I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức đã được học từ các bài trước
2. Kỹ năng
Đọc bản đồ, phân tích các số liệu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên TG
- Bản đồ khí hậu TG.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 10 - Tiết 16: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 Ôn tập
Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 05/10/2011
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức đã được học từ các bài trước
2. Kỹ năng
Đọc bản đồ, phân tích các số liệu
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ tự nhiên TG
- Bản đồ khí hậu TG.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
nội dung ôn tập
1. Các PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- PP kí hiệu: Hình học, chữ, tượng hình.
- PP kí hiệu đường chuyển động.
- PP chấm điểm
- PP bản đồ – biểu đồ.
2. Vũ trụ. Hệ Mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.
- Khái quát về vũ trị, hệ Mặt trời, Trái đất trong hệ Mặt trời.
- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+ Sự luân phiên ngày đêm.
+ Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày Quốc tế.
+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
3. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời.
- Các mùa trong năm.
- Ngày và đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
4. Cấu trúc của Trái đất, thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.
- Cấu trúc của Trái đất: Lớp vỏ Trái đất, lớp manti, nhân Trái đất.
- Thuyết Kiến tạo mảng.
5. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
- KN nội lực.
- Tác động của nội lực:
+ Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên, hạ xuống)
+ Vận động theo phương nằm ngang: Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
6. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
- KN ngoại lực.
- Tác động của ngoại lực:
+ Quá trình phong hóa: Phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.
+ Quá trình bóc mòn.
+ Quá trình vận chuyển.
+ Quá trình bồi tụ.
7. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất.
* Khí quyển: KN
- Các khối khí trên Trái đất: Khối khí cực (rất lạnh), ôn đới (lạnh), chí tuyến (nhiệt đới)- rất nóng, xích đạo (nóng ẩm)
- Các kiểu: Hải dương ẩm và lục địa khô (khối khí XĐ chỉ có kiểu hải dương ẩm)
- Frông: Địa cực, ôn đới và dải hội tụ nhiệt đới.
* Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất
- Bức xạ và nhiệt độ không khí.
- Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất:
+ Phân bố theo vĩ độ địa lí.
+ Phân bố theo lục địa và đại dương.
+ Phân bố theo địa hình.
8. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.
* Sự phân bố khí áp:
- Phân bố các đai khí áp
- Nguyên nhân thay đổi khí áp: Theo độ cao, theo nhiệt độ và theo độ ẩm.
* Một số loại gió chính:
- Gió Tây ôn đới: hướng gió ở BBC và NBC, đặc điểm về thời tiết do gió mang lại
- Gió mậu dịch
- Gió mùa
- Gió địa phương: Gió biển – gió đất, gió Phơn.
9. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: Khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Sự phân bố mưa trên Trái đất:
+ Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương.
Trọng tâm
1. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất.
2. Cấu trúc của Trái đất, thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng:
- Phân biệt giữa vỏ Trái đất và thạch quyển.
3. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
- KN nội lực.
- Tác động của nội lực:
+ Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên, hạ xuống)
+ Vận động theo phương nằm ngang: Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
6. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
- KN ngoại lực.
- Tác động của ngoại lực: So sánh giữa 3 quá trình phong hóa: Phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.
7. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.
* Sự phân bố khí áp:
- Phân bố các đai khí áp
- Nguyên nhân thay đổi khí áp: Theo độ cao, theo nhiệt độ và theo độ ẩm.
* Một số loại gió chính:
- Gió Tây ôn đới: hướng gió ở BBC và NBC, đặc điểm về thời tiết do gió mang lại
- Gió mậu dịch
- Gió mùa
- Gió địa phương: Gió biển – gió đất, gió Phơn.
8. - Các nhân tố ảnh hưởng đên lượng mưa.
- Tình hình phân bố mưa ở các KV: xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực.
IV. Củng cố - Dặn dò
HS Ôn tập theo các ND trên.
2. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra (tuần tiếp theo)
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_10_tiet_16_on_tap.doc