A – Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng ĐH tiếp theo là ĐB, CNg, đồi
+ Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, hình vẽ, mô hình để phân biệt được các dạng ĐH chính
+ Giáo dục thái độ: thấy sự đa dạng của ĐH / nước ta, TG và ý nghĩa của mỗi loại
* Trọng tâm: Đặc điểm phân biệt các dạng ĐH
B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV: - Mô hình ĐH chính, bản đồ tự nhiên VN
+ HS : ( qui ước / T1 )
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ(4): ( trả, chữa bài KT học kì giờ học sau nếu chưa phải nộp)
c ) Khởi động ( Vào bài ):(30) Em đã học dạng ĐH? Còn có dạng ĐH nào nữa?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 18: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo) - Lê Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 / 12 / 2007 - Ngày dạy : 09 / 01 / 2008
Tiết : 18 - Bài 14
Địa hình bề mặt Trái đất ( tiếp theo )
A – Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng ĐH tiếp theo là ĐB, CNg, đồi
+ Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, hình vẽ, mô hình để phân biệt được các dạng ĐH chính
+ Giáo dục thái độ: thấy sự đa dạng của ĐH / nước ta, TG và ý nghĩa của mỗi loại
* Trọng tâm: Đặc điểm phân biệt các dạng ĐH
B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV: - Mô hình ĐH chính, bản đồ tự nhiên VN
+ HS : ( qui ước / T1 )
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ’’ ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ(4’): ( trả, chữa bài KT học kì giờ học sau nếu chưa phải nộp)
c ) Khởi động ( Vào bài ):(30’’) Em đã học dạng ĐH? Còn có dạng ĐH nào nữa?
d ) Bài mới : ( ngoài núi còn có dạng ĐH: CNg, ĐB, đồi )
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 15’ )
+Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’
+Nội dung:- Đọc mục 1, 2, 3/ SGK, quan sát H 39, 40,41 và mô hình
+Nhận xét về: Độ cao, bề mặt, tác dụng của 3 dạng ĐH khác nhau / bài hôm nay?
+ HS nhận xét -> HS khác nhận xét
+ GV chỉnh cho HS, có thể gợi ý thêm từng loại ĐH cụ thể
-Có thể gọi Cng là dạng núi được không? Tại sao? Và sao lại xếp nó thành loại #
-> kết luận ( Theo cột bên phải )
Hoạt động 2: ( 10’ )
+Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’
+Nội dung:- Đọc mục1/ SGK, quan sát H 39, mô hình / BNg
+Nhận xét về :
+ Bng ( ĐB ) # về độ cao, bề mặt với Cng như thế nào ?
+ Chỉ / mô hình, bản đồ VN nơi có ĐB
+VN có bình nguyên do băng hà tạo nên không? Tại sao?
+ Qua thực tế thấy ĐB VN có thuận lợi SX về ngành ?
+ HS nhận xét -> HS khác nhận xét
+ GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
Hoạt động 3: (10’)
+ Hình thức : Cá nhân / tự ngcứu 1’
+ND: Quan sát bản đồ VN
+ Nhận xét -> vùng trung du có ý nghĩa chuyển tiếp núi và ĐB ntn?
- Cách đo độ cao của loại ĐH này có gì đặc biệt ? Tại sao? ( thể hiện chuyển tiếp # / vùng tương đối thôi )
+ GVsửa cho HS -> kết luận +Nước ta, tỉnh ta có dạng này không? có)
+? có ảnh hưởng gì đến SX, đời sống? => cần? ( trồng cây chống sói mòn )
1-Cao nguyên:
-Là dạng ĐH: có độ cao tuyệt đối > 500m, bề mặt tương đối b.phẳng nhưng sườn dốc
-T.lợi trồng c.côngng, ch.nuôi gia súc lớn; v.dụ Đăklăk / VN
-Cũng là 1 dạng núi vì nó cao > 500m, #núi là sườn dốc đứng, mặt lại phẳng hơn
2-Bình nguyên (đồng bằng ):
+Là dạng ĐH: có độ cao tuyệt đối < 200m (còn có loại do băng hà =500m), bề mặt tương đối b.phẳng, (không rõ sườn)
+Thuận lợi trồng c.lúa nước, rau, chăn nuôi lợn hoặc cá / trên, hồ
+Phân ra 2 loại (theo ngnhân h.thành):
-Bình nguyên do băng hà tạo ra -> gồ ghề, cao 500m
-B.nguyên do biển, sông bồi đắp->b.phẳng thấpnên thuận lợi trồng cây lương thực (lúa nước ), rau; đi lại dễ... => đông dân sống; ví dụ: đ.b.s CửuLong/VN, sNin/ châu Phi
3-Đồi:
-Là dạng ĐH nhô cao (giống báp úp): có độ cao tương đối < 200m, bề mặt tương đối b.phẳng, sườn thoải
-Thường tập trung ->vùng, chuyển tiếp giữa núi với đ.bằng; ví dụ Bắc Giang ta đang ở
-T.lợi trồng cả cây côngng, lúa, chăn nuôi nhưng phải chú ý chống sói mòn, rửa trôi độ màu của đất
e ) Củng cố :( 3’)-Hãy so sánh ( sự khác nhau ) giữa 4 dạng ĐH chính? Tại sao gọi ĐB nc ta là loại bồi tụ? ( nước sông bào mòn chất màu, khoáng từ vùng núi mang về bồi và lắng tụ lại
g ) Hướng dẫn về nhà: ( 2’) + Làm đúng qui ước từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau:
+ TBĐ 6 – Bài: 14 ; + Chuẩn bị giờ sau - Bài: 15
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_18_dia_hinh_be_mat_trai_dat_tiep_t.doc