặt đất ở vĩ độ 23 độ 27pB( chí tuyến Bắc).
Vào ngày 22/12, Trái Đất di chuyển đến vị trí đông chí ở gần mút hoàng đạo.Lúc đó, đầu phía Nam lại hướng về mặt trời, ánh sáng chiếu thẳng trên mặt đất một góc 23 độ 27pN( chí tuyến nam).
Vào hai ngày 21/3 và 23/9, Trái Đất di chuyển đến những vị trí trung gian ở giữa 2 đầu mút của hoàng đạo là xuân phân và thu phân. Ánh sáng MT bây giờ chiếu thẳng trên mặt đất ở xích đạo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các mùa trong năm
Bước 1: GV cho HS thảo luận theo cặp đôi với nội dung sau:
Muøa laø gì?
Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
Có mấy mùa trong một năm?
Bước 2: Hs trao đổi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Vì sao? muøa xuaân thì aám aùp, muøa haï noùng böùc, muøa thu thì maùt meû nhöng muøa ñoâng laïi laïnh leûo.
Hoạt động 3: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bước 1: GV đưa ra các vấn đề cần giải quyết:
* Döïa vaøo hình 6.2, 6.3 vaø kiến thức trong sgk haõy cho biết:
- Vaøo thôøi gian naøo, muøa naøo trong naêm ôû BCB coù ngaøy daøi hôn ñeâm? BCN coù ngaøy ngaén hôn ñeâm? Vì sao?
- Vaøo thôøi gian naøo, muøa naøo trong naêm ôû BCB coù ngaøy ngaén hôn ñeâm? BCN coù ngaøy daøi hôn ñeâm? Vì sao?
- Vaøo thôøi gian naøo,khaép nôi treân TÑ coù ngaøy vaø ñeâm baèng nhau?
- ÔÛ nôi naøo treân TÑ ngaøy vaø ñeâm luoân luoân baèng nhau?
Bước 2: GV cho HS trình bày ý kiến sau đó nhận xét và chuẩn kiến thức.
Từ 66 độ 33’ B đến cực Bắc là khu vực nằm trước đường phân chia sáng tối. Các điểm trong khu vực đó suốt 24h đều được mặt trời chiếu sáng, không có đêm.Ở vòng cực Nam thì ngược lại, khu vực này sẽ có đên dài 24h mà không có ngày.
I. Chuyeån ñoäng bieåu kieán haøng naêm cuûa maët trôøi:
- Maët trôøi leân thieân ñænh: Laø hieän töôïng M.Trôøi ôû ñuùng ñænh ñaàu luùc 12 giô tröa.
- Chuyeån ñoäng bieåu kieán haøng naêm cuûa maët trôøi: Laø chuyeån ñoäng giaû cuûa Maët trôøi haøng naêm giöõa 2 chí tuyeán.
- Nguyeân nhaân: Truïc Traùi Ñaát nghieâng khoâng ñoåi phöông khi chuyeån ñoäng quanh Maët Trôøi.
- Khu vực nội chí tuyến có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh. Ở chí tuyến mỗi năm có một lần.
II. Caùc muøa trong naêm
- Muøa: laø khoaûng thôøi gian trong moät naêm coù nhöõng ñaëc ñieåm rieâng veà thôøi tieát vaø khí haäu.
- Coù 4 muøa: xuaân, haï , thu, ñoâng, ôû baùn caàu Nam 4 muøa dieãn ra ngöôïc laïi vôùi baùn caàu Baéc
- Nguyeân nhaân: Do truc Traùi Ñaát nghieâng vaø khoâng ñoåi phöông neân baùn caàu Nam vaø baùn caàu Baéc laàn löôït ngaû veà phía Maët Trôøi khi Traùi Ñaát chuyeån động treân quyõ ñaïo.
III. Ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa
- Do truïc Traùi Ñaát nghieâng vaø khoâng ñoåi höôùng trong khi chuyeån ñoäng quanh Maët Trôøi neân tuyø vò trí Traùi Ñaát treân quyõ ñaïo maø ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa
- Muøa xuaân vaø haï coù ngaøy daøi ñeâm ngaén, muøa thu vaø ñoâng coù ngaøy ngaén ñeâm daøi
- 21/3 vaø 23/9: Ngaøy và đêm dài bằng nhau.
- ÔÛ Xích ñaïo ñoä daøi ngaøy vaø ñeâm baèng nhau. Caøng xa XÑ veà hai cöïc ñoä daøi ngaøy ñeâm caøng cheânh leäch.
- Töø hai voøng cöïc veà hai cöïc coù hiện töôïng ngaøy hoaëc ñeâm daøi 24h. Taïi hai cöïc soá ngaøy hoaëc ñeâm daøi 24h keùo daøi 6 thaùng.
4. Củng cố:
- Giải thích câu ca dao: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
5. Hoạt động nối tiếp:
- Làm BT trong SGK và trong SBT
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/9/2008 Tuần: 04
Tiết PPCT: 07
Tên bài dạy:
Chöông III. CAÁU TRUÙC CUÛA TRAÙI ÑAÁT
CAÙC QUYEÅN CUÛA LÔÙP VOÛ ÑÒA LÍ
Baøi7: CAÁU TRUÙC CUÛA TRAÙI ÑAÁT. THAÏCH QUYEÅN.
THUYEÁT KIEÁN TAÏO MAÛNG
I. Muïc tieâu bài học: Qua baøi hoïc HS caàn :
1. Về kiến thức:
- Moâ taû ñöôïc caáu truùc cuûa Traùi Ñaát vaø trình baøy ñaëc ñieåm cuûa moãi lôùp caáu taïo Traùi Ñaát döïa vaøo. Phaân bieät voû Traùi Ñaát vaø Thaïch Quyeån.
- Trình baøy noäi dung chính cuûa thuyeát kieán taïo maûng.
2. Về kĩ năng:
- Quan saùt vaø nhaän xeùt caáu truùc Traùi Ñaát, giaûi thích ñöôïc caùc hieän töôïng kieán taïo, ñoäng ñaát, nuùi löûa theo thuyeát kieán taïo maûng qua các kênh hình trong SGK.
3. Về thái độ, hành vi:
- Giúp HS khơi dậy niềm say mê nghiên cứu tìm hiểu khoa học.
II. Thiết bị dạy học:
Hình ảnh SGK phóng to( nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2.Kieåm tra baøi cuõ.
-Haõy giaûi thích cô sôû khoa hoïc cuûa 2 caâu ca dao Vieät nam:
“ Ñeâm thaùng naêm chöa naèm ñaõ saùng
Ngaøy thaùng möôøi chöa cöôøi ñaõ toái”
-Taïi sao coù caùc muøa khí haäu ? Söï thay ñoåi caùc muøa coù taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán caûnh quan thieânnhieân vaø hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa con ngöôøi ?
3. Giảng bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung kieán thöùc
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
* Nhóm 1: Đọc SGK và kết hợp hình 7.1, 7.2, cho biết đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? ( độ dày, TP cấu tạo).
* Nhóm 2: Quan sát hình 7.1, cho biết đặc điểm về lớp Manti và nhân của Trái Đất về độ dày, thành phần cấu tạo?
Bước 2: HS tiến hành thảo luận, trao đổi
Bước 3: HS cử đại diện của nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết kiến tạo mảng
Bước 1: GV đặt vấn đề:
Theo thuyết kiến tạo mảng thì vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành và biến dạng do các đứt gãy và tách giãn tạp thành vô số các đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng có thể dịch chuyển trên lớp manti gọi là mảng kiến tạo.Các mảng này không chỉ đơn thuân là những lục địa nguyên vẹn và độc lập trôi nổi trên bề mặt các đại dương mà mối mảng có thể bao gồm cả đáy đại dương lẫn lục địa.
Bước 2: GV đặt câu hỏi:
? Dựa vào hình 7.3, hãy chi biết tên 7 mảng kiến tạo lớn
? Ranh giới chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường là những vùng như thế nào?
Bước3: Gọi HS trả lời câu hỏi và các HS bổ sung. GV nhận
File đính kèm:
- GIao an dia 10 co ban mong duoc gop y kien.doc