I/- MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: sau bài học, HS cần nắm
_ Bề mặt Trái Đất có hình dạng vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn.
_ Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực đã tại nên sự đa dạng, phong phú đó.
2/- Kỹ năng: nhận xét hình, phân tích, giải thích các hiện tượng địa lý.
II/- Trọng tâm:
_ Tên, vị trí của một số dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng lớn.
_ Nội lực - nguyên nhân của động đất, núi lửa và sự xuất hiện những dãy núi cao.
_ Ngoại lực - tác động của các yếu tố tự nhiên (bào mòn, phá hủy và bồi tụ) tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt đất.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/- Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới
- Phiếu học tập đã phát ở tiết trước
2/- Chuẩn bị của trò: (làm phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
I/- MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: sau bài học, HS cần nắm
_ Bề mặt Trái Đất có hình dạng vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn.
_ Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực đã tại nên sự đa dạng, phong phú đó.
2/- Kỹ năng: nhận xét hình, phân tích, giải thích các hiện tượng địa lý.
II/- Trọng tâm:
_ Tên, vị trí của một số dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng lớn.
_ Nội lực - nguyên nhân của động đất, núi lửa và sự xuất hiện những dãy núi cao.
_ Ngoại lực - tác động của các yếu tố tự nhiên (bào mòn, phá hủy và bồi tụ) tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt đất.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/- Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới
- Phiếu học tập đã phát ở tiết trước
2/- Chuẩn bị của trò: (làm phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 19.1
1- Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục. Điền vào bảng sau:
Châu lục
Núi
Sơn nguyên
Đồng bằng
Tên
Vị trí
Tên
Vị trí
Tên
Vị trí
2- Xác định vòng đai lửa Thái Bình Dương?
3- Quan sát hình 19.1 và 19.2 và nhận xét những nơi có núi cao, núi lửa của thế giới thì trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào?
4- Giải thích vì sao có hiện tượng núi lửa xuất hiện?
5- Nội lực tác động như thế nào lên bề mặt trái đất?
6- Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5, cho biết nội dung hình? -> Em có nhận xét gì?
Phiếu 19.2:
Quan sát hình 19.6 (a, b, c, d): hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh? Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trong ảnh.
IV/- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1- Bài mới:
Khởi động: Chương trình địa lý từ lớp 6 đến giữa lớp 8, chúng ta đã tìm hiểu các hiện tượng địa lý trên Trái Đất tại các khu vực khác nhau trên Trái Đất, từ tự nhiên cho đến những hiện tượng liên quan tới con người, Ba bài tổng kết này sẽ giúp chúng ta hệ thống khái quát về các hiện tượng đã học.
Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Nội dung bổ sung
GV: Chia nhóm (mỗi nhóm 2 HS) cùng nhau thảo luận phiếu học tập 19.1 đã làm ở nhà
I/- Tác động của nội lực lên bề mặt đất
GV: cho 3 HS lên trình bày và điền vào bảng giống như bảng ở câu 1 của bài tập 1 trong phiếu học tập. Còn các HS khác thì quan sát câu trả lời, nhận xét và bổ sung.
GV: Lần lượt cho hs trình bày các câu hỏi trong bài tập 1 của phiếu học tập.
HS: nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét, chốt (GV giải thích thêm trong SGV trang 76)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5, hãy cho biết nội dung hình? -> Em có nhận xét gì?
GV: cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét, kết luận
- Vậy nội lực đã tác động lên bề mặt đất như thế nào? Và kết quả của sự tác động đó sinh ra hiện tượng gì?
(GV cho HS trình bày, 1 HS khác lên bảng trình bày nội dung bằng bảng đã cho)
Nội lực
Khối đất đá dịch chuyển
Kết quả: sinh ra núi, vực, đảo . . .
- Ngoài tác động của nội lực còn có sự tác động của ngoại lực. Vậy ngoại lực tác động như thế nào?
II/- Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất
GV: cho HS thảo luận nhóm (1 nhóm 2 HS) bài tập 2 trong phiếu học tập 19.2
GV: Sau đó HS trình bày (4 nhóm, mỗi nhóm 1 hình) Còn các nhóm còn lại thì nghe, nhận xét, bổ sung phần trình bày của 4 tổ trên.
GV: Cho HS liên hệ thực tế
GV nhận xét, kết luận: Vậy ngoại lực đã tác động đến bề mặt đất như thế nào? Và kết quả của tác động ra sao?
Ngoại lực
Bề mặt ĐH bị hao mòn, bồi tụ . . .
Kết quả: hình dạng bề ngoài thay đổi
-GV giảng thêm: Tác động không ngừng của nội lực, ngoại lực và các hiện tượng địa chất, địa lý diễn ra không ngừng và trải qua thời gian rất dài để có cảnh quan như ta thấy ngày nay.
3/- Củng cố: Củng cố từng phần
4/- Dặn dò:
_ Học bài
_ Chuẩn bị bài mới và làm phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 20
Phiếu 20.1 Quan sát hình 20.1 và hoàn thành bảng sau:
Châu lục
Các đới
Đặc điểm các đới
Phiếu 20.2 Quan sát hình 20.2; Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm theo bảng sau
Yếu tố
a
b
c
d
1/- Nhiệt độ
-Cao nhất
-Tháng
-Thấp nhất
-Tháng
-Biên độ
2/- Lượng mưa
-Những tháng mưa nhiều
-Những tháng mưa ít
-Mưa nhiều vào mùa nào?
3/- Kết luận
-Thuộc đới KH
-Thuộc kiểu KH
Phiếu 20. 3: Quan sát hình 20.3 và hoàn thành bảng sau
Vĩ độ
Tên gió
Nguyên nhân hình thành
00 - 300
350 - 600
600 - 900
Phiếu 20.4 4: Quan sát hình 20.4; Phân tích hình a, b, c, d, đ theo bảng sau
Hình
Cảnh quan
Đới
a
b
c
d
đ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_bai_19_dia_hinh_voi_tac_dong_cua_noi_ng.doc