I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế thế giới: xuất hiện ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Một số nét khái quát của nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng;
Phân tích các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét.
3. Thái độ:
Xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong học tập để tạo dựng cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn giảng:
- Một số tranh ảnh về thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Soạn bài ở nhà
III. Hoạt động dạy học:
- Ổn định tình hình lớp: kiểm tra sĩ số: 1 phút
- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích sự khác nhau giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển ? 5 phút
- Bài mới:
Mở bài: Nhân loại hiện nay đang sống trong nền kinh tế tri thức dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Vậy nền kinh tế này mang những đặc điểm gì và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đó như thế nào?
48 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 11 nâng cao - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:
Bài dạy:
A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
Ngày soạn:31/08/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biêt sự tương phản về kinh tế - xã hội của các nhóm nước khác nhau trên thế giới.
- Giải thích sự đa dạng của trình độ phát triển kinh tế - xã hội thế giới, vấn đề về đầu tư ra nước ngoài, nợ nước ngoài và GDP/người cảu các nước phát triển, đang phát triển, các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.
2. Về kĩ năng:
- Phân tích các bảng thống kêđể rút ra các kiến thức cần thiết.
- Nhận xét, phân tích bản đồ.
3. Về thái độ:
Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tổ chức, làm quen lớp, nhắc lại ngắn gọn nội dung chính chương trình địa lí 10. 5 phút.
- Giảng bài mới: 40 phút
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
7
phút
HĐ 1:
- Dựa vào bản đồ trên bảng, kết hợp H1 SGK nhận xét sự phân bố các nước nghèo nhất và các nước giàu nhất trên thế giới.
- Chuẩn kiến thức:
HĐ1:
Đại diện lên bảng trình bày theo bản đồ trên bảng. các hs còn lại theo dõi, nhận xét.
I. Sự phân chia thành các nhóm nước.
- Thế giới chia thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
- Đang phát triển có sự phân hoá: NIC, trung bình, chậm phát triển .
- Phấn bố:
+ Các nước đang phát triển chủ yếu ở phía Nam các châu lục.
+ Các nước phát triển thì ngược lại
20
phút
HĐ2:
Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhiệm vụ:
- Nhóm 1-4: Quan sát bảng 1.1, thảo luận các câu hỏi đi kèm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Nhóm 2-5: Bảng 1.2:
- Nhóm 3- 6: Bảng 1.3:
Bước 2: Chuẩn kiến thức:
làm rõ đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước công nghiệp mới.
HĐ2:
Bước 1: Các nhóm di chuyển và tiến hành thảo luận.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
II. Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế của các nhóm nước.
(*)
10
phút
HĐ3:
- Dựa vào bảng 1.4, kết hợp với thông tin ở trên, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.
- Chuẩn kiến thức:
HĐ3:
- Thảo luận cặp nhóm tìm câu trả lời.
- Đại diện trình bày.
III. Sự tương phản về một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.
Các nước phát triển:
- Tuổi thọ cao: tb 76 tuổi
- Chỉ số HDI cao > 0,8
Các nước đang phát triển thì ngược lại.
- Đánh giá: Sự khác nhau cơ bản về kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển?
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập số 3 SGK và soạn bài tiếp theo.
IV: Rút kinh nghiệm và bổ sung:
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào mục II SGK, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ người
Tỉ trọng GDP
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài.
Bảng (*): thông tin phản hồi từ phiếu học tập
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
Lớn
Nhỏ
GDP/ người
Cao
Thấp
Tỉ trọng GDP
KV I thấp
KVIII cao
KV I còn cao
KV III thấp
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài
Có giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn
Nợ nước ngoài lớn
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào mục II SGK, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ người
Tỉ trọng GDP
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài.
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào mục II SGK, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ người
Tỉ trọng GDP
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài.
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào mục II SGK, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ người
Tỉ trọng GDP
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài.
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào mục II SGK, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí
Nhóm phát triển
Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ người
Tỉ trọng GDP
Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài.
Tiết 2:
Bài dạy:
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI. NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Ngày soạn: 03/09/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế thế giới: xuất hiện ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Một số nét khái quát của nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng;
Phân tích các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét.
3. Thái độ:
Xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong học tập để tạo dựng cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn giảng:
- Một số tranh ảnh về thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Soạn bài ở nhà
III. Hoạt động dạy học:
- Ổn định tình hình lớp: kiểm tra sĩ số: 1 phút
- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích sự khác nhau giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển ? 5 phút
- Bài mới:
Mở bài: Nhân loại hiện nay đang sống trong nền kinh tế tri thức dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Vậy nền kinh tế này mang những đặc điểm gì và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đó như thế nào?
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
15
phút
HĐ1:
Bước 1: Trình bày các cuộc cách mạng kh trong lịch sử phát triển.
- Cuối thế kỉ XVIII đến giữa XIX: cải tiến kĩ thuật.
- Giữa thế kỉ XIX đầu XX: từ nền sản xuất cơ khí sang đại cơ khí và tự động hoá.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại( bắt đầu cuối thế kỉ XX): làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao, khcn trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Bước 2: H
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại dựa vào những ngành công nghệ trụ cột nào? Cho ví dụ:
- Khái niệm cuộc cách mạng và khoa học công nghệ hiện đại?
Bước 3: Chuẩn kiến thức
HĐ1:
Bước 1: Chú ý lắng nghe
Bước 2: Dựa vào sgk, vốn hiểu biết suy nghỉ trả lời và cho ví dụ.
Bước 3: Đại diện trình bày.
I. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Cuộc cách mạng làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.
- Bốn công nghệ trụ cột:
+ Công nghệ sinh học
+ Công nghệ vật liệu
+ Công nghệ năng lượng
+ Công nghệ thông tin
15
phút
HĐ2:
Bước 1: H
- Các thành tựu do 4 ngành công nghệ trụ cột tạo ra?
- Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều kiến thức?
Bước 2: Chuẩn kiến thức, làm rõ sự ra đời nền kinh tế tri thức.
HĐ2:
Bước 1: Cặp nhóm, thảo luận và dựa vào sgk tìm câu trả lời.
Bước 2: Đại diện trình bày.
II. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm.
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới: điện tử, tin học
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Tác động khác: thúc đẩy phân công lao động quốc tế, chuyển giao công nghệ
- Xuất hiện nền kinh tế tri thức.
=> Xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá.
7
phút
HĐ3:
- H:
+ Dựa vào bảng 2.2 cho biết nền kinh tế tri thức khác với nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở những điểm chủ yếu nào?
+ Sự ra đời của nền kinh tế tri thức bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu nào.
- Chuẩn kiến thức:
HĐ3:
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận ghép đôi tìm câu trả lời.
- Đại diện trình bày.
III. Nền kinh tế tri thức:
- Là nền kinh tế chuyển từ dựa vào công nghiệp sang nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
- Nền kinh tế tri thức xuất hiện đầu tiên ở các nước Bắc Mĩ và các nước Tây Âu.
- Đánh giá: Các câu hỏi trắc nghiệm:
- Dặn dò: Về nhà soạn bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 3:
Bài dạy:
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
Ngày soạn: 10/09/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Về kiến thức:
- Các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoávà hệ quả của toàn cầu hoá.
- Lí do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
2. kĩ năng:
- Khai thác tri thức từ bản đồ.
- Phân tích, nhận xét thông qua các bảng số liệu.
3. Thái độ:
Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. từ đó xác định trách nhiệm bản thân trong việc học tập và đóng góp trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của điạ phương.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới.
2. Chuẩn bị của trò:
Soạn bài ở nhà trước khi đến lớp
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 1 phút
- Kiểm tra bài cũ:6 phút
+ Trình bày sự tương phản kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước trên thế giới?
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đến nền kinh tế thế giới.
- Giảng bài mới:38 phút
+ Mở bài: 1 phút: tại sao các vị nguyên thủ quốc gia thường có những chuyến thăm đến các quốc gia khác? Tác dụng của những cuộc viếng thăm đó là những gìchúng ta thấy rõ hơn thông qua bài học hồm nay.
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
5
phút
HĐ1:
- H:
+ Toàn cầu hoá là gì?
+ Tại sao phải toàn cầu hoá?
+ Những biểu hiện của toàn cầu hoá nền kinh tế.
- Chuẩn kiến thức
HĐ1:
- Kết hợp sgk, vốn hiểu biết, tìm câu trả lời.
- Đại diện trình bày.
I. Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế.
1. Toàn cầu hoá nền kinh tế.
* Nguyên nhân:
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
- Nhu cầu phát triển của nhiều nước.
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu, cần đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.
10
phút
HĐ2:
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo nhiệm vụ nghiên cứu cho các nhóm, lấy ví dụ Việt Nam
- Nhóm 1: Thương mại thế giới phát triển.
- Nhóm 2: Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Nhóm 3: Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Nhóm 4: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
Bước 2: Chuẩn kiến thức, yêu cầu học sinh rút ra khái niệm toàn cầu hoá nền kinh tế.
HĐ2:
Bước 1:
4 tổ di chuyển thành 4 nhóm, căn cứ vào sgk, vốn hiểu biết của mình, tiến hành thảo luận tìm câu trả lời.
Bước 2: Đại diện trình bày, các nhóm khác nghiên cứu bổ sung.
* Biểu hiện:
a. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
d. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn với nền kinh tế thế giới.
=> TCH nền kinh tế là một xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới hiện đại với sự gia tăng nhanh chóng của thương mại, đầu tư, thị trường tài chính quốc tế và vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
7
phút
HĐ3:
-H: toàn cầu hoá kinh tế tác động tích cực, tiêu cự gì tới nền kinh tế thế giới? Giải thích?
- Chuẩn kiến thức, giải thích.
HĐ3:
- Dựa vào thông tin sgk, vốn hiểu biết, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
2. Hệ quả của TCH kinh tế.
a. Tích cực:
- Sản xuất: phát triển -> kinh tế phát triển.
- Khoa học – công nghệ.
- Hợp tác quốc tế: hợp tác ngày toàn diện.
b. Tiêu cực:
- Khoảng cách giàu nghèo tăng.
- Số lượng người nghèo ngày càng lớn.
6
phút
HĐ4:
Bước 1: H
- So sánh dân số, GDP giữa các khối? rút ra nhận xét về quy mô, vai trò của các khối với nền kinh tế thế giới?
- Quan sát chỉ trên bản đồ khu vực phân bố các khối kinh tế.
- Nguyên nhân làm cho các nước ở từng khu vực liên kết với nhau?
Bước 2: Chuẩn kiến thức.
HĐ4:
Bước 1: Dựa vào bảng 2 sgk, bản đồ treo tường. thảo luận cặp để tìm ra câu trả lời.
Bước 2: Đại diện trình bày.
II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế:
1. Các tổ chức liên kết kinh tế.
a. Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR.
b. Các tổ chức liên kết tiểu vùng ( một số nước trong các tổ chức lớn kể trên liên kết với nhau hình thành nên) tam giác tăng trưởng Xingapo-Malaixia-Indonexia, hiệp hội thương mại tự do châu Âu
7
phút
HĐ5:
Bước 1: H: Khu vực hoá kinh tế mang lại những mặt tích cực và thách thức gì? Cho ví dụ.
Bước 2: Chuẩn kiến thức.
HĐ5:
Bước 1: Dựa vào sgk, vốn hiểu biết tìm câu trả lời.
Bước 2:
Đại diện trình bày.
2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
a. Tích cực:
- Hợp tác cạnh tranh cùng phát triển.
- Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ.
- Mở rộng thị trường.
- Thúc đẩy toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
b. Tiêu cực:
- Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia.
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt
- Đánh Giá: Các câu hỏi trắc nghiệm:
- Dặn dò: Về nhà học bài, soạn bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tiết 4:
Bài dạy:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
Ngày soạn:25/09/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắn được:
1. Về kiến thức:
- Giải thích tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển.
- Giải thích đặc điểm dân số thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó.
- Một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường: phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại.
II. Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ tình hình gia tăng dân số của thế giới.
- Các hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.
- Tin tức chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới.
- Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học:
Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoạ gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số. 1 phút
- Kiểm tra bài cũ: 4 phút
+ Toàn cầu hoá nền kinh tế là gì? Hệ quả của việc toàn cầu hoá nền kinh tế?
+ Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Giảng bài mới: 40 phút
+ Mở bài: 1 phút
Như chúng ta biết TCH nhằm giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu một cách có hiệu quả nhất. vậy những vấn đề nào được xem là mang tính toàn cầu cần được giải quết.
+ Tiến trình giảng bài mới:
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
15
phút
HĐ1:
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ:
- Nhóm 1-3: Phân tích bảng 4 dựa vào các câu hỏi kèm theo.
- Nhóm 2-4: Phân tích mục 2 và câu hỏi kèm theo.
Bước 2: Gợi ý để học sinh phát hiện những kiến thức chưa được đại diện các nhóm nêu ra. Sau đó tổng kết chuẩn kiến thức.
HĐ1:
Bước 1: Di chuyển thành nhóm và nhận nhiệm vụ.
Dựa vào sgk, biểt, vốn hiểu biết thảo luận làm rõ vấn đề.
Bước 2:
Đại diện trình bày, các nhóm khác nghiên cứu bổ sung.
I. Dân số
1. Bùng nổ dân số
- Dân số thế giới tăng nhanh-> bùng nổ dân số (tg tăng 1 tỉ người và tg tăng gấp đôi).
- Bùng nổ ds diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển.
- Hậu quả: Sức ép lớn đến kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống
2. Dân số già.
- DS thế giới đang già đi.
+ Tuổi thọ trung bình tăng
+ Lứa tuổi 65 tăng.
- Sự già hoá dân số chủ yếu ở các nước phát triển.
- Hậu quả: Thiếu lao động bổ sung, chi phí cho các phúc lợi xã hội
17
phút
HĐ2:
Bước 1: H
- Kể tên các vấn đề về môi trường mà em biết?
- Sắp xếp các loại vấn đề theo các nhóm?
Bước 2: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh nghiên cứu và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Chuẩn kiến thức. Nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn cầu, tính cấp thiết của bảo vệ môi trường.
HĐ2:
Bước 1:
Các hs suy nghĩ và ghi ra giấy các vấn đề về môi trường, sắp xếp theo các nhóm.
Bước 2: Thảo luận cặp đôi với người bên cạnh. Căn cứ sgk, vốn hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Đại diện trình bày, các nhóm khác góp ý và bổ sung.
II. Môi trường
(Hoàn thành phiếu học tập)
5
phút
HĐ3: Đàm thoại gợi mở:
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố quốc tế
- Các bệnh dịch hiểm nhèo, HIV/AIDS, SART
HĐ3:
Dựa vào vốn hiểu biết, sgk tìm câu trả lời.
III. Mốt số vấn đề khác.
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc
- Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới..
- Các bệnh dịch hiểm nghèo
2
phút
HĐ4: Củng cố:
Các câu hỏi trắc nghiệm
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2 và 3. chuẩn bị bài thực hành
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Thông tin phản hổi phiếu học tập
Vấn đề môi trường
Biểu hiện
Nguyên nhân
Hậu quả
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Nhiệt độ khí quyển tăng, tăng càng lớn
Thải khí gây hiệu ứng nhà kính
Thời tiết thay đổi thất thường băng tan ở hai cựckéo theo hàng loạt hậu hậu quả nghiêm trọng khác.
Suy giảm tầng ô zôn
Xuất hiện lỗ thủng, kích thước càng tăng
Hoạt động công nghiệp và đời sống thải CFC, SO2
Cường độ tia tử ngoại tăng gây hại sức khoẻ con người, mùa màng, các loại sinh vật
Ô nhiễm nước ngọt
Nguồn nước ngọt ô nhiễm, tăng số lượng các dòng sông đen
Chất thải công nghiệp, đời sống không xử lí.
1,3 tỉ người thiếu nước sạch, thực phẩm bị ô nhiễm.
Ô nhiễm biển và đại dương
Tràn dầu, rác thải trên biển
Sự cố tàu, thuyền, chất thải công nghiệp.
Giảm sút nguồn lợi từ biển và đại dương, đe doạ sức khoẻ con người.
Suy giảm đa dạng sinh học
Nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái biến mất.
Khai thác quá mức, thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên.
Mất nhiều loài sinh vật, xã hội mất nhiều tiềm năng phát triển.
PHIẾU HỌC TẬP
Vấn đề môi trường
Biểu hiện
Nguyên nhân
Hậu quả
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ô zôn
Ô nhiễm nước ngọt
Ô nhiễm biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh học
Tiết 5:
Bài dạy:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
MỐT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
Ngày soạn: 27/09/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Về kiến thức:
- Châu Phi là châu lục khá giàu khoáng sản song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, số dân sống trong đói nghèo rất lớn, luôn bị chiến tranh, bệnh tật đe doạ.
- Kinh tế có khởi sắc nhưng cơ bản phát triển chậm. Đa số các quốc gia vẫn đóng vai trò cung cấp vật liệu thô cho các nước phát triển.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
3. Thái độ:
II. Chuaån bò:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Tranh ảnh và cảnh quan về con người châu Phi, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của người dân châu Phi.
- Phiếu học tập.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
Soaïn baøi ôû nhaø, söu taàm caùc tranh aûnh veà chaâu Phi
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số. 1 phút
- Kiểm tra vở thực hành của học sinh; 5 em (5 phút).
- Tiến trình bài mới:39 phút
+ Mở bài: 1 phút: Châu phi – châu lục nghèo đói, xung đột, bệnh tậtTại sao châu lục đã từng có những nền văn minh rực rỡ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử của xã hội loài người đến nay lại có thực trạng như vậy?
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
12
phút
HĐ1:
Bước 1: H
- Châu Phi có nước thuận lợi và khó khăn nào do tự nhiên gây ra?
- Nêu các biện pháp khả thi để khắc phục khó khăn đó?
Bước 2; Cho đại diện học sinh trình bày, chuẩn kiến thức.
HĐ1:
Bước 1:
Dựa vào hình 5.1, thông tin sgk, vốn hiểu biết thảo luận với nhau tìm câu trả lời.
Bước 2: Đại diện trình bày. Các hs khác nghiên cứu bổ sung.
I. Một số vấn đề về tự nhiên:
- Các cảnh quan: đa dạng.
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc và xa van khí hậu khô nóng.
- Tài nguyên nổi bật:
+ Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, Kim cương.
+ Rừng chiếm diện tích khá lớn.
- Khai thác TN quá mức, môi trường bị tàn phá, hiện tượng hoang mạc hoá, nguồn lợi nằm trong tay tư bản nước ngoài.
12
phút
HĐ2:
- H: Dân cư – xã hội châu Phi tồn tại những vấn đề gì cần giải quyết?
- Phát phiếu học tập cho các nhóm (mỗi nhóm 4 hs).
- Chuẩn kiến thức.
HĐ2:
- Dựa vào thông tin của sgk, phân tích bảng 5.1 để thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
II. Một số vấn đề về dân cư và xã hội.
Các vấn đề
Đặc điểm
ảnh hưởng
-Dân số
-Mức sống
-Vấn đề khác
12
phút
HĐ3:
Bước 1: H
- Nền kinh tế của châu phi có những thành tựu gì? Bên cạnh đó còn có những hạn chế gì?
- Nguyên nhân của những hạn chế về kinh tế của châu Phi?
Bước 2: Chuẩn kiến thức.
HĐ3:
Bước 1: Phân tích bảng 5.2 và dựa vào sgk, vốn hiểu biết tìm câu trả lời.
Bước 2: Đại diện trình bày, các em khác bổ sung.
III. Một số vấn đề kinh tế.
1. Thành tựu:
Nền kinh tế phát triển theo höôùng tích cực, tốc độ tăng trưởng GDP cao, khá ổn định.
2. Hạn chế:
- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, dân số lại chiếm > 13%.
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới.
3. Nguyên nhân:
- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.
- Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong lịch sử- nguyên nhân gây xunhg đột sắc tộc.
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.
1
phút
HĐ4: H
- Các giải pháp để các nước châu Phi thoát khỏi tình trạng lạc hậu
- Chuẩn kiến thức:
HĐ4:
- Dựa vào vốn hiểu biết, thảo luận tìm câu trả lời.
- Đại diện trình bày
Giải pháp:
- Giảm dân số.
- Khai thác TN hợp lí.
- Phòng chống các tệ nan,
- Cuûng coá:
- Daën doø: Veà nhaø laøm baøi taäp soá 2,3 vaø soaïn baøi tieáp theo.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Thông tin phản hồi từ phiếu học tập:
Các vấn đề
Đặc điểm
Ảnh hưởng
- Dân số
- Mức sống
- Vấn đề khác
- Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới.
- Tuổi thọ trung bình thấp, HDI rất thấp- phần lớn các nước châu Phi dưới mức trung bình của các nước đang phát triển.
- Hủ tục, bệnh tật, xung đột sắc tộc.
- Hạn chế sự phát triển kinh tế, giảm chất lượng cuộc sống, tàn phá môi trường.
- Chất lượng nguồn lao động thấp.
- Tổn thất lớn sức người, sức của
-> làm chậm sự phát triển của nền kinh tế.
Phiếu học tập
Dựa vào sgk, bảng 5.1 hoàn thành phiếu học tập sau:
Các vấn đề
Đặc điểm
Ảnh hưởng
- Dân số
- Mức sống
- Vấn đề khác
Tieát 5:
Baøi daïy:
THÖÏC HAØNH
TÌM HIEÅU MOÄT SOÁ ÑAËC ÑIEÅM CUÛA NEÀN KINH TEÁ THEÁ GIÔÙI
Ngaøy ssoaïn: 27/09/2007
I. Muïc tieâu baøi hoïc:
Sau khi hoïc xong baøi naøy hoïc sinh phaûi naém ñöôïc:
1. Kieán thöùc:
Hieåu ñöôïc moät caùch khaùi quaùt caùc ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá theá giôùi.
2. Kó naêng:
Reøn luyeän kó naêng thu thaäp thoâng tin, xöû lí thoâng tin, khaùi quaùt hoaù vaø vieát baøi baùo caùo ngaén goïn veà moät soá vaán ñeà mang tính toaøn caàu.
II. Chuaån bò:
1. Chuaån bò cuûa thaày:
- Moät soá hình aûnh veà thaønh töïu cuûa cuoäc caùch maïng khoa hoïc coâng ngheä hieän ñaïi.
- Ñeà cöông baùo caùo: Moät soá ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá theá giôùi (phoùng to).
2. Chuaån bò cuûa troø:
Soaïn baøi ôû nhaø.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
- OÅn ñònh tình hình lôùp: Kieåm tra só soá: 1 phuùt
- Kieåm tra baøi cuõ:6 phuùt
Caùc vaán ñeà mang tính toaøn caàu? Việt Nam caàn chuù troïng caùc vaán ñeà naøo?
- Giaûng baøi môùi:
TL
HÑ cuûa giaùo vieân
HÑ cuûa hoïc sinh
Noäi dung
3
phuùt
HÑ1: Ñònh höôùng:
Giôùi thieäu yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh.
HÑ1:
Chuù yù laéng nghe vaø nghi yeâu caàu vaøo vôû.
Vieát baøi baùo caùo vôùi nhan ñeà: “Moät soá ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá theá giôùi”.
20
phuùt
HÑ2: Hoaït ñoäng nhoùm:
Chia lôùp thaønh 6 nhoùm, cöû nhoùm tröôûng, thö kí, chæ ñònh vò trí nhoùm, yeâu caàu thaûo luaän theo noäi dung.
HÑ2: Hoaït ñoäng nhoùm:
Caùc nhoùm nhaän nhieäm vuï vaø döïa vaøo caùc baûng kieán thöùc SGK, thaûo luaän soâi noåi, ghi cheùp cuï theå ñaày ñuû.
1. Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá theá giôùi.
10
phuùt
HÑ2: Chuaån kieán thöùc
HÑ2: Caùc nhoùm ñaïi dieän trình baøy.
2. Baøi baùo caùo khoaûng 200->300 töø phaûi neâu ñöôïc:
- Kinh teá theá giôùi chuyeån töø phaùt trieån theo chieàu roäng (gia taêng nguoàn löïc) sang phaùt trieån theo chieàu saâu (naâng cao hieäu quaû).
- Neàn kinh teá gaén lieàn vôùi cuoäc caùch maïng khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi.
- Kinh teá theá giôùi ngaøy caøng höôùng ñeán neàn kinh teá tri thöùc.
- Quaù trình toaøn caàu hoaù kinh teá ngaøy caøng phaùt trieån maïnh.
- Kinh teá theá giôùi phaûi tieáp tuïc ñoái maët vôùi nhieàu thaùch thöùc gay gaét : nguy cô khuûng hoaûng kinh teá taøi chính.
- Caùc nöôùc ngaøy caøng coù xu höôùng löïa choïn chieán löôïc kinh teá phaùt trieån beàn vöõng.
- Ñaùnh giaù: Nhaän xeùt phaàn laøm vieäc cuûa töøng nhoùm. 5 phuùt
IV. Ruùt kinh nghieäm vaø boå sung:
Tiết 6:
Bài dạy:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH
Ngày soạn: 01/10/2007
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được:
1. Về kiến thức:
- Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song chỉ phục vụ cho thiểu số, gây tình trạng mất cân bằng, mức sống chênh lệch, một số bộ phận không nhỏ dân cư sống dưới mức nghèo khổ.
- Giải thích được tình hình kinh tế phát triển thiếu ổn định và những cố gắng để vượt qua khó khăn của các nước Mĩ La Tinh.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệuvà thông tin để nhận biết các vấn đề của Mĩ La Tinh.
3. Thái độ:
Tán thành, đồng tình với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La Tinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua các khó khăn trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội.
II. Chuaån bò:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Bản đồ địa
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_11_nang_cao_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc