I-Mục tiêu bài học
1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :
Đặc điểm về tự nhiên,văn hoá, lịch sử của một địa phương , một cơ quan . . .
2-Kĩ năng
-Đo, vẽ, hình dạng kích thước của đố tượng điạ lí được tìm hiểu .
3- Vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng , sự vật cụ thể của địa phương đó .
II- Trọng tâm bài :
Nhận biết :Đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, xã hội một địa phương, địa điểm .
Hiểu : các hiện tượng hay sự vật thực tế của địa phương đó .
III-Chuẩn bị của thầy và trò :
1-Chuẩn bị của thầy :
-Lựa chọn dđịa điểm , vị trí, qúa trình xây dựng , hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử địa phương thuận tiện cho việc tổ chức HS đó đến tìm hiểu .
-GV giới thiệu sơ lược về địa điểm sắp dẫn HS đến tham quan để các em có định hướng chung trên bản đồ khu vực .
-Liên hệ với hội phụ huynh lớp để được hổ trợ và người quản lí địa điểm để được nghe báo cáo về lịch sử và hiện trạng của địa phương .
-GV phổ biến nội quy đi đường để tránh tai nạn và giữ trật tự khi đến nơi tham quan .
2- Chuẩn bị của trò :
-Chuẩn bị thu thập các tư liệu , thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược về địa điểm các em sắp đến tìm hiểu .
-Chuẩn bị các dụng cụ đo vẽ : thước dây, địa bàn, giấy bút, thước kẻ . . .
-Các phương tiện đi lại tự túc .
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 44: Thực hành tìm hiểu địa phương - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA 8 – TRƯỜNG THCS BÀ ĐIỂM 3 GV : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Tiết 50 Bài 44 THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG
I-Mục tiêu bài học
1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :
Đặc điểm về tự nhiên,văn hoá, lịch sử của một địa phương , một cơ quan . . .
2-Kĩ năng
-Đo, vẽ, hình dạng kích thước của đố tượng điạ lí được tìm hiểu .
3- Vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng , sự vật cụ thể của địa phương đó .
II- Trọng tâm bài :
Nhận biết :Đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, xã hội một địa phương, địa điểm .
Hiểu : các hiện tượng hay sự vật thực tế của địa phương đó .
III-Chuẩn bị của thầy và trò :
1-Chuẩn bị của thầy :
-Lựa chọn dđịa điểm , vị trí, qúa trình xây dựng , hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử địa phương thuận tiện cho việc tổ chức HS đó đến tìm hiểu .
-GV giới thiệu sơ lược về địa điểm sắp dẫn HS đến tham quan để các em có định hướng chung trên bản đồ khu vực .
-Liên hệ với hội phụ huynh lớp để được hổ trợ và người quản lí địa điểm để được nghe báo cáo về lịch sử và hiện trạng của địa phương .
-GV phổ biến nội quy đi đường để tránh tai nạn và giữ trật tự khi đến nơi tham quan .
2- Chuẩn bị của trò :
-Chuẩn bị thu thập các tư liệu , thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược về địa điểm các em sắp đến tìm hiểu .
-Chuẩn bị các dụng cụ đo vẽ : thước dây, địa bàn, giấy bút, thước kẻ . . .
-Các phương tiện đi lại tự túc .
IV- Tiến trình thực hành :
1- Tham quan :
-Nghe báo cáo về lịch sử, địa lí về địa điểm tham quan .
-Tiến hành đo, vẽ hình dạng kích thước của địa điểm được tìm hiểu .
-Ghi nhận các hiện tượng sự vật địa lí nhận thấy trên thực địa .
-Ghi chép những ghi nhận cần thiết qua nghe và thấy thực tiển .
-Trao đổi nhau về các thông tin đã thu thập .
-Kiểm điểm nội dung cần thực hiện qua tham quan :
+Tên gọi, vị trí của địa điểm (xã,huyện )
+Hình dạng và kích thước của địa điểm
+Lịch sử hình thànhvà phát triển địa điểm
+Vai trò của địa điểm đối với địa phương .
2- Sau tham quan : hoàn thanh bản báo cáo kết qủa tham quan theo nhóm ở nhà và nộp lại cho GV ở tiết học sau .
GV nhận xét rút kinh nghiệm tổ chức tham quan thực hành , tổ chức thảo luận làm bài viết báo cáo theo nhóm và sau đó giải quyết các thắc mắc phát sinh trong qú trình tham quan .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_bai_44_thuc_hanh_tim_hieu_dia_phuong_ng.doc