Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 34: Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ - Năm học 2020-2021

Hoạt động 1: Bài tập 1:

 Bước 1:

 - GV: Cho HS tra cứu bảng thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”.

 - HS : Nêu tên các ngành CN trọng điểm, sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ cao đến thấp so với cả nước.

 Bước 2:

- HS : Nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ, tại sao lại chọn loại đó.

 - GV chuẩn xác KL -> biểu đồ cột là tốt nhất ( ngoài ra có thể chọn biểu đồ thanh ngang )

 Bước 3:

 - HS : Nhắc lại cách vẽ biểu đồ.

 - GV: Chuẩn kiến thức.

 - HS : 2 em HS khá lên bảng vẽ biểu đồ

 - GV : Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. Kiểm tra bài vẽ của học sinh.- HS : Nhận xét bài vẽ của bạn.

 - GV : Nhận xét - Cho điểm.

 Giới thiệu cách vẽ biểu đồ thanh ngang và Cách vẽ trên phần mềm XECEL.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 34: Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20 Tiết 39 – Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khắc sâu hơn nữa về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu bảng thống kê và một số ngành công nghiệp trọng điểm, có kỹ năng chọn biểu đồ thích hợp. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn. 3. Thái độ. - Có thái độ đúng đắn khi làm bài thực hành. 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ sẵn biểu đồ để so sánh với HS 2. HS : Máy tính, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài tập 1: Bước 1: - GV: Cho HS tra cứu bảng thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”. - HS : Nêu tên các ngành CN trọng điểm, sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ cao đến thấp so với cả nước. Bước 2: - HS : Nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ, tại sao lại chọn loại đó. - GV chuẩn xác KL -> biểu đồ cột là tốt nhất ( ngoài ra có thể chọn biểu đồ thanh ngang ) Bước 3: - HS : Nhắc lại cách vẽ biểu đồ. - GV: Chuẩn kiến thức. - HS : 2 em HS khá lên bảng vẽ biểu đồ - GV : Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. Kiểm tra bài vẽ của học sinh.- HS : Nhận xét bài vẽ của bạn. - GV : Nhận xét - Cho điểm. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ thanh ngang và Cách vẽ trên phần mềm XECEL. Lắng nghe A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) Hoạt động 2 : - GV chia lớp làm 3 nhóm - Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhóm 1: Những ngành CN trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên có sẵn trong vùng. Nhóm 2: Những ngành CN trọng điểm nào đòi hỏi kỹ thuật cao. Nhóm 3: Những ngành CN nào sử dụng nhiều lao động. - Chuẩn kiến thức. ? Nêu vai trò của ĐNB trong phát triển CN của cả nước. - Chuẩn liến thức. - HS yêu cầu bài tập 2 (124) - Thảo luận nhóm. - Các nhóm lần lượt đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung - Là vùng có nhiều ngành CN nhất cả nước - Một số sản phẩm dẫn đầu cả nước Các ngành sở dụng nhiên liệu tại chỗ. - Khai thác nhiên liệu. - Điện - Chế biến thực phẩm, lương thực Ngành sử dụng nhiều lao động. - Dệt may - Chế biến lương thực, thực phẩm Ngành đòi hỏi kĩ thuật cao. - Khai thác nhiên liệu. - Điện - Cơ khí - Điện tử. - Hoá chất - Vật liệu xây dựng. - Là vùng có nhiều ngành CN nhất cả nước Một số sản phẩm dẫn đầu cả nước -> Kết luận: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển của vùng KT trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển N của cả nước C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) - GV củng cố lại phần thực hành, HS hoàn thành biểu đồ. - Giải đáp những thắc mắc của HS. - Hướng dẫn HS viết và báo cáo - Kiểm tra bài vẽ đã hoàn thành - Cho điểm. Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_9_bai_34_thuc_hanh_phan_tich_mot_so_nganh.docx