2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ khi chuyển động trên quỹ đạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, mô tả, tư duy, hợp tác giải quyết vấn đề, thuyết trình.
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Hệ quả của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Nguyên nhân dẫn tới hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ khi chuyển động trên quỹ đạo.
- Làm mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
7 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt trời - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: Tiết:
Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của TĐ: hướng, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả của chuyển động của TĐ quanh MT: Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ khi chuyển động trên quỹ đạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, mô tả, tư duy, hợp tác giải quyết vấn đề, thuyết trình.
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Hệ quả của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Nguyên nhân dẫn tới hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ khi chuyển động trên quỹ đạo.
- Làm mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Mô hình sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Hình vẽ SGK.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. Hoạt động khởi động
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
Nội dung chính
- GV đặt câu hỏi: Hãy tìm những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về các mùa trong năm. Tại sao lại có các mùa trên Trái Đất?
- HS trả lời.
- GV định hướng vào bài: ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển dộng quanh Mặt Trời, sự chuyên động đó sinh ra các mùa trên Trái Đất và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong năm. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu về chuyến động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng chuyển động và thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng tranh vẽ SGK, đàm thoại gơi mở.
( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Bước 1: GV dùng tranh vẽ chuyển động cùa Trái Đất quanh Mặt Trời và quả Địa Cầu đê mỏ tả chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo. GV nhấn mạnh các vị trí Hạ chí, Đông chí, Xuân phân và Thu phân.
GV yêu cầu các HS cùng bàn trao đổi theo cặp đê trả lời câu hỏi: Đọc SGK, quan sát hình 23, hãy cho biết:
+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời.
Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
Biíớc4: GV chuẩn kiến thức.
GV lưu ý HS: thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày, 6 giờ nhưng để làm lịch cho tiện người ta chỉ lấy tròn 365 ngày. Như vậy, cứ 4 năm lại thừa ra 1 ngày đó là năm nhuận, tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp / nhóm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
1. Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Trái Đất chuyển dộng quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
Hướng chuyển độn?: từ Tây sang Đông.
Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày, 6 giờ
Trái Đất chuyển dộng quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
Hướng chuyển độn?: từ Tây sang Đông.
Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày, 6 giờ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng nghiêng và ẩộ nghiêng của trục Trái Đất khi Trái Đất quay quanh Mặt Tròi (Cả lớp)
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, quan sất hình 23, hãy nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất ở các vị trí hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân.
Bước 2: Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức. GV yêu cầu 1 HS đọc bài đọc thêm trang 27 SGK.
Với đối tượng HS khá - giỏi GV có thể giới thiệu cho các em biết khi chuyển động trên quỹ đạo, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời không đều nhau. Vào ngày 3 - 4 tháng 1, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 147 triệu km, vào ngày 4 - 5 tháng 7, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 152 triệu km.
- HS lắng nghe câu hỏi.
- Hoạt động cá nhân
- HS trả lời
Khi chuyển dộng trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33' trên mặt phảng quỹ đạo và hướng nghiêng cứa trục không đổi. Đó là sự chuyển dộng tịnh tiến
Khi chuyển dộng trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33' trên mặt phảng quỹ đạo và hướng nghiêng cứa trục không đổi. Đó là sự chuyển dộng tịnh tiến.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân (Thảo luận nhóm)
( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng hình vẽ SGK, sử dụng SGK
( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm.
- Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm và hoạt độns các nhóm trả lời câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp quan sát hình 23, hãy điền thông tin vào bảng sau:
+ Nhóm 1: Điền thông tin của nửa cầu Bắc.
+ Nhóm 2: Điền thông tin của nửa cầu Nam.
Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau, sau đó đại diện các nhóm lên chỉ trên tranh vẽ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời để trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức:
- HS tiến hành chia nhóm
2. Các mùa trên Trái Đất
Phiếu học tập
Ngày/
tháng
Nửa cầu
Tiết
Vị trí của nửa cầu so với Mặt Tròi
Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được
Mùa
22/6
Nửa cầu Bắc
Hạ chí
Nửa cầu Nam
99/12
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
21/3
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
23/9
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Bảng chuẩn kiến thức:
Ngày/
tháng
Nửa cầu
Tiết
Vị trí của nửa cầu so với Mặt Trời
Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được
Mùa
22/6
Nửa cầu Bắc
Hạ chí
Ngả về phía Mặt Trời
Nhiều
Hạ
Nửa cầu Nam
Đỏng chí
Chếch xa Mặt Trời
Ít
Đông
22/12
Nửa cầu Bắc
Đông chí
Chếch xa Mặt Trời
Ít
Đông
Nửa cầu Nam
Hạ chí
Ngả về phía Mặt Trời
Nhiều
Hạ
21/3
Nửa cầu Bắc
Xuân phân
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau
Hai nửa cầu nhân đươc lượng nhiệt và ánh sáng như nhau
Xuân
Nửa cầu Nam
Thu phân
Thu
23/9
Nửa cầu Bắc
Thu phân
Thu
Nửa cầu Nam
Xuân phân
Xuân
Bước 4: GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm, hãy cho biết:
+ Nguyên nhân sinh ra các mùa.
+ Hiện tượng mùa ở cùng 1 thời điểm của hai nửa cầu có giống nhau không?
Bước 5: GV gọi một số HS trả lời, các HS khác nhận xét.
Bước 6: GV chuẩn kiến thức:
Khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, hai nửa cầu lẩn lượt ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng các mùa.
Mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau
Hoạt động 4: Hoàn thành bài tập 3 trang 27
( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng SGK, kiến thức cử bài.
( 2) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc câu 3 phần Câu hỏi và bài tập trang 27, hãy cho biết cách tính mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch và cách tính mùa theo dương lịch khác nhau như thế nào?
Bước 2: HS các nhóm trao đổi, tìm hiểu, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- Bước 3: GV bổ sung kiến thức (Cách tính mùa theo âm - dương lịch và cách tính mùa theo dương lịch có sự khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc).
C. Hoạt động củng cố , luyện tập.
1. HS tham gia trò chơi ô chữ
- Ô số 1: có 5 chữ cái - Tên của ngày 22/6 ờ nửa cầu Bắc (lấy chữ I).
H
Ạ
C
H
Í
- Ô số 2: có 11 chữ cái - Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (lấy chữ T và chữ N).
T
Â
Y
S
A
N
G
Đ
Ô
N
G
- Ô số 3: có 7 chữ cái - Đây là khu vực nhận được tia vuông góc và ngày 21/3 và 23/9 (lấy chữ I).
X
Í
C
H
Đ
Ạ
O
- Ô số 4: có 6 chữ cái - Khi nửa cầu Bác là mùa xuân thì ở nửa cầu Nam là mùa này (lấy chữ T).
M
Ù
A
T
H
U
- Ô số 5: có 9 chữ cái - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị hiện tượng này (lấy chữ Ê và chữ N).
L
Ệ
C
H
H
Ư
Ớ
N
G
- Ô số 6: có 8 chữ cái - Tên của ngày 23/9 ở nửa cầu Nam (lấy chữ H).
X
U
Â
N
P
H
Â
N
—» Từ chìa khóa: gồm 8 chữ cái - Tên gọi chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
T
Ị
N
H
T
I
Ế
N
D. Hướng dẫn tự học
1. Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu sự khác nhau về phàn hóa mùa ở miền Bắc và miền Nam nước ta.
Các ngày hạ chí. đông chí, thu phân và xuân phân ở nửa cầu Nam là những ngày nào.
V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_bai_8_su_chuyen_dong_cua_trai_dat_quay.docx