I/ MỤC TIÊU :
· Kiến thức :
+ Quá trình phát triển nền kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây.
+ Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển.
· Kỹ năng : Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
+ Hình 6.1 và 6.2 phóng to
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ On định :
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Tiết 6-Bài 6
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
+ Quá trình phát triển nền kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây.
+ Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển.
Kỹ năng : Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
+ Hình 6.1 và 6.2 phóng to
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Oån định :
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
+ GV cho HS đọc mục 1/tr19 sgk
+ GV dùng kiến thức lịch sử khắc họa các giai đoạn lịch sử gắn với sự phát triển kinh tế.
+ Tình hình kinh tế nước ta từ 1945à1954 ?
+ Tình hình kinh tế nước ta từ 1956à 1975?
+ Sau khi đất nước thống nhất nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng như thế nào?
+ Công cuộc đổi mới đất nước được triển khai từ năm nào ?
+ Cho HS tra cứu thuật ngữ “ cơ cấu kinh tế”
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện ở những mặt nào ?
+ Sự chuyển dịch ngành – GV chia ba nhóm thảo luận : tỉ trọng các ngành kinh tế, nguyên nhân sự dịch chuyển.
Nhóm1 : năm 1991
Nhóm2 : năm 1995
Nhóm3 : 1997à 2002
+ Cho HS tra cứu thuật ngữ “ vùng kinh tế trọng điểm”
+ Kể tên các vùng chuyên canh nông nghiệp và ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta
+ GV nhấn mạnh các vùng kinh tế trọng điểm được phê duyệt tổng thể nhằm tạo động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế nước ta.
+ GV cho HS xem bảng 6.1/tr23sgk
+ Hiện nay nước ta gồm những thành phần kinh tế nào ?
+ Nhận xét.
+ Cho HS đọc đoạn 2/tr22sgk
+ Sau khi thực hiện sự đổi mới kinh tế nền kinh tế nước ta đã đạt những thành tưụ và khó khăn gì ?
+ Đói kém, chậm phát triển
+ Bước đầu phát triển kinh tế
+ Rơi vào tình trạng lạm phát
+ Từ năm 1975
+ Ba mặt
+ Hoạt động nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm góp ý
+ GV chốt kiến thức
+ 7 vùng, 3 vùng trọng điểm
1/ Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới:
Những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, lạm phát cao và sản xuất bị đình đốn.
2/ Nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới :
a/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Thể hiện ở ba mặt chủ yếu :
+ Chuyển dịch trong cơ cấu ngầm : tỉ trọng nông lâm ngư không ngừng giảm, tỉ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
+ Chuyển dịch trong cơ cấu thành phần kinh tế : từ thành phần nhà nước và tập thể sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
b/ Những thành tựu và thách thức :
@ Thành tựu :
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Sự hội nhập kinh tế toàn cầu
@ Thách thức :
+ Sự phân hóa giàu nghèo
+ Bất cập trong sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục
+ Vấn đề việc làm
+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
4/ Củng cố :
1/ Vì sao Khánh Hòa không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ?
2/ Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của nước ta triển khai từ năm nào ?
a/ 1976 b/ 1986 c/ 1982 d/ 1996
3/ Ý nghĩa tích cưcï của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là :
a/ Giảm dần sự chênh lệch về mức sống giữa các dân tộc, thành thị và nông thôn
b/ Giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng và địa phương
c/ Huy động được tốt hơn các nguồn lực lượng trong và ngoài nước
d/ Nâng cao sức mạnh hàng hóa Việt Nam
5/ Dặn dò :
Soạn bài 7 “ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp”
+ Các nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến nông nghiệp
+ Các nhân tố xã hội nào ảnh hưởng đến nông nghiệp.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_bai_6_su_phat_trien_nen_kinh_te_viet_na.doc