- GV Ôn sự chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh .
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
- GV ghi đề bài
+ Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Tên biển?
- Nghe và thực hiện
- Học sinh mở sách
- Học sinh quan sát H1- SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đất liền, biển, đảo và một số quần đảo
+Học sinh chỉ phần đất liền trên bản đồ.
+ Trung Quốc, Lào, Campuchia
+ Phía đông. Tên là biển Đông.
+ Chỉ vị trí địa lý nước ta trên quả địa cầu?
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- GV chốt ý.
- Học sinh lên chỉ vị trí địa lý nước ta trên quả địa cầu.
- Giao lưu bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
60 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 1 Tuần: 1
Bài: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, quả địa cầu; mô tả được vị trí địa lí và hình dạng của nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ; biết những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí đem lại.
- Có ý thức tìm hiểu địa lí của Việt Nam
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- 2 lược đồ trống và 2 bộ bìa có viết sẵn tên
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
27’
1.Ôn bài cũ:
MT: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
MT: Hs nắm đc yc tiết học
Tìm hiểu bài:
Vị trí địa lý, giới hạn:
MT: HS nắm vị trí và giới hạn nước ta
- GV Ôn sự chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh .
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
GV ghi đề bài
+ Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Tên biển?
- Nghe và thực hiện
- Học sinh mở sách
- Học sinh quan sát H1- SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đất liền, biển, đảo và một số quần đảo
+Học sinh chỉ phần đất liền trên bản đồ.
+ Trung Quốc, Lào, Campuchia
+ Phía đông. Tên là biển Đông.
Tranh SGK
+ Chỉ vị trí địa lý nước ta trên quả địa cầu?
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- GV chốt ý.
- Học sinh lên chỉ vị trí địa lý nước ta trên quả địa cầu.
- Giao lưu bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
Bản đồ
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ĐD
5’
2’
* Hình dạng và diện tích :
MT: HS nắm hình dạnh và diện tích quốc gia
3. Củng cố:
MT: HS nắm KT trọng tâm
4. Dặn dò :
GV nêu câu hỏi và chia nhóm thảo luận:
- Phần đất liền có đặc điểm gì?
- Từ Bắc đến Nam tính theo đường thẳng phần đất liền dài bao nhiêu km?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta? Km
- So sánh diện tích trong bảng số liệu.
GV sửa chữa, hoàn thiện và kết luận.
- Trò chơi “tiếp sức”
GV chọn và chia học sinh thành 2 nhóm
- Nêu hình dạng và diện tích nước ta
- Bài sau: Địa hình và Khoáng sản.
- Học sinh đọc va quan sát H2 và bảng số liệu.
- Phần này học sinh làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nối tiếp nhau điền vào 2 bảng lược đồ trống.
- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã ghi tên nước.
- HS nêu
- NX, đánh giá
Nghe
Bản đồ
Rút kinh nghiệm và bổ sung : .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 2 Tuần:2
Bài: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh dựa vào bản đồ và nêu được đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ 1 số dãy núi, đồng bằng lớn.
- Kể tên 1 số khoáng sản , vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, bô-xit.
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
1.Ôn bài cũ :
MT: Kt kiến thức về vị trí, giới hạn địa lí và những thuận lợi về vị trí địa lí của Việt Nam
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
MT: Hs nắm được nd bài
Tìm hiểu bài :
Địa hình :
Chỉ vị trí địa lý Việt Nam trên bản đồ? Việt Nam giáp với những nước nào?
Vị trí nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước?
Diện tích lãnh thổ Việt Nam là bao nhiêu km2?
GV nhận xét, đánh giá.
Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 2: Địa hình và khoáng sản
GV ghi đề bài
Chỉ vị trí vùng đồi núi, đồng bằng trên lược đồ H1?
Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính ở nước ta?
Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- GV sửa chữa, hoàn thiện và chốt ý
1 học sinh chỉ trên bản đồ
1 học sinh
1 học sinh
Học sinh mở sách.
Học sinh đọc và quan sát H1- SGK .
Cá nhân lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
Cá nhân học sinh trình bày
Lược đồ
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
* Khoáng sản :
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố chính
Công dụng
(1)
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
GV nêu câu hỏi và chia nhóm thảo luận:
Hoàn thành bảng sau:
(1): Than, A-pa-tit, sắt, bô-xít, dầu mỏ.
GV sửa chữa, hoàn thiện và kết luận.
GV treo 2 bản đồ : Địa lý tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam .
Yc đọc ghi nhớ
Bài sau : Khí hậu
Học sinh đọc và quan sát H2 và bảng số liệu.
Học sinh làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Từng cặp học sinh chỉ bản đồ:
+ Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn
+ Chỉ đồng bằng Bắc Bộ
+ Chỉ nơi có mỏ A-pa-tit....
Học sinh khác nhận xét.
Nghe
Đọc
- Nghe
Bản đồ
Rút kinh nghiệm và bổ sung : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 3 Tuần:3
Bài: KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta
- Chỉ bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân.
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam .
- Tranh ảnh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25–27’
1.Ôn bài cũ :
MT: KT kiến thức về địa hình và khoáng sản của Việt Nam
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
MT: hs nắm được nd tiết học
Tìm hiểu bài:
MT: Hs nắm được về khí hậu nước ta
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
Kể tên và 1 số loại khoáng sản ở nước ta, chỉ nơi có khoáng sản đó?
- GV nhận xét và khen.
- Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài Khí hậu
GV ghi đề bài
Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
Khí hậu nóng hay lạnh?
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
GV sửa, hoàn thiện và chốt ý.
1 học sinh nêu
1 học sinh kể và chỉ
1 học sinh nhận xét
Học sinh mở sách
Học sinh đọc và quan sát H1- SGK + bản đồ
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bản đồ
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ĐD
5’
2’
*Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
*Ảnh hưởng của khí hậu :
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
GV nêu câu hỏi :
Tìm sự khác nhau giữa 2 miền về:
+ Chênh lệch nhiệt độ (T1-T7)
+ Các mùa khí hậu
+ Miền có mùa khí hậu lạnh
+ Miền có mùa khí hậu nóng quanh năm
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- GV đưa 1 số tranh ảnh về hậu quả lũ, bão, hạn..., hỏi:
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân?
- Nêu bài học
- Bài sau : Sông ngòi
- Học sinh chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (ranh giới khí hậu 2 miền)
Cá nhân học sinh lên bảng trình bày và chỉ bản đồ .
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
2-3 học sinh nêu
2-3 học sinh nêu
3-4 học sinh nhắc lại
- Nghe
Rút kinh nghiệm và bổ sung : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lý Tiết: 4 Tuần: 4
Bài: SÔNG NGÒI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chỉ được 1 số sông chính của Việt Nam .
- Nêu được 1 số đặc điểm sông ngòi Việt Nam, thấy được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất; mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi.
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ, mùa cạn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25-27’
1.Ôn bài cũ :
MT: Ktra kiến thức về khí hậu VN
2.Bài mới :
HĐ 1: G.thiệu bài
MT: Hs nắm được nd tiết học
b) HĐ 2: MT: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung từng phần bài học
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
Nước ta thuộc đới khí hậu nào?
Nóng hay lạnh?
Chỉ ranh giới khí hậu giữa 2 miền? Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân?
GV nhận xét và khen
Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 4 :“Sông ngòi”
GV ghi đề bài
Kể tên và chỉ H1 một số sông ở Việt Nam?
Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- GV sửa, hoàn thiện và chốt ý.
1 học sinh nêu
1 học sinh trả lời và chỉ
1 học sinh nhận xét
Học sinh mở sách
Học sinh làm việc theo cặp
2-3 học sinh kể tên và chỉ bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ĐD
Thời gian
Đặc điểm
ảnh hưởng đến đời sống và SX
Mùa mưa
Mùa khô
5’
2’
* Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa:
*Vai trò của sông ngòi:
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
Hoàn thành bảng sau:
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
GV đưa 1 số tranh ảnh về mùa mưa và mùa cạn, hỏi:
+ Sông ngòi có vai trò như thế nào đối với đời sống sản xuất?
GV kết luận, chốt ý.
- Nêu bài học
Nêu đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài sau: Vùng biển nước ta
Học sinh quan sát H2+3 SGK
- Học sinh hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát
2-3 học sinh nêu
3- 4 học sinh nhắc lại
Nêu
- Nghe
Rút kinh nghiệm và bổ sung : .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lý Tiết: 5 Tuần:5
Bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được 1 số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ, biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
- Có ý thức bảo vệ và khai thác biển hợp lý.
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về du lịch vùng biển.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25-27’
1.Ôn bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
MT: Hs nắm được nd tiết học
HĐ 2: MT: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung từng phần bài học
1-Vùng biển nước ta :
2-Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta ?
- Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất?
Nêu bài học
GV nhận xét và khen.
Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 5 :“Vùng biển nước ta”
GV ghi đề bài
Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
GV sửa, hoàn thiện và chốt ý.
Hoàn thành bảng sau:
1 học sinh nêu
1 học sinh trả lời và chỉ
-1 học sinh
-1 học sinh nhận xét
Học sinh mở sách
Học sinh quan sát lược đồ
Học sinh làm việc cá nhân
Học sinh quan sát H2+3 SGK
Lược đồ
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
Đặc điểm vùng biển nước ta
Ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và Trung hay có bão
Hằng ngày nước có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
3-Vai trò của biển:
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
GV chốt ý và mở rộng thêm về chế độ thuỷ triều của nước ta .
GV đưa 1 số tranh ảnh về một số vùng biển nghỉ mát nổi tiếng nước ta.
+ Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân?
GV kết luận, chốt ý.
Nêu bài học
Trò chơi: “Đi du lịch”
Nêu vai trò của biển nước ta
Con cần làm gì để bảo vệ biển ?
Bài sau: Đất và rừng
Học sinh trình bày, lớp bổ sung.
Học sinh quan sát
Học sinh hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-4 học sinh nhắc lại
- Đọc tên đặc điểm du lịch qua ảnh.
- HS trả lời theo ý
Rút kinh nghiệm và bổ sung : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 6 Tuần:6
Bài: ĐẤT VÀ RỪNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chỉ được vùng phân bố đất phe-ra-lit, đất phù sa
- Nêu được đặc điểm của các loại đất đó.
- Biết vai trò của đất, rừng và biết bảo vệ chúng.
2. Kĩ năng: Xem và chỉ bản đồ
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về động vật, thực vật của rừng Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25-27’
1.Ônbài cũ :
MT: Ôn về biển Việt Nam
2.Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài :
MT: Hs nắm được nd tiết học
HĐ 2: MT: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung từng phần bài học
1-Các loại đất chính ở nước ta
Tên loại đất
Vùng phân bố
Đặc điểm
Phe-ra-lit
Phù sa
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta ?
Vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống và sản xuất ?
GV nhận xét và khen.
Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 6: Đất và rừng
GV ghi đề bài
Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta?
Điền nội dung phù hợp:
1 học sinh nêu
1 học sinh trả lời
Học sinh mở sách
Học sinh dựa vào SGK và trả lời.
Học sinh làm phiếu cá nhân
Học sinh trình bày cá nhân kết hợp chỉ bản đồ .
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
2-Rừng ở nước ta :
Tên loại rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng nhiệt đới
Rừng ngập mặn
3-Vai trò của rừng
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
GV sửa, hoàn thiện .
Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
GV chốt ý: Nước ta có nhiều loại đất nhưng đất có diện tích lớn nhầt là phe-ra-lit màu đỏ hoặc vàng.
- Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
Điền nội dung thích hợp:
GV chốt ý.
GV đưa 1 số tranh ảnh về TV và ĐV của rừng
+ Vai trò của rừng đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Để bảo vệ rừng ta cần làm gì?
GV kết luận, chốt ý.
Nêu bài học
- Nêu nội dung bài học
- Bài sau: Ôn tập
2-3 học sinh nêu, các học sinh khác nhận xét, bổ sung .
Quan sát H1+2+3 và chỉ
Học sinh làm theo nhóm
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Học sinh quan sát
Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 học sinh nhắc lại
Rút kinh nghiệm và bổ sung : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 7 Tuần: 7
Bài: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ
- Ôn hệ thống kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Nêu tên và chỉ vị trí dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở nước ta.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng học bản đồ, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
1.Ôn bài cũ :
MT: Ôn nội dung bài học trước
2.Bài mới :
HĐ2: Giới thiệu bài
MT: Nắm được nd tiết học
HĐ2:
MT: HS biết tìm hiểu từng nội dung
Hoạt động 1: Làm việc với bản đồ trống Việt Nam
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Đối đáp nhanh
Chỉ bản đồ vùng phân bố đất phù sa, phe-ra-lit và nêu đặc điểm của chúng?
Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng nhiệt đới, ngập mặn và nêu đặc điểm của chúng?
GV nhận xét và khen.
Hôm nay chúng ta ôn tập lại kiến thức địa lý đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam.
GV ghi đề bài
Tô màu vào lược đồ xác định giới hạn phần đất liền nước ta
Điền tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
GV chữa và chốt kiến thức.
1 học sinh nêu và chỉ bản đồ
1 học sinh trả lời và chỉ bản đồ .
- Học sinh mở sách ghi vở đề bài
Học sinh làm bài cá nhân và trình bày trước lớp
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
*Hoạt động 3:
MT: Thảo luận củng cố kiến thức về yếu tố tự nhiên
3. Củng cố:
4. Dặn dò, NX giờ
- Chọn học sinh và chia thành 2 nhóm, gắn thứ tự các số
GV làm trọng tài phân định thắng thua.
GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 2-SGK:
+ Các đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên :
Địa hình
Sông ngòi
Khí hậu
Đất
Rừng
GV kết luận, chốt ý.
Đọc lại nội dung của từng bài trong PHT.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Bài sau: Dân số nước ta
Nhiệm vụ:
Đội này nói tên 1 dãy núi, con sông, hoặc đồng bằng - đội kia chỉ trên bản đồ đối baợng đó.
Học sinh làm theo nhóm hoàn thành bảng tổng kết bài tập 2
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Học sinh đọc tóm tắt lại kiến thức.
Nghe
Rút kinh nghiệm và bổ sung : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 8 Tuần: 8
Bài: DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta
- Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất
- Nêu được hậu quả do việc tăng dân số nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng học bản đồ, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu Đông Nam Á 2004
- Biểu đồ, tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
25-27’
1.Ôn bài cũ :
MT: Nhớ các ND ôn bài trước
2.Bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài :
MT: Nắm được nd tiết học
*HĐ2: MT: HS nắm KT
bài
1-Dân số :
2- 2-Sự gia tăng dân số:
*Hậu quả của sự gia tăng dân số
Tiết trước đã ôn tập những nội dung gì?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài : “Dân số nước ta ”
GV ghi đề bài
Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu
Dân số nước ta đứng thứ mấy ở Đông Nam á?
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
Cho biết dân số qua từng năm?
Nhận xét gì về sự gia tăng dân số ?
GV hoàn thiện và chốt ý.
GV đưa 1 số tranh ảnh về sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, yêu cầu:
Hs trả lời
Học sinh mở sách
Học sinh quan sát bảng số liệu dân số ĐNA 2004 và trả lời.
Học sinh làm việc theo cặp và trả lời
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
+ Nhận xét và nêu hậu quả của sự gia tăng dân số?
GV kết luận, chốt ý.
Khẩu hiệu gì kêu gọi làm giảm gia tăng dân số?
Nêu bài học
Bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
Học sinh quan sát và nêu ý kiến.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung .
“Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con ”
2-3 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm và bổ sung : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí Tiết: 9 Tuần: 9
Bài: CÁC DÂN TỘC- SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư
- Nêu được đặc điểm về các dân tộc ở nước ta
- Có ý thức tôn trọng và đoàn kết dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng học bản đồ, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số dân tộc Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25-27’
1.Ôn bài cũ :
MT: k.tra hiểu biết về dân số Việt Nam
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019_n.doc