Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta - Phạm Vũ Nguyên Thi

I.Mục tiêu:

1,Kiến thức:

 Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa :mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

 Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền : Bắc Bộ , Trung bộ , Nam bộ với 3 trạm tiêu biểu là Hà Nội , Huế , TP.HCM.

 Những thuận lợi và khó khăn mà khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta .

2.Kĩ năng :

 Rèn kĩ năng quan sát .

 Kĩ năng phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét.

3.Thái độ :

 Có lòng say mê, hứng thú môn học .

 Lí giải 1 số hiện tượng thiên nhiên.

 II.Đồ dùng dạy học :

 Bản đồ khí hậu Việt Nam.

 Tranh ảnh , phiếu học tập , bảng phụ cần thiết .

 III.Tiến trình dạy học :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Slide 2

*Câu hỏi :Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam? Những nhân tố nào hình thành nên khí hậu Việt Nam?

3.Vào bài mới :-Slide 3

*Mở bài (1’) : Các em thời tiết mấy hôm nay như thế nào ?Chúng ta đang ở mùa nào trong năm? Thời tiét trong thời gian tới sẽ ra sao ? Nó ảnh hưởng gì đến đời sống của con người .Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết vấn đề đó trong bài học hôm nay .

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta - Phạm Vũ Nguyên Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38-Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA . I.Mục tiêu: 1,Kiến thức: Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa :mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam. Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền : Bắc Bộ , Trung bộ , Nam bộ với 3 trạm tiêu biểu là Hà Nội , Huế , TP.HCM. Những thuận lợi và khó khăn mà khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta . 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát . Kĩ năng phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét. 3.Thái độ : Có lòng say mê, hứng thú môn học . Lí giải 1 số hiện tượng thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh , phiếu học tập , bảng phụ cần thiết . III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Slide 2 *Câu hỏi :Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam? Những nhân tố nào hình thành nên khí hậu Việt Nam? 3.Vào bài mới :-Slide 3 *Mở bài (1’) : Các em thời tiết mấy hôm nay như thế nào ?Chúng ta đang ở mùa nào trong năm? Thời tiét trong thời gian tới sẽ ra sao ? Nó ảnh hưởng gì đến đời sống của con người .Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết vấn đề đó trong bài học hôm nay . *Hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung *Hoạt động 1:Nhóm 5 phút. Tìm hiểu 2 mùa khí hậu của Việt Nam và diễn biến của nó.(20’) -Slide 4-slide 7: Cho hs xem tranh -Slide 8-slide 10:y/c hs nghiên cứu bảng số liệu 31.1+phần kênh chữ SGK và thảo luận theo mẫu của PHT. Nhóm 1+2 : Mùa gió ĐB. Nhóm 3+4: Mùa gió TN -Các nhóm thảo luận . -Gv treo bản đồ khí hậu Việt Nam. +Đại diện nhóm 1 lên bảng , trình bày kết hợp bản đồ , nhóm 2 lắng nghe, bổ sung, nhận xét . -Dẫn dắt vào phần 1-Slide 11 Gv chuẩn xác –Slide 12 -Em có nhận xét gì về khí hậu nước ta về mùa đông?-slide 13 +Miền Bắc : +Miền Trung: +Miền Nam: *Kết luận: slide 14 +Đại diện nhóm 3 lên trình bày kết hợp bản đồ , nhóm 4 nhận xét , bổ sung. -Gv chuẩn xác , kết hợp bản đồ-slide 15-18 Nhận xét về khí hậu nước ta trong mùa hạ? +Mùa hè có những dạng thời tiết đặc biệt nào?slide 22 *Ảnh hưởng của gió Tây rõ nét nhất là miền Trung.-Slide 18 -Dựa vào bảng 31.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào ? slide 20 Địa điểm xuất hiện đầu tiên ? thời gian? Địa điểm kết thúc ?thời gian? GV mở rộng : Bão là một dạng nhiễu động mạnh của hoàn lưu khí quyển gây mưa to gió lớn , có sức tàn phá lớn trên diện rộng +Mùa bão chậm dần phù hợp với sự di chuyển của áp cao cận chí tuyến xuống các vĩ độ thấp vào mùa thu. +Ở khu vực phía Bắc: từ Quãng Ninh –Thanh Hoá mùa bão bắt đầu sớm , từ tháng 5 và kết thúc sớm vào tháng 10.Trung bình mỗi năm có khoảng 1,4 cơn bão và bão thường xảy ra nhiều vào 2 tháng 8,9. +Ở khu vực Trung trung bộ và Nam trung bộ mùa bão kết thúc muộn hơn , vào tháng 11,12.Trong đó các tháng 9,10,11 thường hay có nhiều bão hơn.trung bình 2cơn bão /năm. +Khu vực Nam bộ ít khi có bão , thường phải hơn 10 năm mới có 1 cơn bão . -Giữa hai mùa chính có thời kì chuyển tiếp nào ?-slide 22 Chúng có đặc điểm như thế nào? =>Kết luận *Hoạt động 2: cả lớp (8’) Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại –slide 23 Chuyển ý:Khi xem xét đánh giá một nhân tố địa lí nào người ta cũng đề cập đến 2 mặt : thuận lợi và khó khăn, khí hậu cũng vậy... -Cho hs xem tranh slide 24-31 -Cho cả lớp cùng trao đổi, một dãy một vấn đề, sau đó cùng nhau tranh luận +Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại. Thuận lợi Khó khăn ->Biện pháp ? slide 34-35 -Lần lượt hs đứng tại chỗ nêu , hs sinh khác bổ sung. +Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường? -Gv chuẩn xác, kết luận.-slide 33 -Thành lập 4 nhóm -HS nghiên cứu Thảo luận . -Hs quan sát . +Đại diện nhóm 1 trình bày , nhóm 2 nhận xét , bổ sung. -Hs quan sát. -Hs nêu nhận xét. -Nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét bổ sung. -Hs nhận xét +Mưa ngâu , gió Tây. -Quan sát bảng trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe. +Xuân –thu . +Ngắn , không rõ rệt -Hs cùng nhau tranh luận -Hs trả lời. 1.Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 ( mùa đông): Tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền Bắc . Duyên hải miền trung mưa lớn . Mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. 2.Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 mùa hạ : Tạo nên mùa hạ nóng ẩm Dạng thời tiết đặc biệt : gió Tây , mưa ngâu. Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam. -Giữa hai mùa chính là những thời kì chuyển tiếp , ngắn và không rõ rệt : Xuân-thu. 3.Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại : *Thuận lợi : -Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm . -Tăng vụ , xen canh..... *Khó khăn: -Bão lũ , thiên tai, sâu bệnh... IV.Củng cố -dặn dò: 1.Củng cố(3’):Slide 36-39 Đánh dấu X vào câu trả lời đúng : Câu 1: Khí hậu nước ta có mấy mùa chính? 1 mùa . 2 mùa. 3 mùa. 4 mùa. Câu 2:Gió Tây khô nóng ( gió Lào ) ảnh hưởng rõ nét nhất là ở miền nào? Miền Bắc . Miền Trung. Miền Nam. Câu 3: Giữa hai mùa chính có một thời kì chuyển tiếp , đó là thời kì nào? Xuân-hạ Đông-xuân. Hạ -thu Xuân –thu Câu 4: Bão tố thổi vào nươc ta xuất phát từ: Chỗ hội tụ của gió ĐB và gió TN. Thái Bình Dương hay Biển Đông thổi vào. Chỗ gặp nhau của hai khối khí nóng và lạnh Tất cả a+b+c đều đúng 2.Trò chơi: (4’) slide 40-47 3.Mở rộng (3’): slide48-53 4.Dặn dò (2’):slide 54

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_8_bai_32_cac_mua_khi_hau_va_thoi_tiet_o_n.doc
Giáo án liên quan