Giáo án Địa lí Lớp 10 - Tiết 40, Bài 34: Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới - Phạm Quang Hưng

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

Củng cố kiến thức về địa lí ngành CN năng lượng và CN luyện kim

2. Kỹ năng

- Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các SP’ chủ yếu: Than, dầu, điện, thép.

- Kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Thước kẻ, bút chì, bút màu.

- Máy tính cá nhân.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm chính (vị trí, quy mô, mối liên hệ giữa các XN) của điểm CN và khu CN tập trung?

? Nêu KN, đặc điểm của trung tâm CN. Cho VD?

? Nêu KN, cách phân loại và đặc điểm của vùng CN tổng hợp (vùng CN)?

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 10 - Tiết 40, Bài 34: Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới - Phạm Quang Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 40 bµi 34 Thùc hµnh: vÏ biÓu ®å t×nh h×nh s¶n xuÊt 1 sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp trªn thÕ giíi Ngày soạn:27/01/2013 Ngày giảng:29/01/0213 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về địa lí ngành CN năng lượng và CN luyện kim 2. Kỹ năng - Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các SP’ chủ yếu: Than, dầu, điện, thép. - Kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Thước kẻ, bút chì, bút màu. - Máy tính cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm chính (vị trí, quy mô, mối liên hệ giữa các XN) của điểm CN và khu CN tập trung? ? Nêu KN, đặc điểm của trung tâm CN. Cho VD? ? Nêu KN, cách phân loại và đặc điểm của vùng CN tổng hợp (vùng CN)? 3. Bài mới Dựa vào bảng số liệu: Tình hình sx 1 số SP’ công nghiệp của thế giới thời kì 1950-2003 Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (Tr tấn) 1820 100 % 2603 143% 2936 161 % 3770 207 % 3387 186 % 5300 291 % Dầu mỏ (Tr tấn) 523 100 % 1052 201 % 2336 447 % 3066 586 % 3331 637 % 3904 746 % Điện (tỉ kwh) 967 100 % 2304 238 % 4962 513 % 8247 823 % 11832 1224 % 14851 1535 % Thép (Tr tấn) 189 100 % 346 183 % 594 314 % 682 361 % 770 407 % 870 460 % GV: Hướng dẫn HS vẽ - Để vẽ biểu đồ trước hết phải xử lí số liệu + Coi năm 1950 là 100% + Các năm còn lại = sản lượng năm đó/sản lượng năm 1950 x 100 (%) VD: Than năm 1960 = sản lượng năm 1960/sản lượng năm 1950 = 2603/1820 x 100 = 143 % - Vẽ biểu đồ + Vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ: Trục tung thể hiện tốc độ phát triển của SP’ CN (%); Trục hoành thể hiện thời gian (năm) + Ghi tên biểu đồ và chú giải cho từng SP’ Lưu ý: + Các SP’ đều xuất phát từ 1 điểm của năm 1950 + Trên trục tung, điểm 100% không để cao quá gốc tọa độ % + Chia mốc năm trên trục hoành và tỉ lệ % trên trục tung N¨m BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950-2003 * Nhận xét Có thể thấy, đây là sản phẩm của các ngành CN quan trọng: Năng lượng (than, dầu mỏ, điện) và Luyện kim. - Than: Nguồn năng lượng truyền thống, trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng khá đều. Từ năm 1980-1990, tốc độ tăng trưởng có chững lại do đã tìm được những nguồn năng lượng khác thay thế như: dầu khí, hạt nhân, thủy điệnVào cuối những năm 1990, ngành khai thác than lại phát triển, do đây là loại nhiên liệu có trữ lượng lớn và do sự phát triển mạnh mẽ của CN hóa học. - Dầu mỏ: Tuy phát triển muộn hơn CN than, nhưng do những ưu điểm (khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho CN hóa dầu) nên tốc độ tăng trưởng khá nhanh, TB` năm là 14%. - Điện: Là ngành CN năng lượng trẻ, phát triển gắn liền với tiến bộ KHKT. Tốc độ phát triển rất nhanh, TB năm là 29%, đặc biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng rất cao, lên tới 1224% năm 1990 và 1535% năm 2003 so với năm 1950. - Thép: Là SP’ của CN luyện kim đen, được SD rộng rãi trong các ngành CN, nhất là CN chế tạo cơ khí, trong XD và đời sống. Tốc độ tăng trưởng của thép từ 1950-> nay khá đều, TB` gần 9% năm. Cụ thể: sản lượng thép năm 1950 là 189 triệu tấn; Năm 1960 là 346 triệu tấn (183%); Năm 1970 là 594 triệu tấn (314%); Đến 2003 là 870 triệu tấn (460%)

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_10_tiet_40_bai_34_thuc_hanh_ve_bieu_do_ti.doc
Giáo án liên quan