1. Học sinh hoạt động cá nhân.
Dựa kiến thức đã học và sự hiểu biết hãy cho biết :
1) Đường đẳng áp là gì?
2) Làm thế nào phân biệt nơi có khí áp cao? Nơi khí áp thấp?
3) Nguyên nhân nào sinh ra gió? Quy luật của hướng gió thổi từ đâu tới đâu?
- GV chuẩn kiến thức:
+ Đường đẳng áp: Là những đường nối liền các địa điểm có cùng trị số khí áp.
+ Do sự chênh lệch khí áp. Hướng gió thổi từ khí áp cao thấp.
- GV giải thích ngyên nhân cơ bản hình thành các đai áp cao, áp thấp khác nhau trong 2 mùa ở Châu Á.
4) Xác định các trung tâm áp cao, áp thấp trong mùa đông, mùa hạ?
- GV gọi học sinh trả lời và chỉ trên hình, sau đó chốt kiến thức.
2. Học sinh hoạt động nhóm.
Dựa vào H4.1 và H4.2 xác định hướng gió mùa đông và hướng gió mùa hạ:
- Nhóm lẻ: Hướng gió mùa đông (T1)
- Nhóm chẵn: Hướng gió mùa hè (T7)
- HS đại diện 2 nhóm báo cáo điền bảng
- GV: Chuẩn kiến thức ở bảng.
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 4: Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: Thùc hµnh
Ph©n tÝch hoµn lu giã mïa ë Ch©u ¸
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với b/đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.
- Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
3. Thái độ
Hiểu rõ về môi trường tự nhiên xung quanh, biết bảo vệ môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển các năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Phát triển năng lực chuyên biệt: Đọc lược đồ gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông
II) Chuẩn bị
GV: - Hình 4.1, 4.2 SGK phóng to, bản đồ khí hậu châu Á
- Máy vi tính, máy chiếu
2. HS
-SGK, Tập bản đồ, vở ghi, bảng nhóm
- Học bài và chuẩn bị phần tìm hiểu GV giao về nhà ở tiết trước.
III) Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh tæ choc (1’)
2. KiÓm tra bµi cò: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới: (44’)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đáp án – điểm
Dùa vµo c¸c kiÕn thøc ®· häc em h·y cho biÕt: KhÝ hËu Ch©u ¸ cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt?
Gi¸o viªn nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña häc sinh vµ cho ®iÓm.
GV liên hệ bài mới: Giã mùa là loại gió điển hình ở châu Á.
Vậy c¸c hoµn lu giã mïa ho¹t ®éng ra sao? chóng ta cïng t×m hiÓu.
1-2HS đứng tại chỗ trả lời
-Khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng thành 5 đới do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo. (4đ)
-Khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng thành các kiểu trong mỗi đới do lãnh thổ trải rộng bề ngang và địa hình chia cắt phức tạp. (4đ)
- Hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. (2đ)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*HĐ1 : Phân tích hướng gió về mùa đông và hướng gió về mùa hạ. (22’)
1. Học sinh hoạt động cá nhân.
Dựa kiến thức đã học và sự hiểu biết hãy cho biết :
1) Đường đẳng áp là gì?
2) Làm thế nào phân biệt nơi có khí áp cao? Nơi khí áp thấp?
3) Nguyên nhân nào sinh ra gió? Quy luật của hướng gió thổi từ đâu tới đâu?
- GV chuẩn kiến thức:
+ Đường đẳng áp: Là những đường nối liền các địa điểm có cùng trị số khí áp.
+ Do sự chênh lệch khí áp. Hướng gió thổi từ khí áp cao à thấp.
- GV giải thích ngyên nhân cơ bản hình thành các đai áp cao, áp thấp khác nhau trong 2 mùa ở Châu Á.
4) Xác định các trung tâm áp cao, áp thấp trong mùa đông, mùa hạ?
- GV gọi học sinh trả lời và chỉ trên hình, sau đó chốt kiến thức.
2. Học sinh hoạt động nhóm.
Dựa vào H4.1 và H4.2 xác định hướng gió mùa đông và hướng gió mùa hạ:
- Nhóm lẻ: Hướng gió mùa đông (T1)
- Nhóm chẵn: Hướng gió mùa hè (T7)
- HS đại diện 2 nhóm báo cáo điền bảng
- GV: Chuẩn kiến thức ở bảng.
HS lắng nghe và quan sát lược đồ
4 HS trả lời lần lượt từng câu hỏi
HS thảo luận nhóm
2 HS đại diện nhóm lần lượt lên báo cáo ở bảng phụ
I) Phân tích hướng gió về mùa đông và hướng gió về mùa hạ:
Mùa đông.
- Các trung tâm Áp cao:
+ Xibia
+ Nam Ên §é D¬ng
+ A - xo
- C¸c trung t©m ¸p thÊp
+ Alªut, xÝch ®¹o oxtr©ylia
+ XÝch ®¹o, Ai - x¬ - len
2. Mùa hạ.
- C¸c trung t©m ¸p thÊp
+ iran
- C¸c trung t©m ¸p cao:
+ Nam Ên §é D¬ng
+ Nam §¹i T©y D¬ng
+ oxtraylia
+ Ha oai.
Hướng gió mùa
Khu vực
Hướng gió mùa đông
(Tháng 1)
Hướng gió mùa hạ
(Tháng 7)
Đông á
Tây Bắc
Đông Nam
Đông nam á
Bắc, Đông Bắc
Nam, Tây Nam
Nam á
Đông Bắc
Tây Nam
* HĐ2: (Tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng. (7’)
- GV chuyển ý: Gió mùa là điều kiện phát triển các nguồn năng lượng khác nhau ở Châu Á.
+Mùa gió Đông Nam (mùa hạ): Nóng ẩm mưa nhiều -> tạo ra nguồn nhiệt năng và thủy năng dồi dào.
+Mùa gió Đông Bắc (mùa đông): năng lượng gió phong phú do cường độ gió mạnh
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời:
1. Nước ta hiện nay đã và đang khai thác những nguồn năng lượng nào?
2. Việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng hiện nay như thế nào? Tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng?
- GV mở rộng:
+Nước ta còn thiếu điện vì vốn đầu tư để xây dựng các nhà máy thủy điện còn thiếu nhiều do chi phí xây dựng cao, nguồn năng lượng nước không đều quanh năm (do có mùa khô thiếu nước), kĩ thuật hạn chế làm tiêu hao nhiều điện năng, một số đập thủy điện bị hư hỏng.
+ Nguồn khoáng sản nhiên liệu đang dần cạn kiệt
2. Ngoài các nguồn năng lượng đang sử dụng chúng ta còn có thể khai thác các nguồn năng lượng nào khác?
- GV giới thiệu hình ảnh chốt bài: .
HS lắng nghe
1 HS đứng tại chỗ trả lời
(Thủy điện, NL mặt trời, năng lượng KS: than – dầu khí).
HS: (NL gió, thủy triều, dòng biển, địa nhiệt)
II)Tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng.
Việc khai thác các nguồn năng lượng sạch (như năng lượng gió, năng lược mặt trời,...) là một xu thế tất yếu cần hướng tới nhưng chi phí, kĩ thuật xây dựng và khai thác các nguồn năng lượng này còn là một khó khăn đối với VN. Vì vậy chúng ta cần sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng thủy điện và nhiệt điện.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)
Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu SGK trang 15.
Mùa
Khu vực
Hướng gió chính
Từ áp cao -> áp thấp
Mùa đông
Đông á
Tây Bắc -> Đông Nam
Xibia -> Alêut
Đông Nam á
Bắc, Đông Bắc -> Tây Nam
Xibia -> Xích đạo
Nam á
Đông Bắc -> Tây Nam
Xibia -> Xích đạo
Mùa hạ
Đông á
Đông Nam -> Tây Bắc
Ha Oai -> I ran
Đông Nam á
Nam, Tây Nam -> Đông Bắc
Nam AĐD -> I ran
Nam á
Tây Nam -> Đông Bắc
Nam AĐD -> I ran
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nhận xét , đánh giá kết quả
thực hành của các nhóm, cá
nhân.
- Dựa vào lược đồ cho biết ở
Việt Nam gió mùa có hướng
gì về mùa đông và về mùa hạ?
(Dành cho HS khá, giỏi)
HS lắng nghe
HS quan sát lược đồ và
trả lời nhanh
Điểm kết quả các
nhóm.
Hướng gió mùa ở
Việt Nam:
-GMMĐ: Hướng
ĐB-TN
-GMMH: Hướng
TN-ĐB và N-ĐB
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’)
Về nhà tìm hiểu cơ chế hoạt động và đặc tính của các loại gió mùa ở Việt Nam?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Đọc trước bài 5: Đặc điểm kinh tế-xã hội các nước châu Á
- Tìm hiểu số liệu về dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên mới nhất của châu Á.
- Học bài và làm bài tập trong bài tập thực hành Địa lý
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Đ8_TIẾT 4 Thực hành-PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á-TRANG W4.docx