Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 1-35

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS cần nắm được:

 - Biết vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ măt trời , biết một sồ đặc điểm của Trái Đất.

 - Trình bày một số khái niệm và công dụng của kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc .

2. Kỹ năng:

 - Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, Tây

3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập .

II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Tư duy: Thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán

- Tự nhận thức: Đảm nhận trách nhiệm

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ; lắng nghe/ phản hồi tích cực; hợp tác

III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

- Động não : Hoạt động nhóm ,suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ,hỏi - đáp, trình bày.

 

doc84 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 1-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Nội dung kiến thức trong chương trình môn địa lý. - Nắm được phương pháp học tập môn đia lý. 2 .Kỹ năng: - Rèn kỹ năng học tập môn địa lý theo phương pháp mới. 3 Thái độ : - Hứng thú, yêu thích học tập bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. GV: một số tranh ảnh, mô hình của môn địa lý 6. 2. HS: Sách giáo khoa và vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Khám phá 3. Kết nối HĐ 1: Tìm hiểu nd của môn địa lí 6 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - Gọi hs đọc phần mở đầu sgk. - GV yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin phần 1 sgk trang 3 - GV hướng dẫn và y/c hs h đ nhóm. ? Cho biết nội dung của c trình sẽ tìm hiểu trong địa lý lớp 6 - GVtổ chức hs trình bày k quả - GV đưa đáp án chuẩn.? ? Ngoài những kiến thức môn địa lý lớp 6 em phải rèn luyện những kỹ năng nào. - GV cho hs quan sát và giới thiệu một số bản đồ mô hình địa lý 6. - GV nêu tầm quan trọng của việc học tập và n/c môn địa lý. - Ghi bài Đọc phần mở đầu sgk -Tự nghiên cứu thông tin - Chia 4 nhóm hoạt động độc lập - Đại diện nhóm trình bầy. -So sánh và ghi vào vở. -Hs q sát - Hs ghi vào vở. 1. Nội dung của môn địa lý 6 - Chương I: Trái Đất. - ChươngII: Các thành phần tự nhiên của trái đất. - Hình thành và rèn luyện những kỹ năng về bản đồ , kỹ năng thu thập , phân tích xử lý thông tin. HĐ 2: Tìm hiểu cách học môn địa li ? Em hãy kể một số hiện tượng sự vật địa lý mà em biết. - GV chuẩn xác kiến thức ? Chúng ta có thể biết thông tin địa lý ở đâu ngoài những sự vật và hiện tượng thực tế. - GV chuẩn xác kiến thức. - Kiến thức trong sgk được trình bày bằng mấy cách . - GV chuẩn xác kiến thức. ? Kênh hình có ý nghĩa là gì . - GV nêu vai trò của kênh hình . ? Để học tốt môn Địa Lý em cần phải làm gì. - HS trả lời - Chú ý quan sát. - Học sinh lắng nghe. HS suy nghĩ cá nhân trả lời - HS lắng nghe - Quan sát trên tranh vẽ, hình ảnh, trên bản đồ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 2. Cần học môn địa lý như thế nào? - Quan sát các sự vật và hiện tượng địa lý trên thực tế, trên tranh ảnh, hình vẽ bản đồ . - Khai thác kiến thức trong sgk bằng kênh chữ , kênh hình - Rèn luyện các kỹ năng địa lý . - Biết liên hệ thực tế để giải thích những sự vật, hiện tượng Địa Lý 4. Thực hành / luyện tập: - Khái quát kiến thức trọng tâm trong bài 5. Vận dụng, hd vê nhà. - Về học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. ************************************* Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT TIẾT 2: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS cần nắm được: - Biết vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ măt trời , biết một sồ đặc điểm của Trái Đất. - Trình bày một số khái niệm và công dụng của kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc . 2. Kỹ năng: - Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, Tây 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập . II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: Thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán - Tự nhận thức: Đảm nhận trách nhiệm - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ; lắng nghe/ phản hồi tích cực; hợp tác III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Động não : Hoạt động nhóm ,suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ,hỏi - đáp, trình bày. VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Quả địa cầu, hình H1,2,3 trong sgk ( phong to). HS: Vở viết, sgk, bút. V. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ: ( sử dụng câu hỏi trong sgk) 2. Khám phá 3. Kết nối HĐ1: tìm hiểu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - Gv giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời, hành tinh, hệ Ngân Hà. - GV yêu cầu h/s quan sát h.1 phóng to trên bảng. - GV mời hs lên bảng xác định vị trí của trái đất trọng hệ mặt trời. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh Mặt Trời. - Giáo viên chuẩn xác, nhận xét và mở rộng kiến thức. ? ý nghĩa của vị trí thứ 3của Trái Đất . GV; nhận xét và bổ xung kiến thức. HS làm việc cá nhân - Lắng nghe. - Chú ý quan sát h.1 - HS lên bảng xác định, hs khác theo dõi. - Hs lắng nghe. - Học sinh kể tên 9 hành tinh. - Tiếp thu 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. HĐ 2. Tìm hiểu hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến. ? Trong trí tưởng tượng của người xưa,Trái Đất có hình dạng như thế nào qua phong tục Bánh Trưng, Bánh Dày. - GV: Chuẩn xác kiến thức - GV: Cho hs quan sát quả địa cầu ở h2 sgk. ? Trái Đất có hình gì . - GV yêu cầu hs quan sát h2 sgk. ? Cho biết độ dài bán kính đường xích đạo của Trái Đất -GV: Chỉ trên quả địa cầu giới thiệu đặc điểm địa cựu, kinh tuyến,vĩ tuyến. -GV: HDHS quan sát h3 sgk quả địa cầu. ? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? chúng có đặc điểm gì ? -GV chuẩn xác kiến thức. ? Nêu cách 1o ở tâm thì có bao nhiêu đường kinh tuyến. - GV yêu cầu 1,2 hs chỉ đường kinh tuyến trên bản đồ. ? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì . - GV yêu cầu 1,2 hs xác định trên quả địa cầu . ? nếu cách 1o ở tâm thì trên mặt quả địa cầu từ cực bắc xuống cực nam có bao nhiêu đường vĩ tuyến. ? kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ. ? Xác định vị trí kinh tuyến gốc trên quả địa cầu. ? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ,chỉ trên quả địa cầu. - GV chuẩn xác kiến thức trên quả địa cầu. - GV yêu cầu hs xác định nửa cầu bắc,nam ,vĩ tuyến bắc, nam,kinh tuyến đông tây. - GV chuẩn xác kiến thức. HS làm việc cá nhân - Trả lời - Lắng nghe - Trái Đất dạng hình cầu. - Chú ý quan sát. - Suy nghĩ trả lời. - Chú ý lắng nghe và ghi. - Chỉ trên bản đồ - Chú ý quan sát. - Các đường kinh tuyến. - Có 360 đường kinh tuyến - Xác định trên quả địa cầu - Các đường vĩ tuyến - Xác định trên quả địa cầu - Xác định trên quả địa cầu - Chú ý quan sát - Lần lượt xác định các vị trí trên quả địa cầu. - Chú ý quan sát, xác định 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến . a. Hình dạng: -Trái Đất có dạng hình cầu . b. Kích thước: - Kích thước Trái Đất rất lớn. c. Hệ thống kinh, vĩ tuyến . - Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam có đội dài bằng nhau. - Các vĩ tuyến là những đường vuông góc với các đường kinh tuyến, song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến oo đi qua đài thiên văn Gri Nuýt (thủ đô Luân Đôn-nước Anh) - Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất oo (đường Xích Đạo) - KT đông: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc. - KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc. - VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam - Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ... - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ Châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam 4. Thực hành / luyện tập -Yêu cầu hs xác định:kinh tuyến ,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến đông tây,vĩ tuyến bắc nam. - Gọi hs đọc phần kết luận cuối bài. 5. Vận dụng - Y/c hs về nhà vẽ sơ đồ trái đất có các đường kt, vt. - Đọc bài thêm và học bài cũ và đọc trước bài mới. Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 3 THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS cần nắm được: - Vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ măt trời , biết một sồ đặc điểm của Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, Tây. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Gv: Quả địa cầu, H1 sgk phóng to. Hs : sgk, vở viết, bút. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng câu hỏi trong SGK 2. Khám phá. 3. Kết nối. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về trái đất ? Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ mặt Trời. ? Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3. ? Trái Đất hình gì? -GV cho hs quan sát của địa cầu. -Gv gọi hs lên xác định đường kinh tuyến gốc. ? Nếu mỗi kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 có bao nhiêu kinh tuyến , vĩ tuyến. ? Xác định kinh tuyến Đông, Tây,Vĩ tuyến Bắc, Nam. - Ghi đề mục. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - Quan sát. - Lên bảng xác định . - 360 kinmh tuyến và180 vĩ tuyến. - Xác định trên quả địa cầu. 1. Khái quát vế trái Đất - Vị trí: Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba trong hệ Mặt Trời. - Hình dạng: Hình cầu. HĐ 2: Hướng dẫn hs làm bài tập Gv y/c hs vẽ mô hình trái đất có các đường: Kinh tuyến Đ - T , vĩ tuyến B -N. Kinh tuyến tây Kinh tuyến đông Vĩ tuyến bắc B B Kinh tuyến gốc N Vĩ tuyến nam N Xđạo -Vtuyến Gv: gọi 2 hs lên bảng thực hiện. Gv: nhận xét kết luận. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv hệ thống lại kiến thức trong bài. - Đọc trước nội dung bài sau. ****************************** Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 4 - Bài 3 TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: hs cần nắm được. - Tỉ lệ bản đồ là gì ? ý nghĩa của hai loại : Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. - Biết cách tính kh cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và tính tỉ lệ bản . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập. II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: Thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán - Tự nhận thức: Đảm nhận trách nhiệm - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ; lắng nghe/ phản hồi tích cực; hợp tác III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Động não : Hoạt động nhóm nhỏ,hỏi - đáp, trình bày1 phút. VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Quả địa cầu, một số bản đồ thế giới, châu lục, quốc gia. HS: Vở viết, sgk, bút. V. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Bản đồ là gì . ? Khi vẽ bản đồ cần phải làm những việc gì. 2. Khám phá 3. Kết nối HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - GV cho học sinh quan sát 2 bản đồ khác nhau. - GV yêu cầu một học sinh đọc và ghi lên bảng . ? Tỉ lệ bản đồ là gì. ? Đọc tỉ lệ 2 loại bản đồ h8, 9 cho biết đặc giống và khác nhau. GV chuẩn xác kiến thức. ? Nhìn vào tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì. - GV chuẩn xác kiến thức. - GV treo 2 bản đồ treo tường và bản đồ hình 8. ? Cho biết mấy dạng biểu hiện tỉ lệ b đồ. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Quan sát H8,9 cho biết mỗi cm trên một bản đồ tương ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực địa. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn ? tại sao. ? Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì. - GV chuẩn xác kiến thức. - Gọi học sinh đọc (( phân loại bản đồ )) - GV yêu cầu hs xếp và phân loại các bản đồ trên bảng. Cá nhân - Chú ý quan sát. - Đọc tỉ lệ bản đồ. -Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe. - Giống: thể hiện cùng một lãnh thổ. - Khác:tỉ lệ khác nhau. - Chú ý quan sát. - Suy nghĩ và trả lời. -H8: 1cm=7500m. -H9: 1cm=15000m. -H8:tỉ lệ lớn hơn. - Suy nghi trả lời - Đọc nội dung sgk. HS phân loại sắp xếp . 1. ý nghĩa tỉ lệ bản đồ. a. Tỉ lệ bản đồ. - Là tỉ số giưa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. b.ý nghĩa: - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ được thun nhỏ bao nhiêu so với thực địa - Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ số. + Tỉ lệ thước. - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao. HĐ 2: Tính khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Gv gọi hs đọc mục 2 sgk. ? Nêu trình tự cách đo khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số. - GV yêu cầu hs hoạt động theo 4 nhóm . ? Nhóm 1 và nhóm 3làm câu hỏi 1. Nhóm 2 và nhóm 4 làm câu hỏi 2 trong sgk trang 14. - GV ghi kết quả của các nhóm. - GV đưa đáp án chuẩn. - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức về cách đo khoảng cách thực địa. HĐ nhóm - Đọc mục 2 sgk. - Suy nghĩ và trình bày. - Hđ 4 nhóm. - Hđ độc lập - Đại diện nhóm đọc kết quả. - So sánh, sửa sai. - Lắng nghe và ghi nhận 2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: - Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm. - Đặt vào tỉ lệ bản đồ đọc trị số khoảng cách. 4. Thực hành / luyện tập: - Hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 trong sgk. Bài tập 2: 2500.000cm,30.000.000cm 5. Vận dụng, dặn dò - Trả lời 1p: tỉ lệ bản đồ là gì? - Học bài cũ đọc trước nội dung bài tiếp theo. Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 5 - Bài 4 KINH ĐỘ VÀ VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được. - Nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ . - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm ph hướng,vĩ độ toạ độ địa lýcủa một điểm trên b đồ, quả địa cầu. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực trong học tập,hứng thú tìm hiểu các kiến thức địa lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Quả địa cầu, một số bản đồ thế giới, châu lục, quốc gia. HS: Vở viết, sgk, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ: ( sử dụng câu hỏi trong sgk) 2. Khám phá. ( sử dụng vào bài trong sgk ) 3. Kết nối HĐ1: HDHS tìm hiểu phương hướng trên bản đồ. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - GV cho hs quan sát quả địa cầu. - GV giới thiệu khi xác định phương hướng. ? Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào. - GV chuẩn xác kiến thức. - GV yêu cầu hs quan sát H10 sgk -Yêu cầu hs điền phương hướngtrên bảng. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Những bản đồ không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến làm thế nào để xác định được phương hướng. -Yêu cầu hs làm bài tập 13 sgk trang 17. -GV chuẩn xác kiến thức. - Quan sát quả địa cầu. - Chú ý nghe và ghi nhận. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe. -Quan sát H10 sgk. - lên bảng điền phương hướng. - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại. - Làm bài tập - Lắng nghe và ghi nhận 1. Phương hướng trên bản đồ. - Dựa vào các đương kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ. - Những bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các đường còn lại. HĐ 2: HDHS tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ Địa Lý. -GV cho hs quan sát H11 sgk. + Hình vẽ trên bảng. ? Hãy tìm điểm c trên H11 là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào. ? Vậy kinh độ, vĩ độ địa điểm là gì. -GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức . ? Toạ độ địa lý của một điểm là gì. - GV đưa bảng phụ cách viết toạ độ địa lý của 2 điểm ? Em hãy nhận xét đúng, sai? Tại sao. - GV chuẩn xác kiến thức. - Quan sát H11 sgk trang 15. - Kinh độ của điểm c, vĩ độ của điêm c. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe và ghi nhận. - Suy nghĩ trả lời. - Chú ý quan sát. - Suy nghĩ và trả lời - Lắng nghe và ghi nhận. 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa Lý. a. Khái niệm kinh độ, vĩ độ toạ độ Địa Lý. - Kinh độ và vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. -Toạ độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. b. Cách viết toạ độ địa lý của một điểm: - Kinh độ trên. - vĩ độ dưới. HĐ 3: HDHS làm bài tập. - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 1,3 làm bài tập a. + Nhóm 2,5 làm bài tập b. + Nhóm 3,6 làm bài tập c. - Hết thời gian hoạt động trong 5 phút. - GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng. - GV đưa đáp án chuẩn. - GV nhận xét kết quả hoạt động của hs. - Hoạt động nhóm . - Chia làm 3 nhóm. - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả. - So sánh , và sửa sai. HS QS – ghi HSQS 3. Bài tập: a. các chuyến bay từ Hà Nội đi Viên Chăn hướng Tây-Nam. -Giâ các ta: Hướng Nam. -Ma ni la: Hướng Đông- Nam. b. Toạ độ địa lý: 1300Đ 1100Đ A ; B 100Đ 100B 140o Đ 1200 Đ C ; D 00 100 N 4. Thực hành / luyện tập: ? GV gọi hs xác định phương hướng trên bản đồ cực Bắc và cực Nam. 5. Vận dụng, hd về nhà - Học bài cũ và đọc trước bài mới. - Làm bài tập 2 sgk trang 17. ******************************* Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 6 - Bài 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được. - Học sinh hiểu kí hiệu bản đồ là gì ? Biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải.Đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức ). 3. Thái độ: Tự giác học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: một số bản đồ các kí hiệu phù hợp vơi sự phân loại của sgk. HS: Vở viết, sgk, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ: ( sử dụng câu hỏi trong sgk) ? xác định toạ độ địa lí trên quả địa cầu. 115O Đ 30O T 80O Đ 60O T A ; B ; C ; D 20O B 30O B 30O N 40O N 2. Khám phá.( sử dụng vào bài trong sgk ) 3. Kết nối HĐ 1: HDHS quan sát tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - GV giới thiệu 1 số bản đồ kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải. - GV yêu cấuhs quan sát hệ thống kí hiệu. ?So sánh và nhận xét các kí hiệu và hình dạng thực tế của các đối tượng. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Tại sao muốn biết,hiểu các kí hiệu phải đọc bảng chú giải. - GV yêu cầu hs quan sát H14 sgk. ? Có mấy loại kí hiệu trên bản đồ. ? Có mấy dạng kí hiệu. ? Đọc tên một số dối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì. - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức. Cá nhân - Ghi phần 1. -Chú ý quan sát các bản đồ . - So sánh và nhận xét. - Suy nghĩ và trả lời. - Quan sát H14 sgk - Suy nghĩ và trả lời. - Đọc tên các loại kí hiệu. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tinh quy ước. - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. - Ba loại kí hiệu: Điểm, đường,diện tích. - Có ba dạng kí hiệu: Hìnhhọc, chữ, hình tượng. - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng địa lí trong không gian. HĐ 2: HDHStìm hiểu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin phần 2 ? Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - GV nhận xét và chuẩn xác. - GV yêu cầu hs quan sát H16 sgk ? Đường đồng mức là những đường như thế nào. ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét . ? Các đường đồng mức ở 2 sườn đông và sườn tây cho biết sườn nào dốc hơn. - GV nhận xét và chuẩn xác. - GV đưa đường đồng mức trên bảng phụ yêu cầu học sinh xác định điểm độ cao một số điểm. Cá nhân - Nghiên cứu thông tin. - Suy nghĩ trả lời. - Quan sát - H16.suy nghĩ trả lời. - Cách nhau 100m - Sườn tây dốc hơn sườn đông. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhận. - Chú ý quan sát và xác định. - Lắng nghe và ghi nhận. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng hai cách. + Thang mầu + Đường đồng mức. - Đường đồng mức: là những đường nối liền những điểm có cùng độ cao. - Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dồc. 4. Thực hành / luyện tập ? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải đọc bảng chú giải. ? Nêu các loại, các dạng kí hiệu. 5. Vận dụng, hd về nhà. - Học bài cũ và đọc trước bài mới. - Chuẩn bị địa bàn, thước dây cho thực hành giờ sau. *********************************** Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 7 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp hs củng cố kiến thức về Trái đất ( vị trí , hình dạng,kích thước, bản đồ , tỉ lệ bản đồ, kinh tuyến vĩ tuyến, tọa độ địa lí, phương hướng trên bản đồ, các loại kí hiêu bản đồ... 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, tọa độ địa lí, phương hướng trên bản đồ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: quả địa cầu, bản đồ thế giới. HS: Vở viết, sgk, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC 1. Kiểm tra bài cũ: ( sử dụng câu hỏi trong sgk) Kiểm tra 15 phút: A: Câu hỏi. Câu1; Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải? Câu 2: Có mấy loại kí hiệu bản đồ. ? Nêu đặc điểm của kí hiệu bản đồ? B: Đáp án. Câu 1: - Vì hệ thống kí hiệu rất đa dạng nên khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải. - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. Câu 2: - Ba loại kí hiệu: Điểm, đường,diện tích. - Có ba dạng kí hiệu: Hình học, chữ, hình tượng. - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng địa lí trong không gian. 2. Khám phá 3. Kết nối HĐ 1: Phần kiến thức. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức ? Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. ? Hình dạng kích thước của Trái Đất ? Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến. ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: ? Phương hướng trên bản đồ. ? có mấy loại kí hiệu bản đồ. ? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Dựa sgk, trả lời - Dựa sgk, trả lời. - Dựa sgk, trả lời - Dựa sgk, trả lời - Dựa sgk, trả lời - Dựa sgk, trả lời - Dựa sgk, trả lời 1. Trái đất - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. + Hình dạng – kích thuớc Trái Đất: - Có dạng hình cầu. - Kích thước lớn diện tích 510 triệu Km2. 2. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: - Đường kinh tuyến nối liền 2 cực của Trái Đất có độ dài bằng nhau. - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các kinh tuyến song song với nhau nhỏ dần từ xích đạo đến 2 cực. - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. 3. Bản đồ - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ướng trên thực địa. - Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. - Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ. - Kinh độ, vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. - Kinh độ, vĩ độ một điểm được gọi chung là toạ độ địa của điểm 4. Kí hiệu bản đồ: - Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diên tích. - Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình. - Kí hiệu bản đồ phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng điạ lí trong không gian. - Độ cao địa hình được biểu hiện bằng đường đồng mức hay thang màu. HĐ 2: Phần bài tập. Hãy xác định phương hướng trên bản đồ ? 4. Thực hành / luyện tập - GV nhận xét, uốn nắn bài làm của học sinh. - Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 5. HD hs tự học: Về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết. *************************************** Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức cơ bản các em đã học các bài trong chương I Trái Đất. 2.Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng phân tích các vấn đề địa lí và áp dụng vào cuộc sống thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Gv: Đề kiểm tra - Hs: Thước kẻ , com pa.. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: Ma trận Chủ đề / nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Ts điểm TN TL TN TL TN TL Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Biết vị trí của Trái Đấi trong Hệ Mặt Trời Hiểu được kinh độ, vĩ độ trên bề mặt quả Địa cầu. Số câu:2 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ:35% Số câu:1 Số đ: 0,5đ 14,3% tsđ Số câu:1 Số đ: 3 đ 85,7% tsđ Ts câu:2 Ts điểm: 3,5 Tỉ lệ:35% Biết được Tỉ lệ bản đồ ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Số câu:1 Số đ: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu:1 Số đ: 0,5đ 100% tsđ Ts câu:1 Ts điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Phương hướng trên bản đồ. Kinh vĩ độ và tọa độ địa lí Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ và ngoài thực tế Số câu:1 Số đ: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu:1 Số đ: 2 đ 100% tsđ Ts câu:1 Ts điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Kí hiệu bản đồ Biết được cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Trình bày được khái niệm kí hiệu bản đồ và có mấy loại, mấy dạng kí hiệu bản đồ. Số câu:2 Số đ: 3,5 Tỉ lệ:35% Số câu:1 Số đ: 0,5đ 14,3% tsđ Số câu:1 Số đ: 3 đ 85,7% tsđ Ts câu:2 Ts điểm: 3,5 Tỉ lệ:35% Ts câu:7 Ts điểm:10 Tỉ lệ:100% Ts câu:4 Ts điểm:2đ 20 % tsđ Ts câu:1 Ts điểm:3đ 30 % tsđ Ts câu:1 Ts điểm:3đ 30 % tsđ Ts câu:1 Ts điểm:2đ 20 % tsđ Ts câu:7 Ts điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ: * Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Câu 1: ( 0,5 điểm ) Trái đất của chúng ta có vị trí: a. Rất hợp lý b. Không xa lắm so với mặt trời c. Thứ 3 trong số 9 hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời Câu 2: ( 0,5 điểm ) Để biểu thị các vùng trông trọt trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu: a. Kí hiệu điểm b. Kí hiệu đường c. Kí hiệu diện tích d. Kí hiệu hình học Câu 3: ( 1 điểm ) Điền vào chỗ trống những từ cho đúng: Tỷ lệ bản đồ được thể hiện ở 2 dạng là..(1).các bản đồ có thể có tỷ lệ.(2).Tỷ lệ càng.(3)..thì thể hiện các đối tượng địa lí càng chi tiết. Tỷ lệ càng.(4).thì càng mang tính chất khái quát. * Phần tự luận: ( 8 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Thế nào là kinh độ, vĩ độ trên bề mặt quả Địa cầu ? Câu 2: ( 3 điểm ) Kí hiệu bản đồ là gì ? có mấy loại kí hiệu bản đồ ? Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy xác định phương hướng trên bản đồ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_1_35.doc
Giáo án liên quan