Tiết : 1
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
- Giúp học sinh biết môn Địa lí của THCS , giúp học sinh có được những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về trái đất môi trường sống của con người .
- Biết được một số đặc điểm của tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế .
2. Kỷ năng :
- Quan sát , nhận xét , phân tích các hiện tượng tự nhiên KTXH , bản đồ , biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản .
3. Thái độ :
- Yêu thiên nhiên , đất nước , con người .
49 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: MỞ ĐẦU
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 1
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
- Giúp học sinh biết môn Địa lí của THCS , giúp học sinh có được những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về trái đất môi trường sống của con người .
- Biết được một số đặc điểm của tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế .
2. Kỷ năng :
- Quan sát , nhận xét , phân tích các hiện tượng tự nhiên KTXH , bản đồ , biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản .
3. Thái độ :
- Yêu thiên nhiên , đất nước , con người .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Giáo án .
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
1/
2/
Giới thiệu bài mới :
- Trái đất môi trường sống của con người với những đặc điểm riêng về vị trí , vũ trụ hình dáng , kích thước , sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hằng ngày . Đó là những hiện tượng gì ? Để giải quyết được những câu hỏi đó các em tìm hiểu nội dung của môn địa lí lớp 6 .
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Môn địa lí ở lớp 6 giúp các em có những hiểu biết về vấn đề gì ?
- Hiểu biết về Trái đất và môi trường sống của chúng ta .
Giới thiệu chung chương trình lớp 6 .
- Ngoài ra môn địa lí còn giúp chúng ta ?
- Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái đất . Mọi miền đều có phong cảnh và những đặc điểm tự nhiên riêng và cuộc sống của người dân ở mỗi miền khách nhau .
- Việc học tập địa lí giúp ta hiểu biết những gì ?
- Giúp các em hiểu được thiên nhiên và các hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh chúng ta ( như mây , mưa , sấm chớp , gió , bão , )
- Môn địa lí ở lớp đề cập đến các vấn đề gì ?
- Các thành phần tự nhiên bao gồm ?
- Rèn luyện các kĩ năng mà chỉ có môn địa lí mới có ?
- Tại sao học địa lí phải quan sát chúng trên tranh ảnh , hình vẽ và nhất là trên bản đồ ?
- Các sự vật hiện tượng ta không thể đến tận nơi để quan sát vì vậy phải học trên bản đồ .
( Vì sự vật và hiện tượng địa lý không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt chúng ta ) .
I/ Nội dung của môn địa lí ở lớp 6 :
- Môn địa lí lớp 6 còn đề cập đến các thành phần tự nhiêm cấu tạo nên Trái Đất . Đó là đất đá , không khí , nước , sinh vật .
- Môn địa lí lớp 6 không chỉ cung cấp kiến thức mà còn rèn luyện cho các em kĩ năng về bản đồ , thu thập , phân tích , xử lí thông tin giải quyết vấn đề .
- “ Trăm nghe không bằng một thấy , trăm thấy không bằng một sờ “
II/ Cần học môn địa lí như thế nào ?
- Muốn học môn địa lí tốt các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh , hình vẽ và nhất là trên bản đồ .
(Ngoài kiến thức cơ bản còn rèn luyện các kĩ năng )
- Muốn học tốt môn địa lí phải biết liên hệ những điều đã học vào thực tế
IV/ Củng cố :
1/- Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì ?
2/- Để học tốt môn địa lí lớp 6 các em cần phải học như thế nào ?
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
Bài 2 : vị trí , hình dáng và kích thước của trái đất
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 2
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
- Học sinh nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời , biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất về vị trí , hình dạng và kích thước .
- Hiểu một số k/n kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng .
2. Kỷ năng :
- Xác định được kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên quả định cầu .
3. Thái độ :
- Tích cực tiếp thu các thành quả nghiên cứu Trái Đất của các nhà khoa học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Quả địa cầu , tranh Trái Đất và các hành tinh trong hệ mặt trời .
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : 5’
1/ Môn địa lí 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì ?
2/ Để học tốt môn địa lí 6 các em cần phải học như thế nào ?
Giới thiệu bài mới :
- Trong vũ trụ bao la , Trái Đất là một hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời . Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của Trái Đất . Hôm nay , các em sẽ cùng nhau tình hiểu một số đặc điểm của Trái Đất như vị trí , hình dạng , kích thước , qua bài .
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Giáo viên treo H.1 giới thiệu các hành tinh trong hệ mặt trời .
- Học sinh phần (1)
- Học sinh quan sát H.1 trang 6 SGK ( các hành tinh trong hệ mặt trời ) .
I/ Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời :
- Hệ mặt trời có mấy hành tinh quay quanh mặt trời ?
- SGK ( 9 hành tinh ) hiện nay có 8 hành tinh . Sao Diêm Vương tách khỏi hệ mặt trời .
- Kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời ?
- Mặt Trời , Sao Thuỷ , Sao Kim , Trái Đất , Sao Hỏa , Sao Mộc , Sao Thổ , Thiên Vương , Hải Dương .
- Vậy Trái Đất nằm vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh .
- Trong hệ mặt trời Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dầ mặt trời .
Þ Kết luận và ghi bảng
( Người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là ai ? )
Ni-cô-lai-cô-pec-nic ( 1473 – 1543 )
- Giáo viên giảng bổ sung các thuật ngữ sao , hệ ngân hà , hành tinh ?
- “Hệ ngân hà” là hệ sao lớn trong đó có hàng trăm tể ngôi sao giống như mặt trời .
- “Sao” từ gọi thông thường của dân ta nhìn thấy những điểm sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm .
-“Hành tinh” là thiên thể không tự phát ra ánh sáng quay xung quanh mặt trời hoặc 1 ngôi sao Trái Đất là 1 hành tinh .
Þ Tiếp theo các đặc điểm của hình dạng .
- Em sẽ tìm hiểu một số hành tinh Trái Đất , kích thước ,
Þ Khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời là 150 triệu km .
II/ Hình dạng,kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh ,vĩ tuyến :
- Trái Đất có dạng hình gì ?
- Trái đất có dạng hình cầu .
a) Hình dạng :
- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh Trái Đất do vệ tinh chụp .
- Gaío viên dùng quả địa cầu giới thiệu ? Trái Đất có dạng hình gì ?
- Quả địa cầu là mô hình nhỏ của Trái Đất .
- Trái Đất có dạng hình cầu .
- Giáo viên bổ sung ta thấy Trái Đất có dạng hình tròn vì hình trên mặt phẳng .
Þ Kết luận ghi bảng
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất .
- H.2 SGK phóng to . Dựa vào H.2 SGK cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất .
- Dựa vào hình 2 trả lời :
+ Bán kính 6370km
+ Xích đạo dài 40076km
+ Đường kính Trái Đất : 12740km
b) Kích thước :
H.2 kích thước của Trái Đất
Þ Trái Đất có kích thước rất lớn là một khối cầu vĩ đại , xích đạo dài 40076km
- Một người đi 20km/ngày mất hơn 5 năm .
- Diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu km .
- Trái Đất có kích thước rất lớn .
- Bán kính Trái Đất là 6370km .
- Chiều dài của xích đạo là 40076km .
- Dựa vào H.3 và cho học sinh quan sát quả địa cầu gợi ý .
* Trái Đất ngoài quay quang mặt trời còn tự quay quanh mình .
H.3 các đường kinh tuyến , vị tuyến trên Trái Đất
c) Hệ thống kinh , vĩ tuyến :
Þ Quan sát quả địa cầu có 2 điểm quay tại chỗ . Vậy 2 điểm quay tại chỗ của quả địa cầu là ?
- Cực Bắc và Cực Nam của quả địa cầu .
- Dựa vào H.3 SGK Đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam là những đường gì?
- Những đường nối liền 2 cực Bắc và cực Nam là những đường kinh tuyến ( mỗi kinh tuyến cách nhau 10 trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến ( 181 vĩ tuyến )
- Kinh tuyến là những đường nối liền 2 cực Bắc – Nam .
- Những đường tròn vuông góc với những đường kinh tuyến là những đường gì ?
- Để đánh số các đường kinh tuyến và vĩ tuyến người ta chọn kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc 00
- Đường vị tuyến
- Theo qui ước quốc tế thì kinh tuyến gốc đi quá dài thiên văn Grin-uýt ngoại ô TP. Luân Đôn là kinh tuyến gốc 0o ( Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến )
- Vị tuyến là những đường tròn vuôn gốc với những đường kinh tuyến .
* Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo ( nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 trên bề mặt quả địa cầu từ cực Bắc đến cực Nam có 181 vĩ tuyến )
+ 179 kinh tuyến Đông
+ 179 kinh tuyến Tây
* Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc 00 là kinh tuyến 1800 ( là kinh tuyến đổi ngày )
- 90 vĩ tuyến Bắc
- 90 vĩ tuyến Nam
Þ Những kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc có tên là ?
Bên trái kinh tuyến gốc là ?
- Kinh tuyến Đông
- Kinh tuyến Tây
- Các kinh tuyến , vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ô TP. Luân Đôn (nước Anh)
Þ Những vĩ tuyến từ xích đạo đế cực Bắc , từ xích đạo đến cực Nam
- Xích đạo là vĩ tuyến dài IO0
Vĩ tuyến Bắc
Vĩ tuyến Nam
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo 00
- Đường xích đạo chia Trái Đất làm 2 nửa cầu .
- Đường xích đạo chia Trái Đất :
+ Nửa cầu Bắc
+ Nửa cầu Nam
IV/ Củng cố :
1/- Bất cứ 1 đường tròn nào cũng cp1 360 cung 10 . Nếu các kinh tuyến cách đều nhau 10 quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến ? ( 360 kinh tuyến )
2/- Nếu mỗi vĩ tuyến cách đều nhau 10 từ cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến? ( 181 vĩ tuyến )
3/- Nếu trên quả địa cầu cách nhau 100 ta vẽ 1 kinh tuyến có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? ( 36 kinh tuyến )
4/- Nếu cách nhau 100 ta vẽ 1 vĩ tuyến sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ? ( có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam . Đường xích đạo là vĩ tuyến chung cho cả 2 nửa cầu )
5/- Công dụng của hệ thống kinh vĩ tuyến . Dựa vào hệ thống kinh , vĩ tuyến xác định được vị trí của mọi địa điểm trên quả địa cầu .
Bài 3 : BẢN ĐỒ
CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 3
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
- Qua bài học học sinh cần trình bày được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phát chiếu đồ khác nhau . Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như thu thập thông tin về các đối tượng địa lí , biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy , thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng .
2. Kỷ năng :
- Quan sát , bản đồ , cách vẽ bản đồ .
3. Thái độ :
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Quả địa cầu . Một số bản đồ thế giới , châu lục , bán cầu ( Đông , Tây ) .
2. Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : 5’
1/ Nêu vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời ? Hệ mặt trời gồm có các hành tinh nào ? Kể ra .
2/ Vẽ tranh quả địa cầu có hệ thống kinh , vĩ tuyến yêu cầu học sinh điền các đường kinh tuyến Đông và Tây , vĩ tuyến Bắc và Nam , kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , cực Bắc , Nam , đường xích đạo .
Giới thiệu bài mới :
- Bản đồ có vai trò như thế nào ? Trong cuộc sống hiện tại , bất kể là trong xây dựng đất nước quốc phòng , vận tải , du lịch , đều không thể thiếu bản đồ . Vậy bản đồ là gì ? Muốn sử dụng chính xác bản đồ cần phải biết các nhà địa lí làm thế nào để vẽ được bản đồ .
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc .
- Giáo viên treo bản đồ thế giới hoặc 1 châu lục .
- Học sinh phần (1)
Þ Bề mặt Trái Đất là mặt cong , còn bản đồ là mặt phẳng .
- H.4 SGK bề mặt quả địa cầu mặt cong theo vác đường kinh tuyến chuyển thành mặt phẳng . H.5
I/ Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy :
- Yêu cầu học sinh quan sát so sánh hình dáng các châu lục trên bản đồ với H4 SGK
a) Bản đồ là gì ?
- Vậy bản đồ là gì ?
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy , tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt TĐ.
- Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí ?
( Cung cấp những kiến thức cơ bản về địa lí )
- Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí,sự phân bố các đối tượng,hiện tượng địa lí tự nhiên, KTXH của các vùng đất khác trên Trái Đất .
- Dùng quả địa cầu và bản đồ xác định hình dạng ? Giống và khác .
- Vẽ bản đồ là ?
- Giống : là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hay toàn Trái Đất .
- Khác : bản đồ thực hiện mặt phẳng quả địa cầu mặt cong .
b) Vẽ bản đồ :
- Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy .
Þ Kết luận :
Quan sát H5 cho biết bản đồ nay khác với bản đồ H4 ở chỗ nào ?
- Tại soa đảo Grơnlen trên bản đồ H5 lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ .
( Thực tế Grơnlen bằng 1/9 lục địa Nam Mĩ )
KL : Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số .
- PP chiếu Meccato trên các bản đồ có các đường kinh , vĩ tuyến là đường thẳng – càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn .
- Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế .
- Có loại đúng về diện tích , sai hình dạng hoặc đúng hình dạng , sai diện tích ,
Quan sát H6, H7
( Để sử dụng hợp lý )
- Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn .
- Hoạt động 2 :
Muốn vẽ được bản đồ người ta phải làm những công việc gì ?
- Cho học sinh hoạt động nhóm :
Hai nhóm cho biết trước đây muốn vẽ được bản đồ về một vùng đất nào? Người ta phải làm gì?
( Đến tận nơi quan sát đo đạc tính toán , ghi chép , vẽ )
II/ Thu thập thông tin và dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ :
Giao việc cho hai nhóm còn lại .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
KL: Ngày nay để vẽ được bản đồ người ta dùng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh
-Tính tỉ lệ
-Chọn các kí hiệu
- Ngày nay để vẽ được bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì ?
Thế nào ảnh hàng không
Thế nào là ảnh vệ tinh
( Trang 84 SGK )
- Muốn vẽ được bản đồ người ta phải thu thập thông tin về các đối tượng địa lí .
- Tính tỉ lệ và lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ .
Bản đồ có vai trì như thế nào trong việc dạy và hôc địa lí
Bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như là quyển sách giáo khoa thừ của học sinh
IV/ CŨNG CỐ :
1/Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí ?
2/Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến , vĩ tuyến là những đường thẳng ?
( vì trên các bản đồ có các đường kinh, vĩ tuyến là đường thẳng phương hướng bao giờ cũng chính xác hơn , vì vậy trong giao thông vận tải người ta thường dùng các bản đồ vẽ theo phương pháp chiếu đồ ( bản đồ Meccato) .
3/Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành bản đồ
Xem bài tỉ lệ bản đồ .
Bài 4 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 4
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
Qua bài học học sinh cần hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? Và nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ
2. Kỷ năng :
- Rèn luyện kỉ năng quan sát bản đồ, so sánh và tính tỉ lệ
3. Thái độ :
Có thái độ đúng về bản đồ các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
Phóng to hình 8 trong SGK thước tỉ lệ
2. Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : 5’
1/ Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lí .
2/ Nêu những công việc cần thiết để vẽ được bản đồ .
Giới thiệu bài mới :
- Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng địa lý nhỏ kích thước thực của chúng .Để làm được điều này , người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ .Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? công dung của tỉ lệ bản đồ ra sao cách đo tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào đâu..?
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Yâu cầu học sinh đọc SGK dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau
Giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ
HS đọc SGK phần 1
HS; lên bảng đọc rồi ghi tỉ lệ của 2 bản đồ đó
1/Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ :
a/Tỉ lệ bản đồ
VD: tỉ lệ : 1 và 1
100.000ø 200.000
Đây là tỉ lệ bản đồ
Vậy tỉ lệ bào đồ là gì
Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ
Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa .
Nếu biết tỉ lệ bản đồ chúng ta tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa một cách dễ dàng
Tỉ lệ bản đồ là khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
Tỉ lệ bản đồ được biễu hiện mấy dạng
HS đọc SGK
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng
+Tỉ lệ số
+Tỉ lệ thước
Hai dạng biễu hiện tỉ lệ bản đồ
+Tỉ lệ số
+Tỉ lệ thước
10’
Tỉ lệ số là ?
Một phân số có tủ số là 1
Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại
VD: tỉ lệ 1:100.000
Có nghĩa là 1cm trên bản đồ = 100.000 cm hay = 1km trên thực tế .
Vậy khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ
1:2.000.000 = bao nhiêu km trên thực địa ?
(20km ) trên thực địa
Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ
-Ỵêu cầu học sinh quan sát H 8 H 9 cho biết
+Mỗi cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu mét trên thực địa ?
H8 : 1cm = 75000 cm
H9: 1cm = 15.000 cm
B/ Ý nghĩa:
Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế .
5’
Bản đồ H8 và H9 bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn
Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ như thế nào ?
Càng cao
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao
Cho học sinh biết bản đồ có tỉ lệ lớn , TB, nhỏ
Bản đồ tỉ lệ lớn : 1:200.000
Bản đồ tỉ lệ TB : 1: 200.000
1:1.000.000
Bản đồ tỉ lệ nhỏ hơn :1:1.000.000
Hoạt động 2: yêu cầu học sinh đọc SGK nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số
Hoạt động nhóm
2/Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ :
GV: chia lớp làm 4 nhóm giao việc
Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân – khách sạn Thu Bồn
10p
Nhóm 3 đo tính chiều dài từ đường Phan Bội Châu (Trần Quý Cáp – đường Lí Tự Trọng )
Nhóm 2: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hòa Bình –khách sạn Sông Hàn .
Nhóm 4 : Do tính đoạn đường Nguyễn Chí Thanh từ đường Lí Thường Kiệt – đường Quang Trung
Muốn biết khoảng cách trên thực tế người ta có thể dùng số ghi tỉ lệï hoặc thước tỉ lệ trên bản đồ
Giáo viên hướng dẫn
5p
+Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặc thước tỉ lệ vào
+Đo từ chính giữa các kí hiệu không đo từ cạnh kí hiệu
+Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác
IV/ CŨNG CỐ :
1-Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
2-Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây .
1; 200.000 và 1: 6.000.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa
Đáp : +Là 10km nếu bả đồ có tỉ lệ 1: 200.000
+Là 300km nếu bản đồ có tỉ lệ 1:6.000.000
3-Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa 2 thành phố đó đo được 15cm vậy bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu .
-Về nhà làm bài tập số 2,số 3
Bài 5 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ - KINH ĐỘ -VĨ DỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐIA LÍ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 5
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức cần nắm :
- Qua bài học giúp học sinh nhớ được các qui định về phương hướng trên bản đồ hiễu thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm . Biết cách tính phương hướng , kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu .
2. Kỷ năng :
- Phân tích , tính toán, dựa vào hình vẽ , bản đồ
3. Thái độ :
- Xác định được phương hướng là rất quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ khu vực Đông Nam Á –Quả địa cầu
2. Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : 5’
1/ Tỉ lệ bản đồ là gì? Bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 có nghĩa là gì ?
2/ Nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số trong số tì lệ 1/15.000.000, 1/700.000
* Giới thiệu bài mới : Khi nghe đài phát thanh dự báo bão mới hình thành để làm công việc phòng chống bão và theo dõi cơn bão chuẩn xác .Cần xác định vị trí và đường theo dõi theo dõi di chuểyn cơn bảo hoặc 1 con tàu bị nạn ngoài khơi đang phát tín hiệu cấp cứu cần phải xác định vị trí chánh xác của con tàu để làm công tác cứu hộ .Để làm được những công việc trên ta phải xác định được phương hướng và tọa độ địa lí của điểm đó .
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động I : Học sinh xác định được phương hướng trên bản .
Học sinh đọc
I/ Phương hướng trên bản đồ :
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào đâu ?
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến .
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần nhớ phần chính giữa bản đồ là phần trung tâm
- GV treo H 10 các hướng chính (Quả địa cầu)
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến .
+ Phía trên phần trung tâm là hướng .
+ Phía dưới
+ Bên phải
+ Bên trái
GV: dùng quả địa cầu
Chỉ cho HS các đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến
+ Hướng bắc
+ Hướng nam
+ Hướng đông
+ Hướng tây
HS xem H 10 các hướng chính
+ Phía trên kinh tuyên là hướng bắc
+Phía dưới kinh tuyến là hướng Nam
+Bên phải vĩ tuyến là hướng đông
+Bên trái vĩ tuyến là hướng tây .
10’
GV: kinh tuyến nối cực bắc-cực nam
Cũng chỉ hướng Bắc- nam
Kinh tuyến :
+Đầu trên: Hướng bắc
+Đầu dưới : Hướng nam
- Vĩ tuyến là đường vuông góc các kinh tuyến và chỉ hướng đông-tây
- Vĩ tuyến :
+Bên phải : hướng đông
+Bên trái : hướng tây
- Nếu bản đồ không có đường kinh vĩ tuyến ta dựa vào đâu biết phương hướng
Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc.Rồi tìm các phương hướng còn lại
Hoạt động 2: Thế nào là kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí
II/ Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí :
- Quan sát H11 ( giáo viên vẽ )
- Học sinh quan sát H11 hãy tìm điểm C . Đó là chỗ gặp nhau giữa đường kính tuyến và vĩ tuyến nào ?
- Muốn tìm vị trí của 1 địa điểm trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thì người ta phải làm như thế nào ?
a) Khái niệm kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí
-Vậy trên H11 khoãng cách từ điểm C đến kinh tuyến góc được xác định là
- Kinh độ của điểm C
- Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
10
- Khoảng cách từ điểm C đến kinh đạo (vĩ tuyến góc) được xác định
-V ĩ độ của
File đính kèm:
- giao an dia li 6789 cuc hay.doc