Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ địa lí và đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần mở bài và phần I trong SGK.
?. Cho biết giới hạn lãnh thổ của vùng.
- Treo bản đồ Việt Nam.
?. Yêu cầu học sinh lên bảng xác định giới hạn và trình bày vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên.
?. So với các vùng khác vị trí của Tây Nguyên có đặc điểm gì nổi bật.
- Chuẩn kiến thức( bằng bản đồ)
?. Nêu ý nghĩa về vị trí của vùng Tây Nguyên.
- Chuẩn kiến thức.
HĐ2: Mở rộng.
- Một nhà quân sự đã nói'' Làm chủ được Tây Nguyên là làm chủ bán đảo Đông Dương ''. Với vị trí ngã 3 biên giới giữa 3 nước đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao phái Nam bán đảo Đông Dương kiểm soat được toàn vùng lân cận.
- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược vô cùng quan trọng, là nơi mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh làm nên đại thắng 4/2008.
Chuyển ý.
6 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 15
Tiết 29- Bài 28:
Vùng Tây Nguyên
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta.
- Có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế -xã hội.
- Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long.
- Biết chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê đang làm ảnh hưởng xấu đến môi trường của vùng.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu thống kê.
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư- xã hội của vùng.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ.
- Có tinh thần đoàn kết dân tộc, tôn trọng truyền thống, phong tục tập quán của các dân tộc anh em.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực:
(1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin.
(2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- át lát địa lí Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới
3. Bài mới :
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (6’)
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Lắng nghe
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)
.Hoạt đông của Thầy
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ địa lớ và đỏnh giỏ ý nghĩa của vị trớ địa lý
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần mở bài và phần I trong SGK.
?. Cho biết giới hạn lãnh thổ của vùng.
- Treo bản đồ Việt Nam.
?. Yêu cầu học sinh lên bảng xác định giới hạn và trình bày vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên.
?. So với các vùng khác vị trí của Tây Nguyên có đặc điểm gì nổi bật.
- Chuẩn kiến thức( bằng bản đồ)
?. Nêu ý nghĩa về vị trí của vùng Tây Nguyên.
- Chuẩn kiến thức.
HĐ2: Mở rộng.
- Một nhà quân sự đã nói'' Làm chủ được Tây Nguyên là làm chủ bán đảo Đông Dương ''. Với vị trí ngã 3 biên giới giữa 3 nước đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao phái Nam bán đảo Đông Dương kiểm soat được toàn vùng lân cận.
- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược vô cùng quan trọng, là nơi mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh làm nên đại thắng 4/2008.
Chuyển ý.
- Gồm các tỉnh: Kom Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông. Gia Lai và Lâm Đồng.
- Trình bày trên bản đồ.
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
- Vị trí chiến lược trong an ninh quốc phòng.
- Vị trí cầu nối giữa Việt Nam với Lào và Campuchia.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(10’)
- phía Bắc và phía đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ
- Phía tây giáp lào và Cam PuChia.
- Phía nam giáp đông nam Bộ.
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
- có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng và kinh tế .
- Vị trí cầu nối giữa nước ta với nước Lào và Campuchia.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu những thuận lợi và khú khăn của điều kiện tự nhiờn tài nguyờn thiờn nhiờn
-Treo Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Hướng dẫn học sinh quan sát H28.1 kết hợp với các kiến thức đã học cho biết
?. Từ Bắc xuống Nam có những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành ?
?. Dựa vào H28.1 tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên ? Chảy qua vùng địa hình nào về đâu ?
- Các sông ngòi Tây Nguyên có giá trị gì ?
GV chuẩn kiến thức.
?. Nêu đặc điểm khí hậu của vùng.
- Chuẩn kiến thức.
- Có mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5.
- Quan sát H 28.1.
?. vùng có những tài nguyên khoáng sản nào.
- Chuẩn kiến thức.
Mở rộng. Tài nguyên rừng.
- Quan sát Bảng 28.1.
?. Cho biết những thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Tiềm năng du lịch sinh thái( Đà Lạt, Lang Biang, Biển Hồ..)
?. Tự nhiên đem lại những khó khăn gì trong quá trình phát triển ở đây.
?. Để bảo vệ tự nhiên và phát triển kinh tế vùng cần phải làm gì.
- Chuẩn kiến thức.
Chuyển ý.
Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, song con người là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- 6 cao nguyên xếp tầng kề sát nhau.
- Hình thành do sự phun trào mắc ma ở giao đoạn Tân kiến tạo.
- S. Đồng Nai, S. Hinh, Đa Nhim....
- Chảy về các vùng lân cận.
- Có giá trị lớn về thuỷ điện.
- Khí hậu cận 00.
quan sát H28.1
- Bô xit.
- 5 thế mạnh: Đất, rừng, thuỷ năng, khoáng sản, du lịch.
- Mùa khô gây thiếu nước.
- Nạn phá rừng...đát đai thoái hoá.
- Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn...
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(20’)
* Địa hình:
- Gồm các cao nguyên xếp tầng.
- Là vùng đầu nguồn của các con sông.
- Có giá trị lớn về thuỷ điện ( chiếm 21% trữ lượng của cả nước)
* Khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới cận 00 có mùa khô kéo dài.
- Cao nguyên có khí hậu điều hoà mát mẻ.
* Khoáng sản:
Quặng bô xít trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn .
- là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Rừng chiếm tỉ lệ lớn, có nhiều gỗ quý.
Có thế mạnh để phát triển trồng cây công nghiệp, trồng rừng, khai thác khoáng sản, thuỷ năng, du lịch.
* Khó khăn.
- Thiếu nước vào mùa khô hay xảy ra cháy rừng.
- Chặt phá rừng gây xói mòn đất đai.
- Săn bắt bừa bãi.
=> môi trường bị suy thoái.
* Biện pháp.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Khai thác tài nguyên hợp lý.
- Thuỷ điện chủ động trước mùa khô.
- áp dụng khoa học trong sản xuát..
- Đọc SGK.
?. Tây Nguyên có những dân tộc nào.
?. Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư .
?. Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế của vùng
- Quan sát Bảng 28 .2.
?. So sánh các chỉ tiêu với cả nước.
?. Nêu nhận xét về sự dân cư - xã hội của vùng.
?. Tại sao thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước nhưng tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước.
?. Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống của người dân.
- GV chuẩn kiến thức.
30 % là các dân tộc ít người.
- Phân bố không đều. Dân cư thưa thớt.
- Đời sống còn nhiều khó khăn.
- Sự phân hoá giầu nghèo rất sâu sắc.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đâu tư phát triển kinh tế.
- Xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân.
- bảo vệ rừng, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
DS : 4,4 triệu người.
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
- Là vùng có mật độ dân cư thấp nhất nước ta.
- Dân cư phân bố không đều.
- Điều kiện sống của các dân tộc Tây Nguyên còn thấp.
Sự phân hoá giầu nghèo rất sâu sắc.
* Giải pháp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đâu tư phát triển kinh tế.
- Xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân.
- Bảo vệ rừng, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt)
- Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân cư của khu vực tây nguyên ?
- Nêu ý nghĩa bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên ?
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt)
- HS làm bài tập 3 tr 105, SGK Địa lí 9.
+ Dựa vào bảng số liệu 28.3. Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng của Tây nguyên và nêu nhận xét. ( áp dụng nội dung đổi mới giáo dục)
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (Thời gian: 2 phỳt)
Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.
*Tự rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_bai_28_vung_tay_nguyen_nam_hoc_2020_202.docx