I/- MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm
_ Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) và nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính trên Trái Đất, các sông, vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của vỏ Trái Đất.
_ Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các thành tố để giải thích.
2/- Kỹ năng: phân tích, giải thích.
II/- Trọng tâm:
_ Các đới khí hậu và các kiểu khí hậu.
_ Phân tích biểu đồ khí hậu và mối quan hệ của các yếu tố khí hậu với vị trí địa lý và địa hình.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/- Chuẩn bị của thầy: - Các vành đai gió trên trái đất
- Bản đồ tự nhiên thế giới
2/- Chuẩn bị của trò: làm phiếu học tập
VI/- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/- Kiểm tra bài cũ:
_ Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào đến bề mặt đất? Hậu quả của các tác động? Cho ví dụ cụ thể.
2/- Bài mới:
Vào bài: Các nơi trên bề mặt đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình; vị trí gần biển hoặc xa biển, đại dương đều có ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
I/- MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm
_ Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) và nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính trên Trái Đất, các sông, vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của vỏ Trái Đất.
_ Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các thành tố để giải thích.
2/- Kỹ năng: phân tích, giải thích.
II/- Trọng tâm:
_ Các đới khí hậu và các kiểu khí hậu.
_ Phân tích biểu đồ khí hậu và mối quan hệ của các yếu tố khí hậu với vị trí địa lý và địa hình.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/- Chuẩn bị của thầy: - Các vành đai gió trên trái đất
- Bản đồ tự nhiên thế giới
2/- Chuẩn bị của trò: làm phiếu học tập
VI/- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/- Kiểm tra bài cũ:
_ Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào đến bề mặt đất? Hậu quả của các tác động? Cho ví dụ cụ thể.
2/- Bài mới:
Vào bài: Các nơi trên bề mặt đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình; vị trí gần biển hoặc xa biển, đại dương đều có ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Nội dung bổ sung
Hoạt động 1 : hoạt động nhóm
I/- Khí hậu trên trái đất
GV: Cho HS thảo luận (1 nhóm có 2 HS)
GV: kẻ bảng sẳn giống như trong phiếu học tập -> yêu cầu các nhóm trình bày.
Câu hỏi: Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? Đặc điểm của các đới?
Mỗi nhóm trình bày 1 châu, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
GV: cho HS đọc câu 2 trang 70; sau đó cho HS xác định vị trí của Oen-lin-tơn (Niu-Di-Lân) giải thích vì sao lại đón năm mới vào mùa hạ?
HS: trình bày (GV lưu ý đối với HS Niu-Di-Lân nằm ở nửa cầu nào? Và ngày đón năm mới chung trên TG là ngày nào?
-> Yếu tố nào làm cho khí hậu thay đổi? (Vị trí)
- GV: cho HS làm câu 3/71 (đã làm ở phiếu học tập). GV cho mỗi nhóm trình bày 1 biểu đồ. Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
(GV có thể kẻ bảng như trong phiếu học tập để HS dễ nhìn)
- GV nhận xét, kết luận: Vì sao khí hậu ở các địa điểm lại không giống nhau? (do gần biển hoặc xa biển)
- GV cho HS làm bài tập 4/71 (bài tập 3 của phiếu học tập). Cho HS lên trình bày bảng GV cũng chia nhóm (1 nhóm 2 HS)
- HS trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 vĩ độ, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS làm bài 5/71: GV cũng cho HS hoạt động nhóm.
+ GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên T.Giới
+ Xác định sa mạc Xahara
+ Dựa vào kiến thức đã học, hình 20.1, 20.3 hãy giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?
- Do vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu cụ thể.
(Dòng biển lạnh Canari, gió Tín Phong có hướng Đông Bắc - Tây Nam từ Châu Á thổi sang, do diện tích của khu vực này rộng lớn)
-GV nhận xét, kết luận
- Nguyên nhân nào làm cho khí hậu trên trái đất thay đổi?
- Khí hậu thay đổi vậy cảnh quan có thay đổi hay không và thay đổi như thế nào?
II/- Các cảnh quan trên Trái Đất
- Cho HS thảo luận nhóm đề làm bài tập 4 trong phiếu học tập và sau đó lên bảng trình bày. Mỗi nhóm phân tích 1 hình, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
Sinh vật
- Mỗi châu lục đều có các cảnh quan tương ứng
- Sau đó GV nhận xét kết luận.
- Nguyên nhân làm cho các cảnh quan thay đổi?
Khí hậu
Nước
- Trên trái đất ngoài yếu tố cảnh quan, khí hậu còn có nhiều yếu tố khác và chúng luôn tác động mạnh mẽ lẫn nhau. Vậy chúng tác động như thế nào? Ta làm bài 2/73 (GV kẻ sẳn bảng sau đó cho HS lên làm.
Đất
Địa hình
- GV cho HS nêu 1 vài ví dụ về mối quan hệ giữa các thành phần chỉ cần 1 thành phần thay đổi thì sẽ làm cho các thành phần khác thay đổi?
- Sau đó, GV nhận xét - Kết luận
- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ như thế nào?
- Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
3- Củng cố từng phần
4/- Dặn dò: Học bài
Chuẩn bị bài mới (Bài 21)
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 21
1/- Quan sát hình 20.1 (a, b, c, d, đ) để trả lời các câu hỏi theo bảng sau:
Phân tích
a
b
c
d
đ
-Tranh thể hiện ngành sản xuất nào? (trồng trọt hay chăn nuôi)
-Nếu là trồng trọt thì trồng lại cây gì?
-Nếu là chăn nuôi thì chăn nuôi con gì?
-Loại cây đó (động vật đó) được trồng (chăn nuôi) ở môi trường nào? Vì sao?
-Hình thức canh tác?
-Qui mô sản xuất? (lớn, nhỏ)
2/- Quan sát hình 21.2, 21.3 trả lời câu hỏi theo bảng
Phân tích
21.2
21.3
-Đây là ngành công nghiệp gì?
-Phục vụ cho ngành công nghiệp nào?
-Khai thác (phân bố) ở đâu?
-Thiết bị sử dụng như thế nào?
-Ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_bai_20_khi_hau_va_canh_quan_tren_trai_d.doc